Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thiền Phái Lâm Tế

16/09/201016:38(Xem: 9240)
Thiền Phái Lâm Tế

204_TT Thich Nguyen Tang_Thien Su Lam Te Nghia Huyen

Nam mô A Di Đà Phật
Kính bạch Sư Phụ
Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học bài thứ 204 về Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền. Ngài thuộc đời thứ 5 sau Lục Tổ Huệ Năng, là đệ tử đắc pháp của Thiền Sư Hoàng Bá Hi Vận, là người sáng lập Thiền phái Lâm Tế. 
Ngài là một Thiền Sư nổi tiếng trên thế giới nhờ công khai sáng Tông Lâm Tế, nay tông này đã được truyền bá rộng khắp thế giới sau 13 thế kỷ.
Ngài họ Hình, pháp hiệu là Nghĩa Huyền, quê ở Nam Hoa thuộc Tào Châu. Thuở thiếu thời, ngài đã có chí xuất trần, đến lớn xuất gia thọ giới cụ túc. Ngài lầu thông tam tạng kinh, luật, luận nhưng ngài than rằng: " tam tạng kinh điển là phương thuốc cứu đời, chưa phải yếu chỉ của giáo ngoại biệt truyền".
Ngài lên đường đến đạo tràng của TS Hoàng Bá ở ba năm cầu học.

Ngài thưa hỏi TS Hoàng Bá, thế nào là ý chỉ của Phật, ngài bị Tổ Hoàng Bá đánh một gậy. Lần thứ nhì, lần thứ ba Ngài đắp y thưa cùng một câu hỏi đều bị đánh một gậy, 3 lần hỏi 3 lần đều bị đánh. Ngài Lâm Tế chán nản nên xin đi chỗ khác. Tổ Hoàng Bá thương bảo nên đến TS Đại Ngu ở Cao An.
TS Đại Ngu hỏi Ngài Lâm Tế từ đâu đến, Ngài Lâm Tế trình thưa từ Tổ Hoàng Bá.
TS Đại Ngu khai thị " TS Hoàng Bá đã vì ngươi mà chỉ chỗ tột khổ, lại đến trong ấy hỏi có lỗi không lỗi?" vừa nghe câu này, ngài Lâm Tế đã đại ngộ và trở về lễ tạ ơn Sư phụ Hoàng Bá.
Ngài Lâm Tế trồng cây Tùng trên núi. TS Hoàng Bá hỏi trồng cây Tùng để làm gì?
Ngài Lâm Tế thưa, cây Tùng cho cảnh trí đẹp và là tiêu bản cho người đời sau.
TS Hoàng Bá ấn chứng, Tông của ta tới đời con rất Hưng thịnh.

