Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phật Pháp Căn Bản (Phần 7)

30/05/201106:29(Xem: 9595)
Phật Pháp Căn Bản (Phần 7)

THIỆN PHÚC
PHẬT PHÁP CĂN BẢN
BASIC BUDDHIST DOCTRINES
VIỆT-ANH VIETNAMESE-ENGLISH
Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại - Oversea Vietnamese Buddhism 2009
VOLUME VII

phatphapcanban_thienphuc

VOLUME SEVEN

Phần VIII
Part VIII

Xuất Gia-Tại Gia
Renunciation and Lay People

Chương 154: Xuất Gia--Sa Môn—Renunciation Ordained Buddhists (Sramana)
Chương 155: Khất Thực và Khất Sĩ—To Beg For Food and Mendicants
Chương 156: Giáo Lý Phật Giáo Nguyên Thủy—Teachings of Theravada Buddhism
Chương 157: Giáo Thuyết PG Hòa Hảo—The Teachings of Hoa-Hao Buddhism
Chương 158: Phật Tử Tại Gia—Lay People
Chương 159: Quy-Y Tam Bảo—Taking Refuge in the Triple Jewel
Chương 160: Kinh Thi Ca La Việt—The Sighalaka Sutra Advice To Lay People
Chương 161: Vu Lan Bồn—Ullambana

Phần IX
Part IX

Lục Phàm Tứ Thánh
Six Realms of the Samsara and

Four Realms of the Saints

Chương 162: Lục Phàm Tứ Thánh
Six Realms of the Samsara and Four Realms of the Saints
Chương 163: Địa Ngục—Hells
Chương 164: Ngạ Quỷ—Hungry-Ghosts
Chương 165: Súc Sanh—Animals
Chương 166: A Tu La—Asuras
Chương 167: Nhân và Ngũ Giới—Man and Five Precepts
Chương 168: Những Yếu Tố Tạo Nên Con Người
Elements Which Produce and Maintain Life
Chương 169: Thiên—Devas
Chương 170: Thanh Văn—Sound-Hearers
Chương 171: Độc Giác Phật—Pratyeka-buddhas
Chương 172: A La Hán và Bồ Tát—Arhats and Bodhisattvas
Chương 173: Bồ Tát Thừa và Nhị Thừa— Bodhisattvayana and the Two Vehicles
Chương 174: Bồ Tát Địa—Bodhisattvas’ Bhumis

Phần X
Part X

Những Đặc Tính Khác Của Chư Bồ Tát
Other Bodhisattvas’ Characteristics

Chương 175: Những Đặc Tính Khác Của Chư Bồ Tát
Other Bodhisattvas’ Characteristics
Chương 176: Những Đặc Tính Khác Của Chư Bồ Tát trong Kinh Hoa Nghiêm Phần I—Other Bodhisattvas’ Characteristics in the Flower Adornment Sutra Part I
Chương 177: Những Đặc Tính Khác Của Chư Bồ Tát trong Kinh Hoa Nghiêm Phần II—Other Bodhisattvas’ Characteristics in the Flower Adornment Sutra Part II
Chương 178:Những Đặc Tính Khác Của Chư Bồ Tát trong Kinh Hoa Nghiêm Phần III— Other Bodhisattvas’ Characteristics in the Flower Adornment Sutra Part III
Chương 179: Những Đặc Tính Khác Của Chư Bồ Tát trong Kinh Hoa Nghiêm Phần IV— Other Bodhisattvas’ Characteristics in the Flower Adornment Sutra Part IV
Chương 180: Những Đặc Tính Khác Của Chư Bồ Tát trong Kinh Hoa Nghiêm Phần V— Other Bodhisattvas’ Characteristics in the Flower Adornment Sutra Part V
Chương 181: Những Đặc Tính Khác Của Chư Bồ Tát trong Kinh Hoa Nghiêm Phần VI— Other Bodhisattvas’ Characteristics in the Flower Adornment Sutra Part VI
Chương 182: Những Vị Bồ Tát Quan Trọng—Important Bodhisattvas

