Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Bài 11 -20

25/04/201318:45(Xem: 12095)
Bài 11 -20

TỔNG HỘI CƯ SĨ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HOA KỲ

THE GENERAL ASSOCIATION OF VIETNAMESE BUDDHIST LAYPERSONS

1612 N. Spurgeon Street, Santa Ana, CA 92701 – Tel (714) 836-9242 – Fax (714) 838-7451

KHÓA THIỀN VÀ TỊNH ĐỘ

PHÁP SƯ: HÒA THƯỢNG THÍCH HUYỀN DUNG

Thuyết Giảng

Mỗi Chiều Chủ Nhật

từ 3:00 giờ đến 4:30 bằng Anh ngữ

từ 4:30 giờ đến 6:00 bằng Việt ngữ

Tại Tổng Hội Cư Sĩ Phật Giáo

1612 N. Spurgeon Street

Santa Ana, CA 92701

Tel (714) 836-9242

NĂM THỨ NHẤT

BÀI 11 ĐẾN 20


THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 11

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SEVEN BENEFITS OF MEDITATION

1. PURIFICATION OF THE MIND: When practicing MINDFULNESS, meditators can purify their mind-body from all defilements. DEFILEMENTS: Greed, desire, lust, craving, attachment and love, hatred, anger, ill-will or aversion, delusion or ignorance, false view, conceit, skeptical doubt, sloth and torpor.

If any one of these defilements arise in the mental state of a meditator, the mind would become defiled. These defilements must be abandoned or removed from meditators’ minds by doing VIPASSANA MEDITATION. That is, practicing MINDFULNESS MEDITATION.

THE RESULT: The fruition of the enlightened mind. The Buddha said, “If one practiced MINDFULNESS MEDITATION, one could be purified from all defilements.” (Continue)

IV. A METHOD OF AWAKENING:

a. A meditator should be like a wayfarer.

b. A meditator should be like a member of the great caravan.

V. BUDDHA RECITATION WITH A ROSARY:

With this method, the rosary is fingered with each recitation of the Buddha’s name. the purpose of this method is to help a cultivator concentrate the mind.

VI. LUST & DESIRE – SUBTLE DELUSIVE THOUGHTS

Once there was two famous Zen Masters who had been awakened to the Way. One day, as they sat in meditation together, the Younger Master had a thought of lust and desire, which he immediately severed. However, the Elder Master, seated opposite, already knew of the occurrence. After emerging from meditation, the Elder Master composed a poem, intending to tease his friend. The latter, sad and ashamed immediately gathered up his vital energy, and expired on the spot. The Elder Master, filled with remorse, called his disciples together and followed his friend in death, leaving these words:

“My friend, while in meditation, had a false thought of lust and desire and will therefoe, certainly be entangled in love relationships in his next life. He died while unhappy with me, and therefore, upon rebirth, will cause havoc to the community of monks. I am partly responsible for all of this, so if I do not follow and guide him, I will not escape the consequences…”

The Elder Master went on to become a distinguished Zen Master, while the former Young Master had by then become the famous Chinese poet Su Tung-P’O (T’ang Dynasty). Because of his previous cultivation, Tung-P’O was a mandarin, endowed with intelligence and wisdom. However, being amorous in nature, he was entangled in the conflicting demands of seven wives and concubines, and with his learning and intelligence, he often challenged the Zen Masters of his day. Only after he was vanquished by his former friend did he return to Buddhist practice.

This story shows that subtle delusive thoughts should be feared even by seasoned cultivators. The ancients had a verse:

“THOUGH ONE’S CULTIVATION HAS REACHED THE STAGE OF NO EXCESS OR WANT, IT IS NOT EASY TO DESTROY TEN THOUSAND EONS OR GREED AND DELUSION.”

VII. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 11

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SỰ CHÚ TÂM VỀ TRẠNG THÁI TINH THẦN VÀ XÚC ĐỘNG CƠ THỂ

Sự chú tâm cần phải áp dụng vào bốn đặc điểm hành động của thân thể như đi, đứng, ngồi, và nằm như sau:

  1. Trong khi đi, thiền sinh phải chú tâm xác thật vào sự đi.

  2. Trong khi đứng, thiền sinh phải chú tâm xác thật vào sự đứng.

  3. Trong khi ngồi, thiền sinh phải chú tâm xác thật vào sự ngồi.

  4. Trong khi nằm, thiền sinh phải chú tâm xác thật vào sự nằm.

Để cho tư tưởng tập trung dễ dàng và đạt được tinh thần sáng suốt, thiền sinh phải chọn lấy môn thực hành bằng cách tập trung tâm tư khi đi hoặc ngồi.

Tuy nhiên, mỗi khi thiền sinh tập trung tâm tư thì THIỀN NGỒI phải làm trước THIỀN ĐI. Nguyên nhân chính là vì sự tập trung tâm tư trong khi đi, thiền sinh nhận thấy sự vận chuyển của cái chân rõ ràng hơn là sự vận chuyển của bao tử khi ngồi. Đặc biệt nhất là khi được trạng thái THIỀN tăng tiến, thiền sinh cần phải thực hành THIỀN NGỒI lâu hơn là THIỀN ĐI. Vì thế, THIỀN ĐI cần phải thực hành trước để làm cho nhẹ bớt sự căng thẳng của thân tâm. Kế đến, THIỀN NGỒI có thể sẵn sàng làm theo sau. Như vậy, khi thực hành THIỀN ĐI, thiền sinh phải biết chân bước bên phải và bên trái.

Trong khi thực hành THIỀN ĐI, thiền sinh không nên nhắm mắt lại, nhưng đôi mắt phải nửa nhắm nửa mở và ngó lên trên nền nhà độ chừng bốn hay năm feet trước chân của thiền sinh. Muốn tránh khỏi sự căng thẳng cổ hoặc vai và đau đầu hay chóng mặt, thiền sinh đừng cúi đầu xuống quá thấp. Nhất là thiền sinh đừng ngó xuống chân và không nên nhìn xung quanh. Hai tay thiền sinh phải bám nhau lại ở trước hay sau thân thể.

Khi THIỀN NGỒI, thiền sinh mới tập sự phải ngồi ít nhất là hai mươi đến ba mươi phút, trong khi THIỀN ĐI thì ít nhất là bốn mươi lăm phút.

Nhất là, trong trường hợp đặc biệt như ẩn tu một nơi riêng biệt, thiền sinh tu tập THIỀN ĐI phải làm chậm lại tất cả những hành động và sự vận chuyển của cơ thể. Tuy nhiên, ở tại nhà, những hành động và sự vận chuyển của thiền sinh phải giữ lại bình thường và để tâm quan sát đúng như sự thật của nó.

IV. NIỆM PHẬT PHẢI CHỈNH ĐỐN THÂN NGHIỆP

CHÚ GIẢI: Thân thể có rất nhiều ảnh hưởng đến tinh thần. Vì vậy, muốn được tinh thần dũng mãnh, chính trực và lòng tin vững chắc nơi sức mạnh của tự lực và tha lực (sức mạnh của chư Phật) cũng như sự kiên cố thực hành niệm danh hiệu Phật, điều cần thiết nhất là Phật tử phải chuẩn bị thân thể rất tinh khiết trước khi niệm Phật. Được tâm thanh tịnh là do thân nghiệp hoàn toàn không ô uế. Vậy thì, muốn được sự kết quả niệm Phật viên mãn tốt đẹp, Phật tử trước hết phải giữ gìn thân thể thanh tịnh.

V. VỌNG TÂM ĐAU KHỔ VÀ BUỒN RẦU

Thời xưa nước Trung Hoa có người Phật tử nam tu tập Thiền định trải qua 30 năm. Một hôm ông ta thình lình đạt được tài năng hiểu biết những việc gì trước khi xảy ra.

Ban đầu ông ta có thể thấy những đồ vật bên kia vách tường. Sau kế ông ta có thể thấy mọi dụng cụ cách xa trong khoảng chừng vài mươi dặm rõ ràng như thấy nó ngay trước mắt. Nhận thấy đạt được NHÃN THÔNG ông ta rất ngạc nhiên và vui mừng!

Qua thời gian kế tiếp ông ta chẳng những có thể thấy mà cũng có thể nghe tiếng nói người và âm thanh thú vật xuất phát từ nơi cách nhau rất xa vời. Đó là NHĨ THÔNG được phát xuất sau NHÃN THÔNG.

Thì giờ bay qua theo đà tiến triển, ông ta có thể thấy, nghe mọi việc xảy ra trong vòng quanh khu vực vài ngàn dặm. Sau lại, ông ta có thể tiên đoán những điều sẽ xảy ra ở tương lai. Vì vậy, ông ta có thể biết trước sự chiến tranh giữa quốc vương kế cận và những ảnh tượng quần chúng khổ đau, chết chóc tang thương trong bãi chiến trường! Vì lòng quá cảm xúc nỗi thảm cảnh người chết kẻ bị thương trong bãi chiến trường nên thường khóc than khi gặp bất cứ ai, ông ta cũng đều nói rằng sự bạo động to lớn, sự kinh khủng quá nhiều sẽ xảy ra. Cũng như những sự tàn sát và đau khổ vô cùng sẽ nổi dậy khắp nơi! Đồng thời ông ta thường nêu lên câu hỏi rất bi ai: “Người đau khổ ấy có đáng thương xót không?” Với câu hỏi tiếp theo có lòng từ bi cứu độ: “Làm thế nào cứu giúp họ?” Chính lúc dùng lời cảnh cáo và phát lộ tình yêu nhân loại ấy, mỗi ai khi nghe ông ta nói, đều cho rằng ông ta là người điên khùng! Sau cùng, sự thật có xảy ra! Chiến tranh, nổi loạn xảy ra những nơi mà ông đã tiên đoán. Ngay sau khi sự rối loạn chấm dứt, ông ta vẫn còn tiếp tục đi đây đó, than vãn nỗi đau khổ chiến tranh tàn sát!

Có vị Tôn đức Thiền sư cho biết ý kiến câu chuyện kể trên rằng: “Sự kinh nghiệm của Phật tử đó là một trường hợp do cái sở hữu của VỌNG TÂM ĐAU KHỔ VÀ BUỒN RẦU mà xảy ra, người tu hành khi đạt đến một trình độ cao thì bỗng nhiên phát khởi NHÃN THÔNG. Người ấy phải chiếu lại TỰ TÁNH THANH TỊNH THƯỜNG TỒN của mình, đừng cho bụi trần phiền não xúc động vào, phá rối TÂM TƯ THANH TỊNH. Người này phải nhận thức rằng những SỨC MẠNH CỦA TÂM LINH luôn luôn là vật sở hữu của người, và phải biết nó như thế, đừng cho mình quá mức vui tươi hoặc ngạc nhiên quá đáng và không nên khẳng định cho nó là quá lạ thường và kỳ diệu xảy ra.”