Kính mời xem tiếp



Tổ Thứ 38. Khai tổ tông Lâm Tế – Thiền sư LÂM TẾ – NGHĨA HUYỀN............................. 66
Tổ Thứ 39. Đời Thứ 2 Tông Lâm Tế – Thiền sư HƯNG HÓA – TỒN TƯƠNG....................... 67
Tổ Thứ 40. Đời Thứ 3 Tông Lâm Tế – Thiền sư NAM VIỆN – HUỆ NGUNG....................... 67
Tổ Thứ 41. Đời Thứ 4 Tông Lâm Tế – Thiền sư PHONG HUYỆT – DIÊN CHIỂU................ 68
Tổ Thứ 42. Đời Thứ 5 Tông Lâm Tế – Thiền sư THỦ SƠN – TỈNH NIỆM........................... 69
Tổ Thứ 43. Đời Thứ 6 Tông Lâm Tế – Thiền sư PHẦN DƯƠNG – THIỆN CHIÊU................ 71
Tổ Thứ 44. Đời Thứ 7 Tông Lâm Tế – Thiền sư THẠCH SƯƠNG – SỞ VIÊN...................... 72
Tổ Thứ 45. Đời Thứ 8 Tông Lâm Tế – Thiền sư DƯƠNG KỲ – PHƯƠNG HỘI...................... 72
Tổ Thứ 46. Đời Thứ 9 Tông Lâm Tế – Thiền sư BẠCH VÂN – THỦ ĐOAN.......................... 73
Tổ Thứ 47. Đời Thứ 10 Tông Lâm Tế – Thiền sư NGŨ TỔ – PHÁP DIỄN.......................... 74
Tổ Thứ 48. Đời Thứ 11 Tông Lâm Tế – Thiền sư VIÊN NGỘ – KHẮC CẦN........................ 75
Tổ Thứ 49. Đời Thứ 12 Tông Lâm Tế – Thiền sư HỔ KHƯU – THIỆU LONG....................... 76
Tổ Thứ 50. Đời Thứ 13 Tông Lâm Tế – Thiền sư ỨNG AM – ĐÀM HOA............................ 77
Tổ Thứ 51. Đời Thứ 14 Tông Lâm Tế – Thiền sư MẬT AM – HÀM KIỆT.......................... 77
Tổ Thứ 52. Đời Thứ 15 Tông Lâm Tế – Thiền sư PHÁ AM – TỔ TIÊN.............................. 78
Tổ Thứ 53. Đời Thứ 16 Tông Lâm Tế – Thiền sư VÔ CHUẨN – SƯ PHẠM......................... 78
Tổ Thứ 54. Đời Thứ 17 Tông Lâm Tế – Thiền sư TUYẾT NHAM – TỔ KHÂM.................... 79
Tổ Thứ 55. Đời Thứ 18 Tông Lâm Tế – Thiền sư CAO PHONG – NGUYÊN DIỆU................ 80
Tổ Thứ 56. Đời Thứ 19 Tông Lâm Tế – Thiền sư TRUNG PHONG – MINH BỔN................. 81
Tổ Thứ 57. Đời Thứ 20 Tông Lâm Tế – Thiền sư THIÊN NHAM – NGUYÊN TRƯỜNG........ 82
Tổ Thứ 58. Đời Thứ 21 Tông Lâm Tế – Thiền sư VẠN PHONG – THỜI ỦY......................... 83
Tổ Thứ 59. Đời Thứ 22 Tông Lâm Tế – Thiền sư BẢO TẠNG – PHỔ TRÌ........................... 84
Tổ Thứ 60. Đời Thứ 23 Tông Lâm Tế – Thiền sư ĐÔNG MINH – HUỆ NHẠC..................... 85
Tổ Thứ 61. Đời Thứ 24 Tông Lâm Tế – Thiền sư HẢI CHU – VĨNH TỪ.............................. 85
Tổ Thứ 62. Đời Thứ 25 Tông Lâm Tế – Thiền sư BẢO PHONG – TRÍ TUYÊN..................... 86
Tổ Thứ 63. Đời Thứ 26 Tông Lâm Tế – Thiền sư THIÊN KỲ – BỔN THỤY........................ 87
Tổ Thứ 64. Đời Thứ 27 Tông Lâm Tế – Thiền sư (Vô Văn) TUYỆT HỌC – MINH THÔNG................. 88
Tổ Thứ 65. Đời Thứ 28 Tông Lâm Tế – Thiền sư TIẾU NHAM – ĐỨC BẢO........................ 88
Tổ Thứ 66. Đời Thứ 29 Tông Lâm Tế – Thiền sư HUYỄN HỮU – CHÁNH TRUYỀN............ 90
Tổ Thứ 67. Đời Thứ 30 Tông Lâm Tế – Thiền sư MẬT VÂN – VIÊN NGỘ......................... 91
Tổ Thứ 68. Đời Thứ 31 Tông Lâm Tế – Thiền sư MỘC TRẦN – ĐẠO MÂN........................ 92
Tổ Thứ 69. Đời Thứ 32 Tông Lâm Tế – Thiền sư KHOÁNG VIÊN – BỔN QUẢ.................... 93
Tổ Thứ 70. Đời Thứ 33 Tông Lâm Tế – Thiền sư NGUYÊN THIỀU- SIÊU BẠCH – THỌ TÔNG..93
Tổ Thứ 71. Đời Thứ 34 Tông Lâm Tế – Sơ Tổ Thiền Phái Lâm Tế Chúc Thánh............... 95
Thiền sư MINH HẢI – ĐẮC TRÍ – PHÁP BẢO..................................................... 95








