Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tin vào Ta tránh được Nghiệp ám ảnh !

26/09/202109:47(Xem: 15284)
Tin vào Ta tránh được Nghiệp ám ảnh !




Tin vào Ta tránh
được Nghiệp ám ảnh ! 

Kính bạch Thầy sau khi nghe pháp thoại nhiều lần con đã hết bị ám ảnh về nghiệp số an bày, vì Ngài Giáo thọ Sư Sán Nhiên đã đưa ra những kinh nghiệm trong đời hoằng pháp và của người thân trong gia đình Sư giúp học nhân tự mình chuyển hoá nghiệp dần dần trong đời sống hàng ngày và tích lũy được cho ngày vị lai . Kính dâng Thầy bài thơ như những bài trình pháp . Kính chúc sức khỏe Thầy, HH


Động đất bất ngờ khiến bao người Tỉnh Giác 
Thành, Trụ, Hoại, Diệt định luật vô thường 
Từ lâu vẫn ám ảnh câu “ Nghiệp báo khó lường “ 
Nên định kiến ... số phận an bày làm sao thoát ! 

Với pháp thoại Triết lý Nghiệp ... thấy cơ hội khác,  
Tin vào Ta ...qua năng lực ý chí của mình
Tứ Chánh cần, trong 37 phẩm trợ đạo ... cứu tinh(1) 
Hiểu mãnh lực Nghiệp... không cho nó tái tạo (2) 

Thật ra có 5 điều cố định, Đức Thế Tôn dạy bảo (3) 
Cải thiện cuộc sống ... cần điều phục cái Tâm 
Khi vừa khởi ý  bất thiện chớ để nó sinh mầm 
Không nuôi dưỡng, nhớ nghĩ, cắt đứt ngay ... buông bỏ ! 

Lúc nào cũng  ước nguyện sớm giác ngộ 
Để làm  nhân ...cho quả Niết Bàn lúc vị lai 
Khéo léo cân nhắc chuyển hoá  từng ngày 
Không còn ám ảnh... tin vào khả năng khắc phục ! 

Đó là lục căn  đối  cảnh  biết thu thúc 
Chế ngự được tham sân si....
........diệt trừ phiền não mới sinh ra !

Huệ Hương 






(1) Tứ Chánh Cần là bốn pháp siêng năng tinh tấn hợp với chánh đạo. Bốn phép tinh tấn ấy là:

Tinh tấn ngăn ngừa những điều ác chưa phát sanh.Tinh tấn dứt trừ những điều ác đã phát sanh.Tinh tấn phát triển những điều lành chưa phát sinh.Tinh tấn tiếp tục phát triển những điều lành đã phát sinh

(2) có 16 loại nghiệp báo được phân loại như sau 

1- Theo Mãnh lực Nghiệp có 4 : (Nghiệp tái tạo - Nghiệp Hỗ Trợ - Nghiệp Bổ túc - Nghiệp sát trừ) 

2- Theo Năng lực của Nghiệp có 4 :( Cực trọng nghiệp - Cận tử nghiệp - Bình nhật nghiệp - Nghiệp tích lũy) 

3- Phân loại nghiệp có 4: ( Nghiệp thiện dục giới - Nghiệp bất thiện dục giới - Sắc giới nghiệp- Vô sắc giới nghiệp) 

4- Thời báo nghiệp ( nghiệp trổ quả theo thời gian ) có 4: ( Hiện báo Nghiệp - Hậu báo nghiệp - Hậu hậu báo nghiệp- Vô hiệu nghiệp ) 

(3) 

5 điều cố định ít thay đổi 

  • Thời tiết cố định : hè nóng, đông lạnh 
  • Nghiệp cố định( từ quá khứ khi tái sanh với hình dạng xấu hay đẹp ) 
  • Tâm cố định ( mắt chỉ thấy cảnh sắc, tai chỉ nghe âm thanh ...)
  • Pháp cố định ( bất thiện và thiện ) 
  • Chủng tử cố định( hạt giống  ớt không thể cho quả cam - người nữ không thể biến thành nam ) 