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 12

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SEVEN BENEFITS OF MEDITATION (Continue)

2. THE OVERCOMING OF SORROW AND WORRY

Meditators would not be worried about anything at all including not being worried about the loss of close friends or relatives if they practice MINDFULNESS MEDITATION

THE RESULT: Meditators would attain the state called the FRUITION OF THE ENLIGHTENED TO BE PERMANENTLY FREE FROM WORRY OR SORROW.

3. THE OVERCOMING OF LAMENTATION

Meditator would not have any lamentation for the loss of their close friends or relatives if they practiced MINDFULNESS MEDITATION. That is, they have fully realized that mental and physical processes constitute the so-called “FRIENDS or RELATIVES” and that there is nothing to be lamented over when they are lost.

IV. BUDDHA RECITATION WITH A ROSARY

COMMENTARY: The purpose of the rosary is to achieve single-mindedness – each recitation following the previous one without a single intervening delusive thought. It is as though all the beads are glued together without a single gap.

Moreover, such recitation is a skillful means of reminding beginners who have not yet achieved correct thought to focus on the Buddha’s name. Through this method, the indolent can redouble their efforts and strive harder. When correct thought is achieved, the Buddha’s name does not leave the mind – at that time, whether or not one uses a rosary no longer matters. Therefore, practitioners of limited good roots need this method as an expedient. Otherwise, there is no use buying a rosary and letting it gather dust.

V. MIND: [THE WIND IS NOT MOVING]

Once when the wind was whipping the banner of a temple, the Sixth Patriarch of Zen witnessed two monks debating about it. One said the banner was moving, one said the wind was moving. They argued back and forth without attaining the principle, so the Patriarch said: “This is not the movement of the wind, nor the movement of the banner; it is the movement of your minds.”

The two monks were both awestruck.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 12

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. BẢY SỰ LỢI ÍCH CỦA SỰ THAM THIỀN NHIẾP TÂM MẶC NIỆM (tiếp theo)

Khắc phục được sự buồn phiền và lo lắng

Nếu người tu thiền nhiếp tâm mặc niệm, họ không còn lo lắng điều gì nữa, cũng như không còn buồn phiền về sự mất bạn thân hay người quyến thuộc.

Kết quả: người tu thiền có thể thoát khỏi vĩnh viễn sự lo lắng và buồn rầu

Khắc phục được sự than trách

Người tu thiền sẽ không than trách về sự mất bạn thân hay quyến thuộc, nếu người ấy tham thiền nhiếp tâm mặc niệm. Bởi vì họ sẽ quán triệt hoàn toàn về sự thành hình, cái mà được gọi là “bạn thân hay quyến thuộc” từ tinh thần cho đến thể chất của nó. Cho nên không có gì để mà than trách về sự mất mát của nó.

IV. LẦN CHUỖI NIỆM PHẬT (tiếp theo)

Chú giải: Mục đích lần chuỗi là để tâm được duy nhất. Khi câu niệm Phật trước xong, câu sau nối tiếp, không có một tạp niệm xen vào.

Giống như xâu chuỗi, tất cả hột đều xâu liền lại nhau, không có nơi nào gián đoạn. Hơn nữa niệm Phật lần chuỗi như thế là phương pháp nhắc nhở kẻ sơ cơ, tâm chưa thuần thục thì phát tâm niệm Phật. Phương pháp này có thể làm cho người lười biếng trở nên siêng năng, người trễ nãi cần thêm cố gắng. Khi chánh niệm nhất tâm thuần thục, danh hiệu Phật lìa khỏi tự tâm - bấy giờ có lần chuỗi hay không chẳng thành vấn đề. Như vậy, kẻ còn sơ cơ kém phần phước duyên, cần phải dùng phương pháp lần chuỗi này để tu niệm. Bằng không mua xâu chuỗi để làm gì mà còn làm cho nó tích tập bụi nhơ!

V. TÂM TRÍ (gió không lay động)

Một thuở nọ có vị Thiền sư Trung Hoa thứ sáu chứng kiến cuộc tranh luận của hai vị tăng về tấm biểu ngữ trong chùa chuyển động. Vị Tăng thứ nhất nói tấm biểu ngữ chuyển động là do chính nó, còn vị Tăng thứ hai nói rằng nó chuyển động là do gió tạo ra. Cả hai vị tranh luận qua lại và không đưa đến được sự kết luận nào. Cuối cùng vị Thiền sư nói: “Sự lay động của tấm biểu ngữ ấy không phải do sự vận chuyển của gió, cũng không phải do sự vận chuyển của chính nó, mà thật ra nó là do sự vận chuyển của tâm.” Sau khi nghe vị Thiền sư nói cả hai vị Tăng đều sửng sốt (tiếp theo)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 13

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SEVEN BENEFITS OF MEDITATION (Continue)

4. THE CESSATION OF PHYSICAL SUFFERING

5. THE CESSATION OF MENTAL SUFFERING

Physical suffering such as pain, stiffness, itchiness, numbness and so on, can be overcome by this mindfulness meditation. Meditators could exterminate physical and mental suffering permanently, if they observe them attentively and closely. Meditators, therefore, need not be afraid of them. In fact, they are their good friends, who can help them to exterminate all the sufferings. If meditators were not attached to these sufferings such as “I”, or “MINE”, or “PERSON”, or a “BEING”, they could eradicate the wrong view of “SOUL”, “SELF”, “PERSON”, “BEING”, “I”, or “YOU.”

Consequently, when the root of all kinds of defilements has been destroyed, meditators are certain to attain the First Stage. If they proceeded with further practice, they would attain the three higher stages of The Path Fruition.

When feeling unhappy, meditators must observe “UNHAPPINES” insistently, attentively and very closely as “UNHAPPY, UNHAPPY.” When meditators’ mindfulness become powerful, the unhappiness will cease to exist – the overcoming of mental suffering.

IV. RECITING ALOUD

When your mind is in a state of torpor or when delusive thoughts arise unchecked, compose yourself and recite the Amitabha Buddha’s name aloud a few hundred times. You will then naturally experience a pure, peaceful state. This is because the faculty of hearing is very keen and therefore people are easily influenced by external factors which disturb the mind and lead to errant, delusive thoughts. Thus, you need to recite aloud to control the faculty of hearing and enlighten the mind. When the mind hears only its own sounds, each sound in its totality following upon the one before, all thoughts of right and wrong, what should and should not be done, are naturally abandoned.

V. EVERYTHING IS MIND

There was once in China an expert archer. One day, he went to a very high mountain with his bow on his back. While strolling on the mountain, he became thirsty and wanted some water to drink. Fortunately, he found a small spring under a bush, and he immediately bent over the water to drink it out of his hands until his thirst was quenched. However, when he finished drinking, he thought saw a snake crawling in the water. He immediately felt sick and wanted to vomit the water he had drunk fearing that he had swallowed the snake, but the water did not come out. He became seriously nervous about the water in his stomach, feeling something wriggling in it. When he returned home, he became seriously ill. Numerous doctors gave him medical treatment, but in vain; finally, he became nothing but skin and bones, resigning himself to die.

One day, a traveler stopped at his home. Seeing the condition of the sick archer, he asked the reason. The aracher told him that he had seen a snake crawling in the water of the spring and that he had swallowed the snake. The traveler said that he could cure the illness, if the archer would do as he told him to do, taking him to the same spring where he had drunk the water.

He told the archer, who was bearing the same bow on his back; to take the same pose as he had before. The archer reluctantly bent over and was just going to scoop up the water in his hands when he screamed out that a snake was crawling in the water again. The traveler told him to be quiet and to observe the snake more closely. The archer got control of himself and found that it was not a snake at all, but the shadow of the bow he was carrying on his back.

The archer realized that the snake he thought he had swallowed before was only the shadow of his bow. After this, he felt quite relieved, and soon he regained his health.

WE MUST RECOGNIZE THAT OUR MIND IS THE CREATOR OF OUR (FATE). IN THIS CASE, THE DUST OF FEAR, ACCUMULATED ON THE ARCHER’S MIND. WHEN WHIPED OFF THIS DUST, HE BECAME HEALTHY AGAIN.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 13

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHUYÊN TÂM THIỀN ĐỊNH ĐƯỢC BẢY ĐIỀU LỢI ÍCH (tiếp theo)

Chấm dứt sự đau khổ về vật chất

Chấm dứt sự đau khổ về tinh thần.

Sự đau khổ về vật chất như thân thể khó cử động, thường ngứa ngáy, tê liệt nơi thân, v.v… Có thể khắc phục nó bằng cách tu thiền trầm tư mặc tưởng này. Người tu thiền có thể hủy diệt vĩnh viễn mọi sự đau khổ về tinh thần và vật chất, nếu người này biết quan sát nó một cách chăm chú, cẩn thận.

Người tu thiền không sợ nó. Sự thật, chúng nó là bạn thân, có thể giúp người tu thiền chấm dứt đau khổ, nếu họ không trói buộc vào sự đau khổ như chấp lấy “TA” hay “CÁI GÌ CỦA TA” hoặc chấp “NGƯỜI” hay “BẢN THÂN.” Người tu thiền có thể diệt trừ quan niệm sai lầm của sự chấp lấy “LINH HỒN” hoặc “CÁ TÍNH CỦA TA,” “TA” hay “ANH.”

Vì vậy, khi gốc rễ của tất cả loại ô uế đã bị hủy thì người tu thiền chắc chắn đạt được giải thoát phần thứ nhất. Nếu tiếp tục tu luyện thêm lên, họ có thể chứng đến ba phần giải thoát cao hơn nữa.

Thí dụ khi cảm thấy không vui vẻ, người tu thiền chăm chú và quan sát sự không vui vẻ ấy bằng cách “SỰ KHÔNG VUI,” “SỰ KHÔNG VUI…”

Khi sự trầm tư mặc tưởng của người tu thiền trở nên rất mạnh thì “SỰ KHÔNG VUI VẺ” sẽ không còn. Như thế, người tu thiền vượt khỏi đau khổ về tinh thần.

IV. NIỆM PHẬT LỚN TIẾNG

Khi tâm tư hôn trầm hay lúc ảo tưởng vọng khởi, Phật tử phải trấn tĩnh tự tâm và lớn tiếng niệm Phật vài trăm lần. Phật tử sẽ tự nhiên chứng nghiệm tâm thanh tịnh và trạng thái an bình. Bởi vì nhĩ can rất sắc sảo, nó làm cho người ta dễ hấp thụ ngoại cảnh, phá rối tâm tư và đưa đến nhiều ảo tưởng sai lầm. Vì vậy, Phật tử phải niệm Phật lớn tiếng để điều khiển nhĩ căn, mới được tâm tư sáng suốt, khi tự tâm chỉ nghe tiếng mình, mỗi tiếng niệm Phật liên tục nhau, tất cả sự phải, quấy, hành động nên hư đều tự nhiên tan biến hết.