Ý kiến bạn đọc
28/06/201811:21
Khách
Hình chụp bài kệ của tổ Minh Hải tại Australia không khớp với văn bản của bài kệ, ngay phía trên.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/10/2010(Xem: 12221)
Phật nói : Lấy Tâm làm Tông, lấy không cửa làm cửa Pháp. Đã không cửa làm sao đi qua ? Há chẳng nghe nói : “Từ cửa vào không phải là đồ quý trong nhà. Do duyên mà được, trước thì thành, sau thì hoại.” Nói như thế giống như không gió mà dậy sóng, khoét thịt lành làm thành vết thương. Huống hồ, chấp vào câu nói để tìm giải thích như khua gậy đánh trăng, gãi chân ngứa ngoài da giầy, có ăn nhằm gì ? Mùa hạ năm Thiệu Định, Mậu Tý, tại chùa Long Tường huyện Đông Gia, Huệ Khai là Thủ Chúng nhân chư tăng thỉnh ích bèn lấy công án của người xưa làm viên ngói gõ cửa, tùy cơ chỉ dẫn người học. Thoạt tiên không xếp đặt trước sau, cộng được 48 tắc gọi chung là “Cửa không cửa”. Nếu là kẻ dõng mãnh, không kể nguy vong, một dao vào thẳng, Na Tra tám tay giữ không được. Tây Thiên bốn bẩy (4x7=28) vị, Đông Độ hai ba (2x3=6) vị chỉ đành ngóng gió xin tha mạng. Nếu còn chần chờ thì giống như nhìn người cưỡi ngựa sau song cửa, chớp mắt đã vượt qua.
08/10/2010(Xem: 3587)
1. Do đâu mà có Thiền Minh Sát? Thiền Minh Sát là một loại thiền căn bản và chính yếu của Phật Giáo Nguyên Thủy. 2. Vipassana nghĩa là gì? Chữ "Vipassana" được chia làm hai phần "Vi" có nghĩa là "bằng nhiều cách" và "Passana" có nghĩa là "nhìn thấy". Vậy "Vipassana" có nghĩa là thấy được bằng nhiều cách khác nhau. (Minh sát).
08/10/2010(Xem: 3591)
Dĩ nhiên chẳng ai muốn đau khổ và mọi người đều cố gắng tìm kiếm hạnh phúc. Khắp nơi trên thế giới nhân loại đang tìm đủ cách để ngăn ngừa hoặc làm vơi đi nỗi đau khổ và tạo an vui hạnh phúc. Tuy nhiên mục đích chính yếu của họ chỉ nhằm tạo hạnh phúc thể chất bằng phương tiện vật chất. Thật ra, hạnh phúc hay không đều do ở tâm của chúng ta. Vậy mà rất ít người nghĩ đến vấn đề phát triển tinh thần. Những người muốn rèn luyện tinh thần lại càng hiếm hoi hơn nữa.
06/10/2010(Xem: 3343)
Có nhiều cách thức để chúng ta tiếp cận với kinh điển. Chúng ta đọc kinh như một tác phẩm văn học để tìm ra những biểu hiện thẩm mỹ của nội dung tư tưởng, hay đọc kinh để hiểu những phạm trù triết học, những tư tưởng ẩn áo mà kinh hàm chứa, v.v… Cách thức nào không quan trọng. Song, một điều mà người học Phật cần phải lưu ý là cái chân lý thường nghiệm thì phi ngôn thuyết; nó có được do sự kinh nghiệm của mỗi ngư
28/09/2010(Xem: 6415)
Bản thân sự đau đớn nơi thân không là yếu tố quyết định duy nhất cho việc có sức khỏe hay không, thậm chí kinh nghiệm vui sướng, do bản chất vô thường...
28/09/2010(Xem: 6409)
Trong khi các luận sư của Hoa nghiêm tông vận dụng những lối trực chỉ của Thiền theo cách riêng của họ, các Thiền sư được lôi cuốn đến nền triết học tương tức tương nhập...
21/09/2010(Xem: 7122)
Đây là bản dịch mới của bài KinhĀnāpānasatisuttamthuộc Tạng Kinh, Trung Bộ, tập III, bài 118. Căn cứ theovăn tự, bản dịch này trình bày một số điểm xét ra có phần khác biệt so với cácbản dịch trước đây. Những điểm này chủ yếu được trình bày ở phần cước chú.
16/09/2010(Xem: 6273)
Khi Thiền sư Thích Nhất Hạnh – năm nay đã 86 tuổi – được giới thiệu trước công chúng tại quảng trường Copley vào chiều Chủ nhật, Thầy bắt đầu bằng hành động ngồi yên và không nói gì trong suốt 25 phút.
04/09/2010(Xem: 5391)
Hai truyền thống của Nam và Bắc truyền đều thừa nhận rằng, vào thời hoàng kim Phật giáo, mười ba năm đầu trong Tăng đoàn không có giới luật, nhưng sau đó sự lớn mạnh của Tăng đoàn, sự khác biệt về nhận thức nên đức Phật đã chế ra giới luật để “phòng hộ các căn” nhằm giúp cho mỗi thành viên trong Tăng đoàn được thanh tịnh và giả thoát. Thiết nghĩ, Bát kỉnh pháp cũng không ngoài những thiện ý đó!
28/08/2010(Xem: 4637)
Hoàng tử Bồ-Đề-Đa-La thả lỏng giây cương. Con bạch mã thong dong bước qua cổng hoàng thành, đi về phía hoàng cung. Đám lính lệ cúi rạp, đỡ hoàng-tử xuống ngựa. Khi hoàng-tử bước vào sân rồng thì đã thấy phụ hoàng là vua Hương Chí, hai hoàng huynh là hoàng-tử Nguyệt-Tịnh-Đa-La và Công-Đức-Đa-La đang cung kính tiếp chuyện một vị tăng. Hoàng-tử Bồ-Đề-Đa-La vội quỳ xuống đảnh lễ. Vua Hương Chí nói: - Đây là Tổ Bát-Nhã-Đa-La mà cha cung thỉnh tới để được cúng dường ngài.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567