Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Kinh Phật Thuyết Đại Bát Nê Hoàn

07/11/201109:05(Xem: 9022)
Kinh Phật Thuyết Đại Bát Nê Hoàn
phatthichca2
KINH PHẬT THUYẾT ĐẠI BÁT NÊ HOÀN
No. 376
Hán dịch: Đời Đông Tấn, Sa-môn Pháp Hiển, người Bình Dương
Việt dịch: Thích Nguyên Hùng


Quyển 1
Phẩm thứ 1: TỰA
Phẩm thứ 2: BỒ TÁT ĐẠI THÂN
Phẩm thứ 3: TRƯỞNG GIẢ THUẦN-ĐÀ
Quyển 2
Phẩm thứ 4: AI THÁN
Phẩm thứ 5: TRƯỜNG THỌ
Phẩm thứ 6: THÂN KIM CANG
Phẩm thứ 7: THỌ TRÌ
Quyển 3
Phẩm thứ 8: BỐN PHÁP
Quyển 4
Phẩm thứ 9: TỨ Y
Phẩm thứ 10: PHÂN BIỆT TÀ CHÍNH
Quyển 5
Phẩm thứ 11: TỨ ĐẾ
Phẩm thứ 12: BỐN PHÁP ĐIÊN ĐẢO
Phẩm thứ 13: NHƯ LAI TÁNH
Phẩm thứ 14: VĂN TỰ
Phẩm thứ 15: ĐIỂU DỤ
Phẩm thứ 16: NGUYỆT DỤ
Quyển 6
Phẩm thứ 17: HỎI VỀ BỒ TÁT
Phẩm thứ 18: TÙY HỶ

LỜI GIỚI THIỆU

Kinh Phật Thuyết Đại Bát Nê Hoàn trong bộ Niết Bàn là một bộ kinh tiêu biểu của Phật giáo Bắc truyền do Đại sư Pháp Hiển (380-418/423), thời Đông Tấn dịch, 6 quyển, được xếp vào Đại Chánh tạng ở quyển 12, kinh số 376, được gọi là kinh Đại Niết Bàn Nam bản. Nay được Thầy Thích Nguyên Hùng dịch ra tiếng Việt. Còn Bản dịch của ngài Đàm Vô Sấm gọi là kinh Đại Niết Bàn Bắc bản 40 quyển, số 374 Đại Chánh tạng, đang được cư sĩ Nguyễn Minh Tiến Việt dịch và sẽ được phổ biến rộng rãi trong những ngày sắp tới. Dựa vào nội dung, theo dịch giả Nguyễn Minh Tiến, thì bản dịch này cũng chính là bản kinh mà ngài Đàm-vô-sấm đã dịch, kinh thuyết minh về các giáo nghĩa như Như Lai thường trụ, chúng sinh đều có Phật tính, ai cũng có khả năng thành Phật... Bản kinh Đại Bát Niết Bàn hiện đang lưu hành tại Việt Nam và hải ngoại là bản dịch của Hoà Thượng Thích Trí Tịnh mà chúng tôi đã đánh máy và phổ biến trên mạng từ lâu. Nay chúng tôi trang trọng kính giới thiệu đến quý vị độc giả bản dịch của Thầy Thích Nguyên Hùng. Xin chân thành cảm tại dịch giả.

Các nhà xuất bản hoặc quý Phật tử có nhu cầu xuất bản hay ấn tống kinh này xin vui lòng liên hệ với dịch giả (Thầy Thích Nguyên Hùng) hoặc trực tiếp hay nhờ TVHS chuyển. Đây là ấn bản điện tử dạng PDF chỉ để phổ biến trên mạng Internet.

Ban Biên Tập TVHS

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/08/2011(Xem: 13548)
Kinh Devadaha (Trung Bộ Kinh) Việt dịch: HT Thích Minh Châu Giảng giải: HT Thích Chơn Thiện
06/08/2011(Xem: 14404)
Audio: Tăng Chi Bộ Kinh Việt dịch: HT Thích Minh Châu Giảng giải: HT Thích Chơn Thiện
08/07/2011(Xem: 12959)
Một lòng mỏi mệt không nài, Cầu về Cực Lạc ngồi đài liên hoa. Cha lành vốn thiệt Di Đà, Soi hào quang tịnh chói lòa thân con.
16/06/2011(Xem: 21758)
Nam Mô Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật Giọng niệm: HT Thích Hạnh Hòa, TT Thích Tâm Phương, TT Thích Nguyên Tạng www.quangduc.com
13/06/2011(Xem: 9639)
Audio: Thiền Tập, bài giảng của TT Tâm Thành
01/06/2011(Xem: 7941)
Áp Dụng Mật Chú vào trong đời sống hằng ngày Bài giảng của HT Thích Huyền Tôn tại Tu Viện Quảng Đức Ngày tu Bát Quan Trai Chủ Nhật 1-6-2014
15/05/2011(Xem: 3949)
I. DẪN NHẬP Tâm kinh Bát-nhã là một bản kinh trọng yếu trong nhà Thiền, bản kinh này nói về “tánh không” của các pháp. Người tu Phật phải mở được cánh cửa trí tuệ, thấu đạt lý Bát-nhã để đi vào Không môn. Do đó chúng tôi xin trao đổi một chút về ý nghĩa: “Yếu chỉ Tâm kinh Bát-nhã”. Tất cả Phật tử chúng ta đều thuộc lòng bài Tâm kinh Bát-nhã, nhưng thuộc lòng danh tự Bát-nhã vẫn chưa đủ mà phải thuộc lòng Bát-nhã.
24/02/2011(Xem: 21010)
8 Điểm Gặp Gỡ Kinh Nam và Bắc Tạng - HT Thích Chơn Thiện giảng
05/01/2011(Xem: 10879)
Lễ Thù Ân Giọng tụng: HT Thích Quảng Bình (HT Thích Quảng Bình lễ Thù Ân tại Tu Viện Quảng Đức ngày 5/11/2011)
05/01/2011(Xem: 3923)
Đạo Phật là đạo từ bi và trí tuệ, là thuyền bát nhã cứu vớt tất cả những sanh linh đang đắm chìm trong sông mê bể khổ, đang trôi lăn trong sáu nẻo luân hồi. Đạo Phật cũng là đạo bình đẳng và tự giác cho tất cả những ai muốn tìm đến con đường hướng thượng của sự giải thoát và giác ngộ. Kinh Pháp Cú có câu: Người thấm nhuần giáo pháp sống hạnh phúc với tâm an lạc.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567