V. MỌI VẬT ĐỀU DO TÂM MÀ RA

Thuở nọ tại nước TRUNG HOA có người bắn cung giỏi nhất. Một hôm anh ta mang cung trên lưng lên ngọn đồi cao. Trong khi đi dạo qua ngọn đồi, người khát nước và muốn có nước để uống. May mắn tìm được con suối nhỏ dưới lùm cây, người liền cúi xuống bụm tay lấy nước uống cho đến khi đã khát mới thôi. Tuy nhiên, khi uống nước xong, anh ta tưởng như thấy con rắn trườn bò trong suối nước! Người tức khắc cảm giác nôn nao trong bụng và muốn nôn mửa nước ra mà người đã vừa uống, nhưng nước không tuôn ra. Người trở nên quá sợ hãi về nước trong bao tử và cảm thấy có cái gì vặn vẹo trong ấy! Khi về đến nhà anh ta trở nên đau nặng. Nhiều bác sĩ chữa bệnh anh ta, nhưng không hiệu quả. Cuối cùng cơ thể anh ta quá gầy gò, chỉ còn da bọc xương, đang chờ tử thần đến rước.

Tình cờ một lữ khách ngừng lại nhà anh, thấy tình trạng bệnh nhân, hỏi nguyên nhân của sự đau. Bệnh nhân nói với lữ khách rằng anh ta thấy con rắn trườn bò trong suối nước và anh ta đã nuốt nó vào trong bao tử. Người lữ hành hứa lời chữa bệnh anh ta với điều kiện anh ta phải làm đúng theo lời dạy bảo của ông. Người lữ hành dẫn anh ta đến suối nước, nơi mà anh ta đã uống nước trước đây.

Khi đến suối nước, lữ khách bảo bệnh nhân mang cung đó trên lưng, bố trí tư thế như trước. Ban đầu bệnh nhân miễn cưỡng cúi xuống và xúc tay lên, người kêu la, nói là con rắn trườn bò trong nước lại nữa! Lữ khách bảo anh ta im lặng và nhìn kỹ con rắn. Anh ta tự điều chỉnh lại và tìm ra rằng đó không phải là con rắn mà là cái bóng của cái cung anh ta đang đeo ở sau lưng!

Thật vậy, chúng ta phải thừa nhận rằng tâm của chúng ta sáng tạo định mệnh của chúng ta. Trong trường hợp này, hột bụi nhỏ của sự lo sợ chất chứa từ lâu trong tạng thức của người bắn cung. Khi nào lau sạch hết bụi ấy, anh ta được mạnh khỏe lại như xưa.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 14

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. SEVEN BENEFITS OF MEDITATION (Continue)

6. The attainment of Enlightenment. The Path and Fruition: When meditators devote enough time and a lot of effort to the MINDFULNESS MEDITATION, they will attain at least THE FIRST STAGE: they are established in THE PATH OF THE STREAMENTERER

7. The Attainment of Full Enlightenment, deliverance, emancipation from all sufferings through MINDFULNESS MEDITATION.

These seven kinds of benefits of Mindfulness meditation, the result of VIPASSANA MEDITATION has been practicing:

  1. Purification from all kinds of defilements.

  2. Overcoming sorrows and worry

  3. Overcoming lamentation

  4. Cessation of all kinds of physical suffering.

  5. Cessation of all kinds of mental suffering.

  6. Attainment of enlightenment

  7. Attainment of full enlightenment

The Buddha began the Mindfulness Meditation and gained these seven benefits. So, if meditator wanted to gain the same benefits as the Buddha did, they should put strenuous effort into their practice of MINDFULNESS MEDITATION.

The Buddha, fully enlightened, teaches us the right way which can lead us to the cessation of sufferings. So, if we want to exterminate all defilements and to be free from all sufferings to attain THE FULL ENLIGHTENMENT like BUDDHA, we should all practice MINDFULNESS MEDITATION beginning right now.

IV. RECITING ALOUD (Continue)

COMMENTARY: When we are exhausted and sluggish, we tend to doze off or feel as if something were pressing on both body and mind. If we engage in pure, silent recitation at such times, our lethargy can only increase.

Therefore, it is better to recite aloud, pondering that the Buddha’s name originates from the self-mind and returns to the self-mind through the ears in an unending circle. We should continue to practice in this manner until the mind clears up, the demand of drowsiness disappears and only Buddha Recitation remains, clear and distinct. Only then should we stop reciting aloud.

V. MIND (FALSE THOUGHTS)

Once, in China, there was a monk seated in meditation. Because he was cold and hungry, the thought of food arose in his mind. He suddenly saw a young woman presenting him with an offering of food. The woman knelt, put food in his bowl, and respectfully asked him to eat immediately, before the food grew cold and lost all taste. The monk, being hungry, wanted to eat at once, but remember it was not yet noon, patently told her to put the bowl aside for the time being. He then returned to his meditations. The woman left, appearing angry and upset. Some tme later, at noon, the monk uncovered his bowl to discover that it was full of worms, crawling all around. He then understood that his false thoughts of food attracted the demonic apparitions. Thanks to his power of concentration, however limited, he avoided consuming the dirty food and indirectly violating the precept against killing.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 14

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHUYÊN TÂM THIỀN ĐỊNH ĐƯỢC BẢY ĐIỀU LỢI ÍCH (tiếp theo)

Đạt được quả vị giải thoát: Dành hết thì giờ và dùng nhiều cố gắng để chuyên tâm tu thiền. Thiền sinh sẽ chứng vào bực đầu tiên trong quả vị Thánh.

Đạt được quả vị giải thoát: Diệt trừ hết tất cả sự đau khổ bằng phương pháp chuyên tâm thiền định.

Bảy điều lợi ích này là kết quả của người tu thiền theo phương pháp VIPASSANA = CHUYÊN TÂM hàng ngày tu tập:

    1. Lọc trong tất cả phiền não ô uế.

    2. Chiến thắng mọi lo rầu, đau khổ

    3. Khắc phục mọi sự than trách

    4. Diệt trừ tất cả đau khổ về vật chất

    5. Diệt trừ tất cả đau khổ về tinh thần

    6. Đạt được quả vị giải thoát

    7. Chứng được quả vị hoàn toàn giải thoát

Bắt đầu chuyên tâm Thiền định, đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã đạt được bảy điều lợi ích này. Vậy thì nếu các thiền sinh muốn đạt được bảy điều lợi ích như đức Phật đã được, họ phải hết sức cố gắng thực hành theo phương pháp CHUYÊN TÂM THIỀN ĐỊNH.

Đức Phật đã được hoàn toàn giải thoát và dạy lại chúng ta đường lối chân thật để diệt trừ tất cả đau khổ. Như vậy nếu chúng ta muốn tẩy trừ tất cả ô uế và đau khổ nơi thân tâm để được hoàn toàn giải thoát như đức Phật, ngay bây giờ, tất cả chúng ta phải thực hành phương pháp CHUYÊN TÂM THIỀN ĐỊNH.

IV. NIỆM PHẬT LỚN TIẾNG

CHÚ THÍCH: Khi mệt nhọc và uể oải, chúng ta thường ngủ lơ mơ và dường như có vật gì đè nặng lên thân tâm. Bấy giờ nếu chúng ta dùng cách tịnh niệm, thì nó chỉ làm cho trạng thái hôn mê càng thêm phát triển.

Vì thế tốt hơn là chúng ta phải dùng to tiếng niệm Phật, và suy niệm rằng danh hiệu Phật ta niệm là từ tâm phát ra, rồi theo lỗ tai trở vào lại tự tâm, cứ vòng quanh như thế mãi không cùng. Chúng ta phải tiếp tục niệm Phật như thế cho đến khi tâm chúng ta trong sạch, ma ngủ lơ mơ biến mất và chỉ còn lại danh hiệu Phật rõ ràng mới thôi.

V. TÂM KHỞI VỌNG TƯỞNG SAI LẦM

Một thuở xưa tại nước Trung Hoa có vị Tăng ngồi Thiền định. Vì lạnh và đói ông ta khởi tâm nghĩ tưởng đến đồ ăn. Vị Tăng thình lình thấy một nữ tín chủ đến cúng dường đồ ăn. Bà thí chủ thành kính quỳ xuống, để vật thực vào trong bình bát cho ông Tăng và thỉnh cầu vị Tăng ăn liền, trước khi đồ ăn nguội lạnh và mất cả hương vị ngon lành.

Vị Tăng đang đói bụng muốn ăn liền, nhưng nghĩ rằng chưa đúng giờ ngọ, nên bảo bà thí chủ để cái bình bát lại bên cạnh, chờ trong chốc lát. Bà ta từ giã, tỏ vẻ giận hờn!

Sau đó, đúng giờ ngọ. Vị Tăng giở bình bát ra, thấy trong đó đầy cả trùng, bò quanh, ngoi lên, nhoi xuống! Ông ta tự hiểu rằng do ông ta khởi tưởng sai lầm nghĩ đến đồ ăn trong khi ngồi thiền mà đã hấp dẫn ma quỷ xuất hiện. Cảm ơn rất nhiều về sức mạnh của sự tập trung tâm tư, dù thì gian có hạn, ông ta tránh khỏi ăn đồ nhơ bẩn và vi phạm đến giới không sát sanh.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 15

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE DIFFERENT KINDS OF BEHAVIOR

There are many different types of meditation which are suitable for people with different personalities and different problems. There are also certain types of meditation which it is suggested are suitable for all types of people. There are fourteen types of persons that correspond to fourteen types of behavior. In fact, we are trying to look into the background on how meditation works, to consider briefly what some of the different types of personality are. These fourteen can be reduced rapidly to seven and then eventually to three: the passionate, the hating and the deluded. The reason that they can be reduced to three is that a number of types of behavior are complementary.

The first two are those in whom passion and faith combine because when a passionate person does good, faith is strong, as in faith there is the similarity to passion. In both of them there is the desire to cling, to search for good and non-repulsion. A passionate person is intent on the object of their passion, a faithful person is intent on what they see to be good; so in both of them is desire and clinging.

The second pari are those in who hate and intelligence combine as when a hating person does good, intelligence is strong as the quality is close to hate. In both of them are the characteristics of non-clinging, searching for faults and repulsion. A hating person is intent on finding fault, an intelligent person searches for faults or wrong conduct, so in both of them are the elements of aversion, repulsion and rejection.

The third and most complex pair are those n whom delusion, infatuation, and discursive thinking predominate. Infatuation is referred to as foolish clinging. The reason fro the similarity is that when a deluded person or a person prone to discursive thinking tries to arouse virtuous states, doubt and confusion arise due to the lack of faith and wisdom.