facebook-1

***
youtube
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
05/04/2013(Xem: 16799)
Sau khi Ðức Thế Tôn thành đạo, Ngài suy nghĩ rằng: "Con đường ly dục là con đường tốt nhất để đạt được sự thanh tịnh. An trú trong đại thiền định mới hàng phục được chúng ma". Ở tại vườn Lộc Uyển, Ngài chuyển bánh xe pháp về 4 chân lý độ cho 5 anh em Kiếu Trần Như đều chứng được đạo quả.
04/04/2013(Xem: 7417)
Giới thiệu: Trong bài kinh nầy, Đức Phật tóm tắt các điều cần yếu của một cư sĩ Phật tử: thọ trì Tam Quy (Phật-Pháp-Tăng), thực hành Ngũ Giới, và sống theo tinh thần "tự lợi, lợi tha", giúp cho bản thân được thăng tiến và đồng thời cũng giúp đỡ, khuyến khích người khác cùng được thăng tiến trong Chánh Pháp.
04/04/2013(Xem: 7432)
A-hàm còn gọi là A-cấp-ma, A-hàm-mộ. Hán dịch : Pháp quy, nghĩa là nơi quy thú của muôn pháp (Bài tựa KINH TRƯỜNG A-HÀM), còn dịch là "Vô tỷ pháp", nghĩa là pháp tối thượng (PHIÊN DỊCH DANH NGHĨA TẬP 4), cũng dịch là "giáo", là "truyền", nghĩa là giáo pháp được lần lượt truyền trao nhau (NHẤT THIẾT KINH ÂM NGHĨA 24)
04/04/2013(Xem: 10985)
Kinh A Di Đà là một bản kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu Á, nhất là ở Việt Nam. Vị trí của kinh luôn luôn được xây dựng trên căn bản của niềm tin; và trong lòng người hành trì, kinh chính là con đường dẫn đến thế giới Tịnh độ - một thế giới không có khổ đau, không có sinh lão bệnh tử, thế giới của niềm phúc lạc vô biên.
04/04/2013(Xem: 7155)
1. Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa (Phạn ngữ: Mahà-Prajnàpàramità- Sùtra) là bộ kinh vĩ đại nhất của Phật giáo Bắc truyền, xét về số lượng cũng như diệu lý. Kinh gồm 600 quyển, chiếm tới 3 tập với 3.000 trang in khổ lớn của Đại Tạng Kinh Đại Chính Tân Tu (ĐTK/ĐCTT, No 220, các tập 5,6,7), do Tam Tạng Pháp sư Huyền Tráng (602-664) dịch từ chữ Phạn ra chữ Hán.
04/04/2013(Xem: 5311)
Vaisâli (Tỳ-da-li), thủ phủ của Vajji (Bạt-kỳ), một cường quốc theo chế độ cộng hòa thị tộc của người Vajji, mà các lân bang quen gọi là Licchavì, là một đô thị phát triển trù phú thời đức Thích Tôn tại thế, và những người Licchavì giàu có, vinh quang, được ví như các thiên thần cõi trời Ðao-lợi (Trayastrimsa).
04/04/2013(Xem: 6042)
Kinh Giải Thâm Mật gồm năm quyển do Tam tạng Pháp sư Huyền Trang dịch tại chùa Hoằng Phúc niên hiệu Trinh Quán thứ 21 (năm 647) đời Ðường. Tương truyền bản tiếng Phạn bộ kinh này có mười vạn bài tụng, bản dịch hiện nay là bản lược dịch có một ngàn năm trăm bài tụng, chia làm 8 phẩm. Trước đó, quyển kinh này đã có ba bản dịch
04/04/2013(Xem: 5538)
Kinh Hoa Nghiêm, gọi đủ là Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh, là bộ kinh điển trọng yếu hiển bày ý nghĩa tuyệt vời về nhân hạnh quả đức của Phật-đà như tạp hoa trang nghiêm rộng lớn viên mãn, vô tận vô ngại, qua các vị Bồ-tát lớn Phổ Hiền, Văn-thù, sau khi Phật thành đạo tại các nơi như Bồ Đề Tràng v.v…
04/04/2013(Xem: 6118)
Kinh Pháp Hoa là một trong những bộ kinh lớn của hệ thống Kinh tạng Đại thừa Phật giáo, được các học giả phương Tây cho là 1 trong 20 Thánh thư phương Đông. Sự hành trì tụng niệm một cách sâu rộng và bền bỉ của Phật tử đối với Kinh Pháp Hoa cho thấy rằng đây là một bộ kinh đặc biệt về cả hai mặt triết lý và huyền bí. Ở Việt Nam, Kinh Pháp Hoa được trì tụng hàng ngày như một thời khóa tu học kể cả chư tăng lẫn Phật tử tại gia.
04/04/2013(Xem: 5644)
Kinh A Di Đà (Phạn: Sukhàvatyamrta-vỳuha) còn gọi là kinh Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm, kinh Chư Phật Sở Hộ Niệm, kinh Tiểu Vô Lượng Thọ, là một bản kinh ngắn của Phật giáo Bắc truyền, nhưng rất quan trọng đối với tín ngưỡng Tịnh độ, là một trong 3 bản kinh căn bản của tông Tịnh độ.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567