icon_pdfBản để in (Download):Volume 7

10-29-2009 04:21:21
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
05/04/2013(Xem: 3687)
Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì? Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy.
02/04/2013(Xem: 5310)
Nhìn lại thân thể của mình mỗi ngày là một trong những phương pháp thực tập rất căn bản của thiền học. Tiếp xúc với thân thể của ta bằng con mắt thiền quán, ta thấy sự có mặt của thân thể đối với ta là sự có mặt của một thực tại mầu nhiệm.
28/03/2013(Xem: 6611)
Phật dạy chúng sanh trong sanh tử vô minh từ vô thủy kiếp đến nay, gốc từ vô minh, do vô minh nên thấy biết và tạo nghiệp sai lầm. Biểu hiện của thấy biết sai lầm thì rất nhiều, trong đó sự thiếu sáng suốt và lòng tự mãn là biểu hiện nổi bật nhất. Đây cũng là căn bệnh trầm kha của đa phần những con người bảo thủ, sôi nổi, nhưng lại nhìn chưa xa, trông chưa rộng. Từ đó, cuộc sống của họ khung lại trong cái vị kỷ nhỏ hẹp, phiêu bồng trôi giạt theo từng bước vong thân.
27/03/2013(Xem: 4035)
Một vị vua là một người cai trị thuộc dòng dõi hoàng gia. Đức Phật xác định, một vị vua là “vị thủ lĩnh của những người đàn ông”. Các tôn giáo khác nhau có những lý luận khác nhau về nguồn gốc và bản chất của một vị đế vương.
27/03/2013(Xem: 5763)
Phật giáo, giống như những tôn giáo khác, nhấn mạnh vào những giá trị tinh thần hơn là vào những giá trị vật chất; vào việc buông xả những tài vật của thế gian hơn là chấp chặt vào chúng; và vào khía cạnh tâm linh của đời sống hơn là vào khía cạnh trần tục của nó. Tuy nhiên, Phật giáo không hoàn toàn không quan tâm đến phương diện đời sống vật chất và thế tục.
26/03/2013(Xem: 4370)
Tốt và xấu là những tiêu chí để đánh giá đạo đức. Thông thường, một người tốt được nghĩ là một người có đạo đức, và ngược lại. Cũng như vậy, những hành vi được xem là tốt khi hành vi ấy tuân theo những nguyên tắc đạo đức nào đó; và ngược lại, những hành vi được coi là xấu khi chúng chệch ra khỏi những nguyên tắc đạo đức.
07/03/2013(Xem: 4833)
Luận Phật Thừa Tông Yếu là tùy thuận theo thời cơ lược nói về tông bản và cương yếu của Phật pháp. Thế nên bộ luận này cũng có tên là Khái Luận Về Phật Pháp Hiện Đại.
16/02/2013(Xem: 5466)
Pháp Duyên khởi, tiếng Phạn là Pratīya-samutpāda. Pratīya, là sự hướng đến: Nghĩa là cái này hướng đến cái kia và cái kia hướng đến cái này. Hán dịch Pratīya là Duyên và Anh dịch là Condition. Trong Māhyamika, Ngài Nāgārjuna giải thích chữ Pratīya như sau: Utpadyate pratītyemān itīme pratyayaḥ kīla (1). Nghĩa là, do làm điều kiện cho cái kia sinh khởi, những cái này người ta gọi là Duyên. Samutpāda có nghĩa là tập khởi, đồng khởi, sinh khởi, tương khởi, cộng khởi… Do những ý nghĩa trên, mà Pratīya-samutpāda được các nhà Hán dịch là Duyên khởi hay Duyên sinh, tức là sự khởi sinh của vạn pháp cần phải có điều kiện (pratīya), nếu không có điều kiện, thì các pháp không thể sinh khởi.
31/12/2012(Xem: 5421)
Theo nghĩa hẹp, nhẫn nhục là nhịn chịu mọi nhục nhã và mọi khó khăn trở ngại, và vượt qua chúng một cách bình ổn. Nhà Phật gọi những chướng duyên làm ngăn trơ ûsự tiến tu là ma chướng, gồm ngoại ma (trở ngại do người khác hoặc hoàn cảnh bên ngoài gây ra)và nội ma (trở ngại từ chính thân tâm mình)
28/12/2012(Xem: 26465)
Là người mới bắt đầu học Phật, tôi nhận thấy quyển sách nhỏ này thể hiện tốt tinh thần vừa giáo dục vừa khai sáng. Mặc dù đạo Phật có bề dày lịch sử phong phú, đầy những giá trị, điều cần thiết đối với người học Phật ngày nay vẫn là làm thế nào để ứng dụng lời đức Phật dạy vào đời sống hàng ngày. Quyển 100 điều đạo đức tại gia này giúp tôi hiểu tầm ảnh hưởng của đạo Phật đối với cuộc sống thường nhật của con người. Nó có thể được xem như quyển sổ tay hướng dẫn chúng ta sống cuộc đời theo chánh pháp.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]