In both of them are the two characteristics of delusion and confusion. As infatuation is not peaceful because it is disturbed, so the daydream is not peaceful because of the trends of discursive thought. As the infatuated does not know which way to go, the daydream lives in a fantasy world; so they share the same world of delusion and confusion.

Amongst these three types the passionate, the hating, and the deluded, some practice and progress quickly, and some slowly. A passionate person progresses quickly because he/she is easily led, is strong in faith, and delusion and confusion are rare. A hating person progresses quickly because he/she is easily led, strong in intelligence, and because delusion and confusion are rare. The deluded person progresses slowly, because he/she is led with difficulty due to foolish clinging and discursive thought, and because faith and intelligence are rare.

IV. BUDDHA RECITATION IN A LOW VOICE (Continuing)

COMMENTARY: the purpose of reciting the Buddha’s name in a low voice is to treat the disease of a scattered mind. There are times when the volume and pressure of work or other demanding activities make mind and body overburdened and weary. At these times, it is better to recite in a low voice, as reciting aloud can only add fuel to the fire and increase the power of the demon of a scattered mind. To recite in a low voice, with each word, each sentence clearly and carefully enunciated gradually settles the mind. When that point is reached, one can then recite aloud.

V. CIRCLE OF LIGHT

This method of Buddha recitation was specially designed fro certain practitioners who, as soon as they close their eyes to recite, suddenly see filthy forms and marks (ugly grimacing faces, for example), or dark forms and colors swirling around. With this technique, the practitioner, while reciting the Buddha’s name, visualized himself seated in the middle of an immense, brilliant zone of light. Within that zone of light, when his mind has quieted down, the practitioner feels bright and refreshed. At the time, not only have deluded thoughts been annihilated, but filthy, evil forms have also disappeared. After that, right thought is reinforced and Samadhi is, in time, achieved.

Although this is a special expedient to destroy evil eluded marks, even the practitioner who is not in this predicament can apply this method to clear his mind and enter deeply into the Buddha recitation Samadhi.

NOTE: Buddha recitation is the main practice of the Pure Land School.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 15

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. TU TẬP THIỀN ĐỊNH LIÊN HỆ VỚI CÁ TÁNH CON NGƯỜI

Môn tham thiền có nhiều cách khác nhau vì tùy theo tánh tình con người và sự thích ứng của hoàn cảnh. Cũng vì thế mà có một vài cách tham thiền được tạo ra để phù hợp cho mọi hạng người tu tập thiền định. Tất cả có 14 hạng người khác nhau liên quan đến 14 cách tu tập không đồng. Bây giờ chúng ta hãy cố gắng đi sâu vào vấn đề tham thiền như thế nào và xem xét một vài sự khác biệt về tánh tình của con người. Ban đầu có tất cả là 14 tánh tình khác nhau, rồi giảm dần cho đến 7, và sau cùng còn lại 3: Tình yêu thương, Tánh sân hận, và Tâm ngu si. Lý do sự giảm bớt còn lại 3 là vì có một vài hành động được coi như là phần phụ thuộc.

Tình thương yêu thường tổng hợp với tình cảm và niềm tin. Bởi vì nó thường liên hệ chặt chẽ cho nên một khi người có tình cảm làm điều thiện, thì niềm tin của họ sẽ phát triển cao. Tính đặc biệt của hai tánh nầy hay hỗ trợ lẫn nhau để kiến tạo điều tốt nhưng nó không có sự xung đột lẫn nhau. Người nhiều tình cảm thì phán xét điều gì họ thường thiên về tình cảm nhiều hơn những cá tánh khác. Còn người nhiều niềm tin thì khi phán xét điều gì họ thường chú tâm đến sự tin tưởng của họ những gì tốt đẹp. Vì vậy cả hai loại người này đều mang nhiều tư tưởng của tham muốn và bám víu.

Tánh sân hận hay tổng hợp với tính thông minh. Bởi vì nó thường liên hệ chặt chẽ, cho nên một khi người có tánh sân hận thường làm việc tốt, thì trí thông minh của họ sẽ phát triển cao. Hai tính đặc biệt này không hỗ tương cho nhau; hay lục tìm điều xấu và thường xung đột. Người có tánh sân hận thì hay tìm khuyết điểm, còn trí thông minh thì cũng tìm khuyết điểm hoặc những hành động sai lầm. Vì vậy, cả hai loại người nầy đều mang nhiều tư tưởng xung đột và từ chối.

Tánh ngu si hay tổng hợp với tâm ảo tưởng đam mê và tư tưởng bối rối. Bởi vì nó thường liên hệ chặt chẽ, cho nên một khi người có tánh đam mê cố gắng thức tỉnh về vấn đề đạo đức thì sự hồ nghi và tư tưởng bối rối sẽ xuất hiện, vì thiếu trí tuệ và niềm tin.

Tính đặc biệt của hai tánh này là tư tưởng luôn luôn xáo trộn, và hành động không thể hiện thực tế. Vì vậy cả hai loại người nầy đều đem lại tư tưởng mơ mộng và viễn vông.

Trong môn thực hành thiền định, loại người sân hận thì phát triển mau nhất, vì họ dễ hướng dẫn, trí thông minh cao và sự bối rối rất ít. Loại người tình cảm thì phát triển mau, vì họ dễ hướng dẫn, lòng tin cao và sự bối rối rất ít. Cuối cùng loại người ảo tưởng thì phát triển chậm, bởi vì họ khó hướng dẫn, suy nghĩ vẩn vơ, ngơ ngẩn và trí thông minh rất ít.

IV. NIỆM PHẬT NHỎ TIẾNG

Khi tâm tán loạn hay lúc mệt nhọc, bị nhiều việc bức bách, Thiền sinh không cần niệm Phật lớn tiếng mà chỉ quan tâm và thống nhất tư tưởng, niệm nhỏ tiếng. Chỉ khi nào hơi thở trở lại điều hòa, tinh thần phấn khởi tâm tư yên lặng và an hòa, Thiền sanh mới niệm Phật lớn tiếng (tiếp theo)

V. HÌNH TRÒN CHÓI SÁNG

Phương pháp niệm Phật này đặc biệt sáng chế ra để giúp người tu tập, khi nhắm mắt niệm Phật hay thấy hình nhơ, vết bẩn (thí dụ: nhăn mặt xấu xa) hoặc hình dáng đen díu và nhiều màu sắc sai khác cùng nhau quay tròn. Với phương pháp nầy, người tu tập trong khi đang niệm Phật hình dung tự mình ngồi giữa khu vực ánh sáng bao la. Khi đang ngồi trong ánh sáng hình tròn, tâm tư trở nên yên tịnh, người tu tập cảm thấy mình tươi sáng và khỏe khoắn.

Chính trong lúc ấy, chẳng những ảo tưởng đều bị hủy diệt mà cả sự nhơ bẩn hình dáng ác độc đều biến mất.

Sau đó người tu tập được tăng thêm tư tưởng chân thật và tâm tư được an định. Dùng phương tiện đặc biệt nầy để diệt trừ những vết nhơ bẩn, mặc dù không ở trong tình trạng đó, người tu tập có thể áp dụng phương pháp nầy để làm cho tâm tư trong sạch và nhập vào Thiền Định Niệm Phật.

CHÚ Ý: Niệm Phật là sự tu tập chính của pháp môn tu Tịnh Độ.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 16

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. BACKGROUND TO MEDITATION

The main thing to realize is that there are different types of people with different personalities who, because of their mental and emotional makeups, will either progress at different rates or may even be unsuitable for meditation at all.

Meditators are never just influenced by one of these personality types. One will predominate but not necessarily all the time, and it is up to them to determine what the predominate personality type is. Meditators should watch their behavior and apply the particular method of meditation accordingly.

For example, the passionate person will overlook faults in things, only seeing the good in what they like. They are influenced by jealousy, pride, deceitfulness, and sensuality. They will dress well, like sweet and succulent food, and be motivated by desire.

The hating person will see faults in things and will be influenced by anger, vindictiveness, hypocrisy and hatred. They will probably like sour, salty and highly spiced food. They are quarrelsome and aversion is high.

The deluded person is untidy, negligent, anxious and uncertain. He will eat whatever is available and is likely to progress best being near and looking after the teacher, doing reasonably simple jobs and being generally useful; meditation may be difficult.

Moreover, there are certain practices that people should follow, and some that they should not. (Continuing)

IV. BUDDHA RECITATION IN A LOW VOICE (Continuing)

COMMENTARY: The purpose of reciting the Buddha’s name in a low voice is to treat the disease of the scattered mind. There are times when the volume and pressure of work or other demanding activities make mind and body overburdened and weary. At these times, it is better to recite in a low voice, and recite aloud can only add fuel to the fire and increase the power of the demon of a scattered mind. To recite in a low voice, with each word, each sentence clearly and carefully enunciated gradually settles the mind. When that point is reached, one can then recite aloud.

V. IMPERMANENE (HUMAN LIFE IS ONLY AS LONG AS ONE BREATH)

Buddha Sakyamuni taught on many occasions that human life is only as long as one breath, because if we exhale but do not inhale, we have already died and stepped over into a new lifetime. Therefore, death awaits us at all times; behind each year, each month, each day, each hour and even each and every second lurks our impending demise. No one can predict the length of his own lifespan, as reflected in the following stanzas:

Yesterday, at the crossroads, he still rode his horse;

Today he lies still in his coffin,

Do not wait until old age to recite the Buddha’s name,

In abandoned cemeteries can be found the graves of many youths.

These stanzas reflect the facts of life. Thus, to avoid being surprised by the “God of Impermanence,” let us at all times apply ourselves to earnest recitation of the Buddha’s name. Only then will we escape bewilderment and confusion in our last moments.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 16

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN CẦN THIẾT CHO NGƯỜI TU THIỀN

Tuy nhiên trong thực tế có nhiều loại người khác nhau với cá tánh không đồng, do tinh thần và xúc cảm của họ tạo ra, nên có sự phát triển khác loại nhau, không thích hợp với sự tu thiền. Những người tu thiền không bao giờ bị ảnh hưởng một trong những sự sai khác ấy. Một trong những phiền não sẽ chiếm ưu thế, nhưng không phải trong tất cả thời gian và tùy theo nó mà quyết định cái nào được chiếm ưu thế. Người tu thiền phải nên theo dõi những cử chỉ và áp dụng đúng phương pháp xác thực của sự tu thiền.

Ví như người nhiều cảm tình, họ sẽ bỏ qua những sự sai lầm, chỉ nhìn thấy cái gì tốt mà họ thích và cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi sự ghen tương, hãnh diện, dối trá và yêu thích nhục dục. Họ mặc đồ chỉnh đốn, thích đồ ăn ngon ngọt, và thường bị nhục dục thúc đẩy.

