Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

CHƯƠNG 6: CÚNG GIÁC LINH

03/01/201103:17(Xem: 3847)
CHƯƠNG 6: CÚNG GIÁC LINH

CHƯƠNG SÁU: CÚNG GIÁC LINH

1. Giới Thân

Giới thân sơn vị trọng,
Pháp nhủ hải phi thâm.
Bạch bố triền viên đảnh,
Truy truy viễn thốn thầm.

2. Tiêu Diêu

Tiêu diêu chơn thế giới,
Khoái lạc bảo liên trung
Hiệp chưởng Thế Tôn tiền,
Như Lai chơn thọ ký.

3. Thuyền Đường

Thuyền đường thanh tịch tịch,
Pháp tọa ảnh liêu liêu.
Tứ chúng ta hà thị
Thê thê phách dục tiêu.

4. Hàn Yên

Hàn yên mê trượng thất,
Lãnh nguyệt chiếu thuyền song.
Huyễn chất tiêu gian mộng
Chơn thân tuế hậu tòng. (trùng vĩ)

5. Tứ Đại

Tứ đại giang tâm nguyệt,
Tam thân cảnh diện hoa.
Huề lai chơn đích tử,
Trường giá bạch ngưu xa. (Trùng vĩ)

6. Điện Cáo Giác Linh

Chơn thể tùy duyên xứ,
Nguyên minh hốt tơ tàng.
Nga nhiên vân quyện tận,
Lưu nhứt đạo hàng quang. (Trùng vĩ)

7. Thuyền Thất

Thuyền thất đăng quang lãnh,
Kinh song nguyệt ảnh không.
Nhứt triêu hề chích lý
Thiên tải mích vô tung. (Trùng vĩ)

8. U Minh

U Minh Giáo Chủ đức nan cùng,
Ứng hiện chư hình xứ xứ thông.
Đại đạo tam đồ triêm diệu hóa,
Tứ sanh thập loại mộc ân đồng.
Nam mô Đại Thánh Địa Tạng Vương Bồ Tát.

9. Tâm Nhiên

Tâm nhiên ngũ phận,
Giới định huệ hương.
Giãi thoát tri kiến điệu nan lường,
Tịnh độ khỉ căn nguyên.
Nhiệt biến tam thiên,
Phụng hiến Giác linh tiền.
Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát.

10. Trầm Nhũ

Trầm nhủ chiên đàn giá mạc luân,
Kim lô tài nhiệt phún tường vân.
Nhân huân biến triệt tam thiên giới
Duy trượng chơn hương dĩ giáng thần.
Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát.

11. Trượng Thất

Trượng thất không lưu nguyệt,
Thiền phòng bán tỏa yên.
Bổn lai chơn diện mục?
Hồ họa xuất thiên nhiên. (Trùng vĩ)

12. Bát Trung

Bát trung lương tích phạn,
Bôi lý Triệu Châu trà.
Liểu dĩ kiểu thuyền duyệt,
Thành kỳ mặc hữu gia. (Trùng vĩ)

13. Chơn Như

Chơn như bất biến thả tùy duyên,
Ế họa trần tiêu nhứt tánh viên.
Cử túc dĩ siêu tam giới ngoại,
Hoàn lai hựu thượng độ sanh thuyền.

14. Thiên Nhiên

Thiên nhiên nhứt trản triệu châu trà,
Thạch đỉnh phanh lai vị khả tri.
Xuyết trước phương tri tiêu tức xứ,
Hinh hương mãn khẩu phụng đoàn hoa.

15. Niết Bàn

Niết bàn nhứt khứ vạn duyên hưu
Cao quãi cân bình dĩ triệt đầu.
Chích lý Tây Qui quan man khỗn,
Nhứt hoa tạ hậu cảnh nán lưu.

16. Giác Linh

Giác linh tảo góa bạch ngưu xa,
Bảo sở tuệ đăng mặc sa đà,
Tam thỉnh giác linh đăng bảo tọa
Cửu liên trì thượng tọa lâu hoa.