Người ganh ghét hay thấy những điều lỗi lầm và sẽ bị ảnh hưởng do sự tức giận, sự không khoan dung, đạo đức giả và lòng căm ghét. Họ hay thích ăn đồ chua, chất mặn và đồ ăn nhiều gia vị. Họ hay gây gỗ và tánh không thích thú rất cao.

Người tánh lừa dối, ăn ở bừa bãi, cẩu thả, áy náy và mọi hành động không chắc chắn. Người này sẽ ăn bất cứ món ăn gì có và có sự tiến bộ tốt, như gần và chăm sóc thầy, làm những việc lợi ích thông thường, nhưng tu tập thiền có thể rất khó khăn.

Ngoài ra có những cách thực hành thiết thực mà người tu thiền cần phải làm theo và có một số khác không thể thực hành được. (còn tiếp)

IV. NIỆM PHẬT NHỎ TIẾNG

Mục đích niệm Phật nhỏ tiếng là để điều trị người tâm tư tán loạn. Nhiều khi vì quá bận rộn hoặc nhiều hành động quan trọng, làm cho thân tâm người quá nặng nề và nhọc trí. Ngay lúc ấy, tốt hơn hết là niệm Phật nhỏ tiếng. Bởi vì niệm lớn tiếng chỉ giúp thêm sức mạnh cho ma tâm tán loạn. Niệm nhỏ tiếng từng chữ từng câu rõ ràng, dần dần tâm tư sẽ được thanh tịnh thì bấy giờ có thể niệm lớn tiếng.

V. TẠM THỜI (ĐỜI NGƯỜI CHỈ TRONG HƠI THỞ)

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thường dạy rằng đời người chỉ sống lâu chừng trong một hơi thở. Bởi vì nếu chúng ta thở ra mà không hít vào, chúng ta đã chết rồi và tái sanh qua đời sống khác. Vậy thì cái chết luôn luôn chờ đợi chúng ta từng sau mỗi tháng, mỗi ngày, mỗi giờ và ngay như từng mỗi phút, nó ẩn núp chờ đợi chúng ta! Không ai trong đời này có thể dự đoán tuổi thọ của mình được bao lâu, phản ảnh như đoạn sau đây:

Hôm qua, anh ta vẫn còn cưỡi ngựa tại đường ngã tư

Hôm nay anh ta lại nằm trong cái quan tài

Đừng chờ đến tuổi già mới niệm Phật

Trong nghĩa địa hoang vu có bao mồ người tuổi trẻ!

Đoạn thư này phản ảnh sự thật của đời sống con người. Như vậy, muốn tránh khỏi sự ngạc nhiên khi đời sống tạm thời chấm dứt, chúng ta hãy thành khẩn niệm Phật để thoát ly những trạng thái hoang mang và tâm tư bối rối trong giờ phút đời sống cuối cùng của chúng ta.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 17

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. BACKGROUND TO MEDITATION

A passionate, sensuous person should not practice subjects such as loving kindness and compassion, because they are close to desire and clinging which are already highly developed in them. They should use practices such as the perception of impurity or mindfulness of the aging progresses of the body because these help to reduce desire.

A hating person should not practice unpleasant subjects of meditation, as this will only help to increase resentment; they should practice the development of loving kindness which helps them to overcome aversion. It is said that a person who uses the wrong meditation is like a person with a bilious ailment who takes hot drinks or highly spiced or rich food, which will only make the condition worse.

An infatuated person should possibly not practice any form of meditation but should read and follow the Dharma. He should live with only the teacher and try to develop wisdom to overcome the infatuation first.

On the whole, there are different types of meditation, which are either suitable or not suitable for different types of persons. There are, however, some types of meditation that, it is suggested, are suitable for all types of people.

Coming back again to mental development in the EIGHTFOLD PATH we have Right Energy, Right Mindfulness, and Right Concentration. Right Concentration and Right Mindfulness over the two main types of meditation; these are the path of tranquility, and the path of insight. These correspond to the two types of individuals: those who are passionate, and those who are skeptical – or those in whom faith predominates and those in whom wisdom predominates. The first attain Arahantship (he who is established in the Fruition of Enlightenment), through insight preceded by calm, and the second by calm proceeded by insight.

Perhaps the best and most widely known of the calming practices of meditation, known as SAMATHA (calming, tranquility, concentration), which also includes insight or VIPASSANA meditation, is the MINDFULNESS OF BREATHING known as ANAPANASATI (the breath going in out…) This is done without in any way trying to regulate the breath by making it either long or short – watching the beginning, middle and end of the in-breath and the beginning, middle, and the end of the out-breath.

There are the thirty-eight types of calming meditations. These all come under the heading of Right Concentration and are used to calm the mind by counteracting the meditator’s major defilements. Anapanasati is useful in reducing in discursive thinking and is of particular use for those in whom discursive thinking and delusion exist and who might have problems with other forms of meditation.

IV. DIAMOND RECITATION

If the mind is agitated and the breath uneven, something is bothering you, or reciting the Buddha’s name either aloud or in a low voice is inconvenient, you should just move your lips, practicing ailment recitation (Diamond Recitation). With this method, the number of recitation does not matter; the essential condition is that each word, each recitation should come from the mind.

V. THE OLD MAN AND THE HARE

Fire was often the theme of the Buddha’s sermons. In one sermon, he spoke of the world aflame, of all men on fire with passion, hatred, infatuated, birth, old age, sorrow grief and despair. He explained that all are blinded by these flames and that when men achieve the holy way, the fire will be extinguished within them; that they will no longer be blinded by the attractions of the flame and will be free of the fires of passion and desire.

In a parable the Buddha told a story of an old man and a hare. When the old man was starving, the hare, ignoring the fires of passion and attachment to self, threw himself into the flames so that his body might supply food for his friend. Transformed, he became a vision of the Buddha; the old man then realized that within the small body of the hare lived the unselfish spirit of the Buddha.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 17

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN CẦN THIẾT CHO NGƯỜI TU THIỀN

Ví như người có tánh tình thương yêu đầy khoái cảm, không nên thực hành với tư cách chăm sóc âu yếm và thương yêu, bởi vì họ có thể gần với tham dục và phụ thuộc những luyến ái mà họ đã từng tạo ra. Như vậy họ phải thực hành những phương pháp như sự nhận thức của đồ tạp chất hay sự trầm tư mặc tưởng của quá trình tiến bộ tuổi tác của thân thể; bởi vì những phương thức ấy có thể giúp làm bớt sự tham dục.

Người ghét không nên thực hành phương pháp thiền tịnh khó ưa thích, vì làm thế chỉ giúp thêm sự oán hận. Vì vậy họ cần phải thực hành theo sự phát triển chăm sóc âu yếm, mới có thể khắc phục sự oán giận. Người ta thường nói rằng dùng lối tu thiền sai lầm giống như kẻ bị chứng sưng mật mà lại ăn đồ ngon quá cay chua. Như thế nó sẽ chỉ làm cho tình trạng nguy kịch hơn.

Người si mê thì không nên thực hành bất cứ phương pháp thiền tịnh nào, nhưng chỉ phải đọc tụng kinh điển và thực hành theo lời Phật dạy. Người nầy phải sống với thầy và cố gắng khai thác trí huệ để ngõ hầu khắc phục được sự si mê trước hết.

Tóm lại có nhiều loại người khác nhau và nhiều cách tu thiền không đồng nên nó có thể thích ứng hay không thích ứng cho những loại người không giống nhau. Tuy nhiên có một vài cách tu thiền được đề nghị là thích hợp cho tất cả loại người tu thiền.

Trở lại về sự khai triển tinh thần của tám đường lối chân chánh mà chúng ta có: Nghị lực chân chánh, trầm tư chân chánh và sự tập trung chân chánh (Bát chánh đạo). Sự tập trung và sự trầm tư chân chánh bao gồm hai đường lối chính của sự tu thiền: đó chính là tâm tư yên tịnh và sáng suốt. Nó có sự phù hợp với hai loại cá nhân: Người đầy thương yêu và kẻ nhiều hoài nghi - hoặc người bị lòng tin hướng dẫn và kẻ bị trí tuệ chiếm phần ưu tiên.

Hạng người thứ nhất đạt được phần giải thoát bằng cách thực hành thông qua tâm yên tịnh trước sự bình tĩnh và hạng người thứ hai thực hành bằng cách thông qua tâm sáng suốt trước sự bình tĩnh.

Có lẽ những phương pháp thực hành tu thiền bình tĩnh được biết nhiều là tâm yên tịnh, tập trung tư tưởng, gồm cả sự sáng suốt hay trầm tư mặc tưởng của cách đếm hơi thở ra vào – ngoài sự cố gắng điểu chỉnh hơi thở dài hoặc ngắn, theo dõi bắt đầu, chặng giữa và cuối cùng của hơi thở vào, và khi bắt đầu, chặng giữa và cuối cùng của hơi thở ra.

Có 38 phương pháp tu thiền bình tĩnh. Những phương pháp ấy đều là tập trung tư tưởng chân chánh làm cho tâm tư bình tĩnh để chống lại những phiền não nặng nề của người tu thiền. Phương thức đếm hơi thở ra vào rất giúp ích cho sự giảm bớt tư tưởng lan man và dùng đặc biệt cho kẻ tư tưởng vẩn vơ và người ảo tưởng liên miên nhiều vấn đề phiền phức khác.

IV. NIỆM THẦM

Nếu tâm tư loạn động và hơi thở không điều hòa, hoặc có điều gì quấy rối, niệm Phật lớn hay nhỏ tiếng đều không thuận tiện. Phật tử phải dùng môi vận động, thực hành phương pháp niệm thầm. Với phương pháp này, số niệm nhiều hay ít không quan trọng, nhưng điều kiện cần thiết là mỗi chữ, mỗi niệm đều phải từ nơi tâm phát ra. (còn tiếp)

V. ÔNG GIÀ VÀ CON THỎ

Ngọn lửa thường dùng làm đề tài cho những bài thuyết pháp của đức Phật. Trong một bài thuyết pháp đức Phật nói thế giới đang cháy như tất cả người đời đều đang ở trong ngọn lửa yêu thương, ghét giận, si mê, sanh, già, buồn phiền, đau khổ và thất vọng. Phật giải thích rằng tất cả người đời đều bị đui mù, do vì những ngọn lửa ấy, và khi mà người đạt được quả vị thánh, ngọn lửa chính nó sẽ bị dập tắt; Phật cũng cho biết rằng con người sẽ không còn bị làm đui mù do sự hấp dẫn của ngọn lửa phiền não và sẽ thoát khỏi ngọn lửa yêu thương và tham đắm.

Trong truyện ngụ ngôn, Phật kể câu chuyện ÔNG GIÀ VÀ CON THỎ. Khi ông già đang đói khổ, con thỏ không để tâm đến ngọn lửa yêu thương và tánh ích kỷ, tự lao mình vào ngọn lửa cháy để dùng thân mình làm món ăn, cung cấp cho bạn hữu. Do tấm lòng từ bi, đem thân mình nướng làm thịt cho bạn ăn được khỏi đói khổ an vui, thân tâm được biến đổi, con thỏ trở thành một tầm nhìn như đức Phật; kế đến ông già xác nhận rằng ở trong thân nhỏ bé, con thỏ, có đức tánh VỊ THA CỦA PHẬT.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 18

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE FOUNDATION OF MINDFULNESS:

  1. The contemplation of the body or mindfulness of any bodily process as it occurs.

  2. The contemplation of feeling or sensation. This feeling or sensation is of three types:

    1. Pleasant feeling or sensation

    2. Unpleasant feeling or sensation

    3. Neutral feeling or sensation

When pleasant feeling, unpleasant feeling, or neutral feeling, a meditator must be mindful of it as it is. Otherwise, she/he becomes attached to it or repulsed by it. The pleasant feeling is the cause and attachment is the effect. Whenever having attained any stage of insight, a meditator should not enjoy and be satisfied with what he/she is experiencing – meaning not becoming attached to it. So, he/she can progress to the higher stages of insight. That is, one feeling arises and passes away. Then, another feeling arises and passes away. He/she, thus, becomes detached from his/her experience and proceeds to practice for a higher stage of insight. A meditator must be aware of the experience as it really occurs and realize the experience of the mental process or mental state is subject to impermanence. So, not be attached to it, but be mindful of any kind of feeling or sensation whether pleasant, unpleasant or neutral.

IV. DIAMOND RECITATION (continuing)

COMMENTARY: The Diamond method differs from recitation in a low voice in that the lips move but no sound is heard. This method is useful when our sleeping or living quarters are close to someone else’s. In such circumstances, reciting in a loud or a low voice might disturb them. We should then just move our lips and practice Diamond recitation. The number of recitations does not matter as long as the Buddha’s name originates in the Self-Mind, moves to the tip of the tongue and produces a sublime sound. Even though the sound is not audible, it reverberates throughout all of the Dharma realms (the cosmos) while remaining part of the current recitation.

V. OBSERVING THE PRECEPTS

Bhiksu bound by reeds.

In the time of the Buddha, there was a Bhiksu who observed the precepts to the letter. One day, he was accosted by brigands who stole his clothes and begging bowl and, fearing reprisal, were about to kill him.

Fortunately, there was someone among them who knew about Buddhism. He said: “There is no need to kill him. Just tie his hands and feet and leave him among the living reeds. That will be enough.”

The Bhiksu thus bound did not move lest he uproot the fresh reeds and thus break the precept NOT TO KILL. When the brigands had left, a passer-by saw the monk and untied him. Henceforth, he became known as the BHIKSU BOUND BY REEDS.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 18

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NHỮNG NỀN TẢNG CĂN BẢN CỦA TÂM CHUYÊN CHÚ

  1. Suy ngẫm về những sự hoạt động của thân thể hoặc chuyên chú về những sự biến chuyển của tâm.

  2. Suy ngẫm về những sự cảm giác hoặc cảm xúc có ba loại khác nhau:

    1. Cảm giác thích thú

    2. Cảm giác không thích thú

    3. Không có cảm giác thích thú hay không thích thú.

Khi có cảm giác thích thú, không thích thú, hoặc không có cảm giác thích thú, không thích thú khởi lên, người tu thiền phải chú tâm và tìm hiểu đúng theo sự biến chuyển của nó. Nếu không, Thiền sinh bị bám víu vào nó hoặc bị nó làm thối thác. Sụ cảm giác thích thú là nguyên nhân và sự bám víu là kết quả. Bất cứ khi nào chứng được phần giác ngộ, Thiền sinh đừng lấy sự kinh nghiệm đó làm vui mừng và thỏa mãn – nghĩa là, đừng bám víu vào nó.

Như vậy Thiền sinh mới có thể tiến bộ lên tầng giác ngộ cao hơn. Nghĩa là khi sự cảm giác khởi lên thì Thiền sinh cho nó thông qua. Kế đến có sự cảm giác khác khởi lên nữa thì Thiền sinh cũng cho nó thông qua. Được như thế Thiền sinh mới không còn bám víu vào sự kinh nghiệm và tiến tới thực hành thiền định để chứng nhập vào quả vị giác ngộ cao. Thiền sinh phải nhận thức sự kinh nghiệm này đúng như sự thật của nó xảy ra và xác nhận những kinh nghiệm vận chuyển hoặc tình trạng của tâm tư không thường còn. Được vậy Thiền sinh chẳng những không bám víu vào nó mà còn chú tâm vào bất cứ sự cảm giác thích thú hay không thích thú và không có sự cảm giác thích thú và không thích thú.

IV. NIỆM THẦM

Phương pháp niệm thầm này khác với cách niệm nhỏ tiếng. Vì chỉ dùng môi chuyển động nên không có tiếng phát ra. Phương pháp này rất là thích hợp cho người tu hành ở gần với kẻ khác. Trong hoàn cảnh này, nếu chúng ta niệm lớn hoặc nhỏ tiếng đều có thể làm náo động họ. Vì vậy, chúng ta phải chuyển động cái môi và niệm thầm. Số lượng niệm bao nhiêu không quan trọng, chỉ cần sự niệm bắt đầu từ nơi tâm, vận chuyển đầu lưỡi và phát ra tiếng niệm vô cùng thâm diệu. Dù tiếng niệm không được nghe rõ ràng, nó có thể vang dội cùng khắp pháp giới mà vẫn còn trong đường niệm của chúng ta.

V. GIỮ GÌN GIỚI CẤM

Trong thời đức Phật còn tại thế, có vị Tỳ kheo giữ gìn giới cấm tinh nghiêm. Một hôm ông ta bị bọn cướp đoạt lấy áo quần và bình bát. Chúng nó sợ bị trả thù nên toan tính giết ông ta.

Hạnh phúc thay, có người trong bọn cướp biết đạo Phật nói:

“Không cần giết ông! Chỉ trói tay chân ông ta với đám cây sậy. Như thế là đủ lắm rồi”

Vị tỳ kheo bị trói, không dám chuyển động tay chân vì sợ nhổ bật rễ cây non, rồi lại phạm tội phá giới: KHÔNG ĐƯỢC SÁT SANH.

Khi bọn cướp rời khỏi, người đi đường thấy nhà sư bị trói, liền cởi mở ông ta. Do đó mà người ta đặt tên ông là TỲ KHEO BỊ CÂY SẬY BUỘC TRÓI.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 19

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. ZEN – TRADITION AND HISTORY

As the full name, Zen Buddhism, implies, there is no “Zen” without Buddhism, and there no Buddhism without the Buddha. These three blend into each other and might be viewed as Founder, Teachings and Practice.

In fact, the Buddhist Traditions have proliferated in the course of time and have been divided into three main branches:

First, the Southern Tradition which has spread throughout Southeast Asia is called the Theravada School and its scriptures are found in the Pali canon.

Second, the Northern Tradition or Mahayana School is based on the Sanskrit canon and the concept of a potentiality inherent in the heart of the Buddha Nature. It began to enter China at the beginning of the first century, C.E. and there flourished and developed further into the great Mahayana Schools of Kegon, Tendai, Shingon, Pure Land and Zen.

Third, another branch of the Mahayana settled in Tibet and there gave rise to the specific features of Tibetan Buddhism.

Moreover, in the case of Mahayana Teachings in China, they organically spread out from the main ideal of the Bodhisattva and thus, there developed two alternative schools, one the Pure Land, and the other, the Zen School. The Zen demanded not just learning but insight into the Teachings and advocated an immediate, direct approach to the inmost core of the Buddha’s Teachings.

Traditionally, Zen starts with the fist mind to mind transmission from the Buddha to Mahakasyapa. One day, the Buddha was expected to address a vast assembly of his monks. All were seated expectantly, eager to hear the Exalted One’s exposition. But instead of saying anything, the Buddha held up the flower in his hand. All were dumfounded, and nobody but one understood. Only on the face of his great disciple Mahakasyapa suddenly a smile dawned. At that time the Buddha proclaimed: “I have the jewel of the Dharma – Eye and now hand it to Mahakasyapa.”

This transmission is said to have been continued unbroken from “Mind to Mind” to this day.

From then to the tradition cites twenty-seven Indian Patriarchs who handed on the Dharma to a successor, from Mahakasyapa to Ananda and so on, each with a “Transmission Verse.”

The twenty-eighth Patriarch, Bodhidharma, then brought it to China and thus also became the first Chinese Patriarch and is considered to be the founder of the Zen School.

What the verse proclaims in the later summing up of the now matured School.

A special transmission outside of the teachings,

Not sticking to written words and phrases,

Directly pointing to the human heart,

Seeing into its nature and becoming Buddha.

IV. SILENT RECITATION

There are instances when it is not appropriate to recite either aloud or in a low voice. There are times when it is awkward to finger a rosary. There are still other times when even Diamond Recitation may be inappropriate. For such instances, the ancients have devised an excellent expedient. It is not to move the lips, not to utter a sound, but to merely concentrate the mind and thoughts on recitation, silently touching the upper front teeth with the tongue, or alternatively, to visualize this action. The only condition is that the Buddha’s name be clear and distance, though it is uttered not from the mouth but from the Self-Nature – and the three (inner mind, hearing, recitation) form one unit. Recitation interpenetrates with recitation – in time the visualization of “Everything is Mind-Only” is realized.

V. SINGLE-MINDEDNESS (THE ZEN MONK AND THE TIGER)

There was once a Zen Monk mediating on a deserted mountain far away from all human habitation. Because of the rigors of the climate and the isolation of the place, he found it difficult to concentrate. His mind constantly wandered toward life in the village below. One evening, as he was seated lost in errant thought, he had the sensation that he was being watched. He slowly turned his head, and lo and behold, there was a tiger crouched in the bushes behind him. He had no choice but to remain ramrod straight, in single-minded concentration. When dawn broke, the tiger, fearful of the light of day, gave up this cat and mouse game and disappeared.