17. Sắc Không

Sắc không không sắc bổn cố nhiên,
Sanh tử na năng một bạn biên.
Phiên thân đạp trước bồ đề lộ,
Cử bộ tiện đăng Bát nhã thuyền.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
19/10/2010(Xem: 5985)
Phật giáo được truyền vào Việt Nam bằng hai con đường là từ Ấn Độ và từ Trung Quốc truyền sang. Vì vậy, Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng của hai nền tư tưởng lớn của Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Quốc.
06/10/2010(Xem: 17442)
Ngày nay, khái niệm An cư kiết hạ không còn xa lạ với những người đệ tử Phật. Theo Tứ phần luật san bổ tùy cơ yết ma (q.4) giải thích nghĩa lý an cư như sau: “Thân và tâm tĩnh lặng gọi là an. Quy định thời gian ở một chỗ gọi là cư”.
30/09/2010(Xem: 8496)
Trong các chùa Phật giáo ở Trung Quốc và Việt Nam, một số loại thuộcpháp khí như chuông, trống, mõ được dùng để trang nghiêm nơi đạo tràng,hoặc thêm phần sắc thái lễ nhạc trong lúc tụng kinh, lễ sám, thuyếtpháp v.v... Những loại này xuất hiện từ hồi nào? Nhằm mục đích gì?... Chuông, trống được đưa vào PG từ khi Đức Phật còn sanh tiền với mục đích tập hợp chúng Tăng. Về sau, chuông, trống, mõ được dùng trong các nghi lễ để trang nghiêm đạo tràng...
28/09/2010(Xem: 4604)
Phật Giáo Đông truyền trong tâm niệm đem giáo lý Đại Thừa chiếu sáng Phương Đông, vì lẽ đó trong bất cứ lĩnh vực nào về văn hóa nghệ thuật, triết học, văn học, thi ca, tín ngưỡng, âm nhạc, phong tục, tập quán củangười Đông phương mà không thấy không có sự hiện diện của Phật Giáo, cũng như tinh thần từ bi phổ độ bình đẳng của Phật Đà, sự hòa nhập trongtinh thần vô tư chỉ có một mục đích duy nhất là “Hoằng Pháp Độ Sanh” nên ngày nay khi nói đến văn hóa Đông phương người ta không thể không nhắc đến Phật Giáo.
23/09/2010(Xem: 13027)
Nghi lễ sẽ tạo thành không khí lễ nghĩa, làm cho con người có tập quán đạo đức hướng về điều tốt điều phải một cách tự nhiên. Ở chỗ có mồ mả thì có cái không khí bi ai...
22/09/2010(Xem: 9488)
Ở trong chánh điện thờ Phật, chỉ có cái ý thờ Phật mà thôi, nhưng Phật có tam thân là Pháp thân, Báo thân và Ứng thân. Cách bài trí các tượng Phật ở chánh điện theo đúng ý nghĩa ấy...
20/09/2010(Xem: 7591)
Nghi lễ biểu hiện lòng thành kính đối với Tam Bảo: Tín đồ luôn có một niềm tin sâu sắc và thành kính đối với Tam Bảo. Niềm tin đó tạo sự chuyển hóa trong nội tâm...
19/09/2010(Xem: 18478)
Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt, Toát hơi may lạnh buốt xương khô, Não người thay buổi chiều thu, Ngàn lau nhuốm bạc, lá ngô rụng vàng.
18/09/2010(Xem: 5558)
Nam mô nhất tâm phụng thỉnh, lạc bang giáo chủ, y chánh trang nghiêm, tứ thập bát nguyện độ chúng sanh, cữu phẩm liên đài mông thát hóa
18/09/2010(Xem: 5432)
Từng nghe, pháp không tự khởi, nhờ cảnh mới sanh, đạo chẳng hư hành, gặp duyên liền ứng. Hôm nay, hoa đàn la liệt, Phật sự xiển dương, hương xông triện báu
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]