The next two evenings, the monk, faithful to his vows, resumed his meditation at the appointed time and place. The tiger returned and the scene repeated itself each evening. When daylight came on the third day, the monk, after three nights of SINGLEMINDED CONCENTRATION, experienced a GREAT AWAKENING, collapsed and died. At his funeral, a tiger was seen watching and wailing in the distance.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 19

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NHỮNG NỀN TẢNG CĂN BẢN CỦA TÂM CHUYÊN CHÚ (tiếp theo)

3. NÓI VỀ TÂM CHUYÊN CHÚ VÀ NHỮNG TRẠNG THÁI TƯ TƯỞNG KHỞI LÊN

Thật ra mỗi tâm đều gồm cả tư tưởng và những đồng loại của nó. Bất cứ tư tưởng, tâm tư hay trạng thái tinh thần nào khởi lên, Thiền sinh phải chú tâm hoặc cần nhận xét sự thật của nó đã xảy ra như thế nào. Thí dụ, nếu Thiền sinh khởi tâm tức giận thì phải lưu ý đến nó. Khi tâm chuyên chú được quá mạnh thì tâm tức giận biến mất. Nhận xét tâm tức giận,Thiền sanh có ba điều lợi ích:

i. Khắc phục được tâm tức giận

ii. Hiểu rõ tánh tức giận.

iii. Dừng lại sự đau khổ

4. CÓ NHIỀU LOẠI TÂM CHUYÊN CHÚ VỀ SỰ TIẾN HÀNH CỦA TINH THẦN VÀ VẬT CHẤT

LOẠI THỨ NHẤT CÓ NĂM SỰ CHƯỚNG NGẠI

(i)Tham vọng giác quan: Tham sắc, tham tiếng, tham mùi, tham nếm và tham sờ mó.

(ii)Tức giận hoặc không vừa ý.

(iii)Lười biếng và mê mệt, buồn ngủ và tinh thần u ám, buồn bã.

(iv)Hối hận, lo lắng, hoặc buồn rầu về những hành động đã tạo ra trong quá khứ.

(v)Với điều kiện quan trọng là nếu tâm tư còn ô nhiễm, Thiền sinh không thể nhận rõ một tiến hành nào của tinh thần hay vật chất. Vì thế bất cứ khi nào một trong năm loại chướng ngại khởi lên nơi tâm, Thiền sinh phải nhận thức và dùng tâm chuyên chú cao để diệt trừ nó ngay.

IV. MẶC NIỆM (tiếp theo)

CHÚ GIẢI: Phương pháp mặc niệm này để dùng hoàn thành pháp quán tâm, hơi khó hơn và rất cao; phần nhiều dành riêng cho người tu tập có trình độ tân tiến hơn. Vì vậy người tu tập phải thực hành cách quán tâm, không nên dùng lối niệm tưởng. Nhất là môi người không được động mà tiếng niệm vẫn rõ ràng. Đó chính là tiếng niệm của tự tâm. Phương pháp này dùng tánh nghe, rồi nghe trở lại tiếng của tự tánh. Khi được hoàn thành phương pháp mặc niệm, người tu hành có thể thông đạt được thật tướng của tất cả các pháp trong vũ trụ và cũng thấu sự thật của mọi vật do tâm tạo ra.

V. BỐ THÍ BA LA MẬT(1)

Tiền thân đức Phật Thích Ca Mâu Ni có một lần làm vị Quốc Vương, thống trị nhân dân bằng lòng Từ bi trí tuệ vô lượng. Tuy nhiên, dân chúng đau khổ suốt 12 năm trường hạn hán, nhiều người bị chết đói. Quốc vương ra lệnh thâu nhập tất cả gạo, mì trong nước và đem ra phân phát cân bằng cho toàn dân. Trong lúc đó có đức Phật Pratyeka đã từng tận tâm thực hành Phật pháp hơn 40 kiếp(2), xuất hiện và đến Quốc vương xin đồ ăn. Thể theo pháp khất thực, Quốc vương cúng dường Ngài món ăn cuối cùng. Do hành động cao cả của Quốc vương mà được đem lại quả báo tốt toàn dân với số gạo mì từ trên hư không rơi xuống như mưa suốt cả bảy ngày. Sau đó có bảy thứ báu, y phục, đồ ăn, gồm cả những vật cần dùng trong đời sống đều rơi xuống mỗi ngày thứ bảy, liền chấm dứt hết thảy những nạn nhân bần cùng, đói khổ trong toàn lãnh thổ Quốc vương.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

(1) Ba La Mật, nói cho đủ theo tiếng Phạn Ba La Mật Đa. Tàu dịch cứu cánh đáo bỉ ngạn; độ vô cực độ. Tức là đại hạnh của Bồ Tát. Nghĩa là đại hạnh của Bồ tát có thể làm cho chúng sanh thoát khỏi bể khổ luân hồi, đến bờ giải thoát bên kia - Niết bàn.

(2) Kiếp là thời kỳ rất lâu dài, không thể dùng năm tháng ngày giờ mà kể hết được.

Kiếp có ba loại khác nhau: Tiểu kiếp: 16,800,000 năm

Trung kiếp: 16,00.000x2: 336,000,000 năm

Đại kiếp: 336,000,000x4: 1,344,000,000 năm.

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 20

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. ZEN – TRADITION AND HISTORY

As the full name, Zen Buddhism, implies, there is no “Zen” without Buddhism, and there no Buddhism without the Buddha. These three blend into each other and might be viewed as Founder, Teachings and Practice.

In fact, the Buddhist Traditions have proliferated in the course of time and have been divided into three main branches:

First, the Southern Tradition which has spread throughout Southeast Asia is called the Theravada School and its scriptures are found in the Pali canon.

Second, the Northern Tradition or Mahayana School is based on the Sanskrit canon and the concept of a potentiality inherent in the heart of the Buddha Nature. It began to enter China at the beginning of the first century, C.E. and there flourished and developed further into the great Mahayana Schools of Kegon, Tendai, Shingon, Pure Land and Zen.

Third, another branch of the Mahayana settled in Tibet and there gave rise to the specific features of Tibetan Buddhism.

Moreover, in the case of Mahayana Teachings in China, they organically spread out from the main ideal of the Bodhisattva and thus, there developed two alternative schools, one the Pure Land, and the other, the Zen School. The Zen demanded not just learning but insight into the Teachings and advocated an immediate, direct approach to the inmost core of the Buddha’s Teachings.

Traditionally, Zen starts with the fist mind to mind transmission from the Buddha to Mahakasyapa. One day, the Buddha was expected to address a vast assembly of his monks. All were seated expectantly, eager to hear the Exalted One’s exposition. But instead of saying anything, the Buddha held up the flower in his hand. All were dumfounded, and nobody but one understood. Only on the face of his great disciple Mahakasyapa suddenly a smile dawned. At that time the Buddha proclaimed: “I have the jewel of the Dharma – Eye and now hand it to Mahakasyapa.”

This transmission is said to have been continued unbroken from “Mind to Mind” to this day.

From then to the tradition cites twenty-seven Indian Patriarchs who handed on the Dharma to a successor, from Mahakasyapa to Ananda and so on, each with a “Transmission Verse.”

The twenty-eighth Patriarch, Bodhidharma, then brought it to China and thus also became the first Chinese Patriarch and is considered to be the founder of the Zen School.

What the verse proclaims in the later summing up of the now matured School.

A special transmission outside of the teachings,

Not sticking to written words and phrases,

Directly pointing to the human heart,

Seeing into its nature and becoming Buddha.

IV. SILENT RECITATION

There are instances when it is not appropriate to recite either aloud or in a low voice. There are times when it is awkward to finger a rosary. There are still other times when even Diamond Recitation may be inappropriate. For such instances, the ancients have devised an excellent expedient. It is not to move the lips, not to utter a sound, but to merely concentrate the mind and thoughts on recitation, silently touching the upper front teeth with the tongue, or alternatively, to visualize this action. The only condition is that the Buddha’s name be clear and distance, though it is uttered not from the mouth but from the Self-Nature – and the three (inner mind, hearing, recitation) form one unit. Recitation interpenetrates with recitation – in time the visualization of “Everything is Mind-Only” is realized.

V. SINGLE-MINDEDNESS (THE ZEN MONK AND THE TIGER)

There was once a Zen Monk mediating on a deserted mountain far away from all human habitation. Because of the rigors of the climate and the isolation of the place, he found it difficult to concentrate. His mind constantly wandered toward life in the village below. One evening, as he was seated lost in errant thought, he had the sensation that he was being watched. He slowly turned his head, and lo and behold, there was a tiger crouched in the bushes behind him. He had no choice but to remain ramrod straight, in single-minded concentration. When dawn broke, the tiger, fearful of the light of day, gave up this cat and mouse game and disappeared.

The next two evenings, the monk, faithful to his vows, resumed his meditation at the appointed time and place. The tiger returned and the scene repeated itself each evening. When daylight came on the third day, the monk, after three nights of SINGLEMINDED CONCENTRATION, experienced a GREAT AWAKENING, collapsed and died. At his funeral, a tiger was seen watching and wailing in the distance.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 20

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SỰ TRUYỀN THỐNG VÀ LỊCH SỰ THIỀN ĐỊNH

THIỀN ĐỊNH, nói đầy đủ hơn là THIỀN ĐỊNH CỦA ĐẠO PHẬT, vì ngoài ĐẠO PHẬT thì không có THIỀN ĐỊNH và ngoài đức PHẬT thì không có ĐẠO PHẬT. Ba môi trường thanh tịnh này hòa đồng lẫn nhau và có thể được xem nó như môi trường sáng lập, giảng dạy và thực hành Phật pháp.

Thật ra trong thời gian qua, kinh điển ĐẠO PHẬT đã được thêm lên nhiều và có thể chia ra làm ba tôn phái chính:

  1. PHẬT GIÁO NAM TÔN - TIỂU THỪA PHẬT GIÁO. Tôn phái này được truyền bá khắp nước Đông Nam Á Châu và những kinh điển ghi chép bằng chữ Ba-ly.

  2. PHẬT GIÁO BẮC TÔN - ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO. Tôn phái này căn cứ trên khái niệm tiềm năng sẵn có trong Phật tánh và được bắt đầu truyền sang nước Trung Hoa vào thế kỷ một. Ở đây Phật giáo truyền bá ngày càng phát triển rộng thêm, trở thành tôn phái Đại Thừa Phật giáo của Hoa Nghiêm Tôn, Thiên Đài Chỉ Quáng, Shingon, Tịnh Độ và Thiền Tôn.

  3. ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TÂY TẠNG. Tôn phái này được truyền bá sang qua nước Tây Tạng. Ở đây Phật giáo được chuyển thành điểm đặc biệt của Phật giáo Tây Tạng.

Hơn nữa trong lúc cơ quan Giáo Pháp Đại thừa giảng dạy được lan truyền khắp nơi với lý tưởng chính của Bồ Tát và vì thế mà có hai tôn phái khác được thiết lập: Tịnh Độ Tôn và một Tôn nữa tự khẳng định rằng chẳng những đòi hòi về sự học tập Phật pháp mà cần có sự hiểu biết sáng suốt vào nó và ủng hộ trực tiếp thẳng đến trung tâm Giáo pháp mà Phật đã từng giảng dạy trong bao năm giáo hóa. Tôn Phái nầy được biết là THIỀN TÔN – PHÁI TU THIỀN.

Theo truyền thống tu Thiền, bắt đầu từ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đến Ngài Ma Ha Ca Diếp, về lịch sử, một hôm cả Đại Chúng Hội đang mong chờ đức Phật thuyết pháp như thường lệ. Tất cả đều ngồi chờ đợi thiết tha, mong nghe đấng Thế Tôn Cao Thượng ban cho Đạo Pháp. Thay vì thuyết pháp, đức Phật đưa tay lên với đóa hoa. Tất cả chúng hội ai nấy đều im lặng, không ai hiểu thâm ý Phật muốn nói gì. Trong đó chỉ có ngài Đại Ma Ha Ca Diếp, người đệ tử lớn, thình lình mỉm cười. Ngay lúc đó đức Phật công bố:

“Có viên ngọc Pháp Bảo, ta bấy giờ trao cho Ma Ha Ca Diếp.”

Sự truyền thừa này được tiếp tục “TÂM TRUYỀN TÂM” từ Tổ Thiền sư trước qua Tổ Thiền sư sau nhẫn đến nay.

Từ thuở ấy, pháp “Tâm Ấn Tâm” được truyền thừa xuống hai mươi bảy vị Tổ Thiền sư Ấn Độ. Nghĩa là từ Tổ Ma Ha Ca Diếp đến Tổ A Nan và v.v… Mỗi khi truyền thừa đều có bài “KỆ TRUYỀN.”

Vị Tổ Thiền Sư Bồ Đề Đạt Ma thứ hai mươi tám mang theo hệ thống truyền thừa “TÂM ẤN TÂM” này qua Trung Hoa. Ngài là vị Tổ Thiền sư đầu tiên và được khẳng định là vị Tổ sáng lập Tu Thiền ở Trung Hoa.

Những dòng kệ tuyên bố tóm tắt như sau:

Truyền thừa đặc biệt ngoài giảng dạy

Không cố chấp văn tự và thành ngữ

Trực chỉ vào tâm người

Thấy tự tánh và thành Phật.

IV. MẶC NIỆM

Có nhiều trường hợp không thích ứng cho sự niệm to hoặc niệm nhỏ. Nhiều khi lần chuỗi lại còn bất tiện hơn. Lắm lúc niệm thầm lại còn không thích đáng. Ví dụ: Thời xưa sáng chế một hành động rất là thích hợp. Nghĩa là trong khi niệm Phật, không cần động môi, không phát ra tiếng, chỉ chuyên tâm tư, âm thầm dùng lưỡi chạm lên hàm răng trên hoặc một lối khác là hình dung việc làm ấy nơi tâm. Chỉ có điều kiện quan trọng là niệm danh hiệu Phật rõ ràng, dù tiếng không thốt ra từ miệng mà từ tự tánh. Tánh nghe và nội tâm cả hai đều dung thông lẫn nhau. Nội tâm giẫm trên đầu lưỡi kéo lấy niệm căn, tánh nghe tự tánh – ba tánh: NỘI TÂM, TÁNH NGHE, NIỆM CĂN đều dung hội một khối duy nhất - niệm niệm đều viên thông – Khi thời cơ đến thì sẽ được chứng ngộ “MỌI VẬT ĐỀU DO TÂM.”

V. CHỈ CÓ MỘT TÂM (THIỀN SƯ VÀ CON CỌP)

Một thuở nọ có vị Thiền sư ngồi thiền nơi đồi núi hoang vu, xa cách chỗ người cư trú. Vì thời tiết khắt khe và địa điểm cô lập, Thiền sư thấy khó tập trung tư tưởng. Tâm ông ta luôn luôn nghĩ lan man đến đời sống dân làng dưới chân núi. Một buổi chiều trong khi đang ngồi thiền, ông ta chìm đắm trong tư tưởng vẩn vơ và có cảm giác rằng ông ta đang bị coi chừng. Chậm rãi quay đầu, trong lạ lùng, ông ta thấy có con cọp đang thu mình nằm trong lùm cây phía sau ông ta. Một cọ quậy, con cọp có thể vồ chụp ông ta ngay. Không có cách nào lựa chọn hơn, ông ta cố gắng ngồi thẳng người lên với một lòng chuyên chú mật thiết. Khi rạng đông con cọp sợ ánh sáng ban ngày, nó bỏ trò chơi mèo vờn chuột và biến mất!

Tiếp theo hai buổi chiều hôm sau, Thiền sư vẫn trung thành với thệ nguyện, tiếp tục ngồi thiền lại đúng như giờ khắc và chính chỗ nơi đã ấn định. Con cọp cũng vẫn trở lại và tự nó lặp lại quang cảnh như trước trong mỗi buổi chiều. Khi sáng ngày thứ ba, sau ba đêm một lòng chuyên chú tâm tư, Thiền sư được thức tỉnh, ngã quỵ xuống và chết liền tại chỗ. Ngay trong lúc đám tang ông ta, người ta thấy con cọp đang kêu gào ở một nơi cách xa.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

----o0o---

Đánh máy: Nhuận Giai. Proofread: Giác Viên

Trình bày: Tịnh Tuê-Vĩnh Thoại

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
06/11/2010(Xem: 5478)
Sức khỏe đựơc định nghĩa “ là một tình trạng hoàn toàn sảng khoái (well-being, bien-être) về thể chất, tâm thầnvà xã hội, chớ không phải chỉ là không có bệnh hay tật “ (WHO, Tổ chức sức khỏe thế giới, 1946) . Một định nghĩa như thế cho thấy cái gọi là “sức khỏe” của một con người không thể chỉ khu trú vào chuyện có hay không có bệnh, tật; cũng như không thể đánh giá sức khỏe của một cộng đồng mà chỉ dựa vào tỷ lệ giường bệnh, tỷ lệ bác sĩ…!
06/11/2010(Xem: 5723)
Có một sự nhất quán, xuyên suốt trong lời dạy hướng dẫn kỹ năng thiền định của Phật, từ Tứ niệm xứ (Satipatthàna) tới Thân hành niệm ( Kàyagatàsati), rồi Nhập tức xuất tức niệm (Ànàpànasati), đó là thở: Thở vào thì biết thở vào, thở ra thì biết thở ra. Thở vào dài thì biết thở vào dài, thở ra ngắn thì biết thở ra ngắn… Tóm lại, đó là luôn bắt đầu bằng sự quán sát hơi thở, đặt niệm (nhớ, nghĩ) vào hơi thở.
31/10/2010(Xem: 8240)
Lịch sử Thiền tông Trung Hoa sơ kỳ xuất hiện với hai tên tuổi tiêu biểu. Một vị đương nhiên là Bồ-đề Đạt-ma, người khai sáng Thiền tông Trung Hoa, và vị thứ hai là Lục Tổ Huệ Năng, người định hướng dòng mạch Thiền tông bắt nguồn từ Tổ Đạt-ma. Nếu không có Tổ Huệ Năng và môn đệ trong tông môn của Ngài thì Thiền tông không thể nào phát huy và hưng thịnh vào đầu đời Đường Trung Hoa. Pháp Bảo Đàn Kinh của Lục Tổ chiếm một vị thế tối quan trọng trong nhà Thiền, và những thăng trầm thuộc về duyên nghiệp mà bộ kinh đã khứng chịu có nhiều điều rất lý thú.
27/10/2010(Xem: 11453)
Tu thiền là thực hiện theo nguồn gốc của đạo Phật. Vì xưa kia, Đức Phật tọa thiền suốt bốn mươi chín ngày đêm dưới cội bồ đề mới được giác ngộ thành Phật. Chúng ta là Tăng Ni, Phật tử học giáo lý của Phật thì phải đi theo con đường mà Phật đã đi, không đi con đường nào khác, dù đường ấy người thuyết giảng nói linh thiêng mầu nhiệm, chúng ta cũng không theo. Chúng ta cần phải giảng trạch pháp thiền nào không phải của Phật dạy và pháp thiền nào của Phật dạy, để có cái nhìn chính xác, để tu và đạt được kết quả tốt đúng với giáo lý mà mình đã tôn thờ.
19/10/2010(Xem: 4575)
Phép quán niệm hơi thở, nếu được phát triển và thực tập liên tục, sẽ đem lại những thành quả và lợi lạc lớn, có thể làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm; bốn lĩnh vực quán niệm nếu được phát triển và thực tập liên tục, sẽ làm thành tựu bảy yếu tố giác ngộ; bảy yếu tố giác ngộ nếu được phát triển và thực tập liên tục sẽ đưa tới trí tuệ và giải thoát
18/10/2010(Xem: 6161)
Thiền là phương pháp tu hành chủ yếu của nhà Phật. Khi Đức Phật Thích Ca còn tại thế, các đệ tử của Ngài đều lấy việc hành thiền làm cơ bản. Các phương pháp hành thiền này đều nương theo các kinh, luật và luận đã thuyết; như thiền Quán niệm hơi thở, thiền Tứ niệm xứ, Thiền na Ba la mật v.v...Tu các pháp thiền này được chứng nhập tuần tự theo thứ bậc, tùy theo trình độ và thời gian hành trì của hành giả. Loại thiền này được gọi là Như Lai Thiền. Còn Tổ Sư Thiền thì ngược lại không có thứ bậc, là pháp trực tiếp chỉ thẳng vào bản thể chân tâm Phật tánh.
16/10/2010(Xem: 5240)
Sự chia rẽ giữa Tiểu Thừa và Đại Thừa trầm trọng ở mức độ nào? Sao bên nào cũng tự nhận là đi đúng đường và cao siêu hơn? Và tại sao Phật từng nói trong Kinh Pháp Hoa, Đại Thừa là hạt giống rắn chắc, khác với Tiểu Thừa là hàng thấp thỏi, trình độ kém, như vậy Phật đã xếp hạng giữa hai phái, vậy mà Tiểu Thừa vẫn tự nhận là Nguyên Thuỷ đúng lời Phật dạy
12/10/2010(Xem: 5033)
Niêm hoa vi tiếu: nói đầy đủ là: "Thế tôn niêm hoa, Ca Diếp vi tiếu." Nghĩa là: Đức Phật Thích Ca cầm cái hoa đưa lên, ông Ma Ha Ca Diếp mỉm cười.
12/10/2010(Xem: 7414)
Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền (Dogen Kigen, 1200-1253) là khai tổ tông Tào Động Nhật Bản. Năm 1224 sư sang Trung Hoa học đạo với thiền sư Thiên Đồng Như Tịnh (1163-1228) là tổ tông Tào Động đời thứ 15. Sau khi được thầy ấn chứng, sư trở về Nhật Bản vào năm 1228.
12/10/2010(Xem: 8821)
Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) đã miêu tả hai Chân lý: Chân lý Tuyệt đối (Paramatha Sathya) và Chân lý có tính Quy ước (Sammuti Sathya). Luận sư Long Thọ của Truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana) cũng đã đồng nhất hai Chân lý ấy, nhưng luận thuyết của Ngài khác với luận thuyết của Truyền thống Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada).
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]