Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

VII. Cùng Một Tác Giả

21/07/201207:45(Xem: 9570)
VII. Cùng Một Tác Giả

Những bản văn căn bản của
PHẬT GIÁO TỊNH ĐỘ (A Di Đà) NHẬT BẢN

Nguyên tác Đức Ngữ: Christian Steineck

HT Thích Như Điển: dịch từ bản tiếng Đức ra tiếng Việt
có so sánh với tiếng Nhật

VII. Cùng Một Tác Giả

1

Truyện cổ Việt Nam 1 & 2 *

Nhật ngữ

1974

1975

3

Giọt mưa đầu hạ *

Việt ngữ

1979

4

Ngỡ ngàng *

Việt ngữ

1980

5

Lịch sử Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại trước và sau năm 1975 *

Việt & Đức ngữ

1982

6

Cuộc đời người Tăng sĩ *

Việt & Đức ngữ

1983

7

Lễ nhạc Phật Giáo *

Việt & Đức ngữ

1984

8

Tình đời nghĩa đạo *

Việt ngữ

1985

9

Tìm hiểu giáo lý Phật Giáo *

Việt & Đức ngữ

1985

10

Đời sống tinh thần của Phật Tử Việt Nam tại ngoại quốc

Việt & Đức ngữ

1986

11

Đường không biên giới *

Việt & Đức ngữ

1987

12

Hình ảnh 10 năm sinh hoạt Phật Giáo Việt Nam tại Tây Đức

Việt & Đức ngữ

1988

13

Lòng từ Đức Phật *

Việt ngữ

1989

14

Nghiên cứu Giáo Đoàn Phật Giáo thời nguyên thủy I, II *, III *

dịch từ Nhật ngữ ra Việt & Đức ngữ

1990

1991

1992

17

Tường thuật về Đại hội Tăng già Phật Giáo thế giới kỳ 5 khóa I

tại Hannover, Đức Quốc

Việt, Anh,

Đức ngữ

1993

18

Giữa chốn cung vàng *

Việt ngữ

1994

19

Chùa Viên Giác

Việt ngữ

1994

20

Chùa Viên Giác

Đức ngữ

1995

21

Vụ án một người tu*

Việt ngữ

1995

22

Chùa Quan Âm (Canada)*

Việt ngữ

1996

23

Phật Giáo và con người *

Việt & Đức ngữ

1996

24

Khóa giáo lý Âu Châu kỳ 9

Việt & Đức ngữ

1997

25

Theo dấu chân xưa *

(Hành hương Trung quốc I)

Việt ngữ

1998

26

Sống và chết theo quan niệm của Phật Giáo *

Việt & Đức ngữ

1998

27

Hội kiến với Đức Đạt Lai Lạt Ma

Việt & Đức ngữ

1999

28

Vọng cố nhân lầu

(Hành hương Trung Quốc II)

Việt ngữ

1999

29

Có và Không

Việt & Đức ngữ

2000

30

Kinh Đại Bi *

(dịch từ Hán văn ra Việt văn)

Việt & Đức ngữ

2001

31

Phật thuyết Bồ Tát Hành Phương Tiện Cảnh Giới Thần Thông Biến Hóa Kinh*

dịch từ Hán văn

ra Việt ngữ

2001

32

Bhutan có gì lạ?

Việt ngữ

2001

33

34

Kinh Đại Phương Quảng Tổng Trì *

Cảm tạ xứ Đức *

dịch từ Hán văn ra Việt ngữ

Việt & Đức ngữ

2002

2002

35

Thư tòa soạn báo Viên Giác trong 25 năm (1979 - 2003,2004)

Việt ngữ

2003

36

Bổn sự kinh *

dịch từ Hán văn ra Việt ngữ

2003

37

Những đoản văn viết trong 25 năm qua

Việt & Đức ngữ

2003

38

Phát Bồ Đề Tâm kinh luận *

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2004

39

Đại Đường Tây Vức Ký

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2004

40

Làm thế nào để trở thành một người tốt

Việt ngữ

2004

41

Dưới cội bồ đề

Việt ngữ

2005

42

Đại Thừa Tập Bồ Tát Học Luận

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2005

43

Bồ Đề Tư Lương luận *

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2005

44

Phật nói luận A Tỳ Đàm về việc thành lập thế giới

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2006

45

Giai nhân và Hòa Thượng

Việt ngữ

2006

46

Thiền Lâm Tế Nhật Bản

Dịch từ Nhựt ngữ ra Việt ngữ

2006

47

Luận về con đường giải thoát

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2006

48

Luận về bốn chân lý

Dịch từ Hán văn sang Việt ngữ

2007

49

Tịnh Độ tông Nhật Bản

Dịch từ Nhật ngữ sang Việt ngữ

2007

50

Tào Động tông Nhật Bản

Dịch từ Nhật ngữ sang Việt ngữ

2008

51

Phật Giáo và khoa học

Việt ngữ

2008

52

Pháp ngữ

Việt ngữ

2008

53

Những mẩu chuyện linh ứng của Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát

Dịch từ Nhật ngữ sang Việt ngữ

2009

54

Nhật Liên tông Nhật Bản

Dịch từ Nhật ngữ sang Việt ngữ

2009

55

Chân Ngôn tông Nhật Bản

Dịch từ Nhật ngữ sang Việt ngữ

2010

56

Chết an lạc, tái sanh hoan hỉ

Dịch từ Anh ngữ

sang Việt Ngữ với T.T. Thích Nguyên Tạng

2011

57

Chuyện tình của Liên Hoa Hòa Thượng

Việt Ngữ

2011

Xuất bản trong năm 2012

58

Tư tưởng Tịnh Độ Tông

Việt ngữ

2012

59

Những bản kinh căn bản của Tịnh Độ Tông Nhật Bản

Dịch từ Đức ngữ sang Việt ngữ

2012

60

Dưới bóng đa chùa Viên Giác

Việt ngữ viết chung với Trần Trung Đạo

2012

Chú thích: (*) hết

Quý vị muốn download những bài giảng pháp của

Hòa Thượng Phương Trượng Chùa Viên Giác Hannover thì xin vào trang:

www.wiphatgiao.de ; www.quangduc.com ;

www.viengiac.de; hoặc www.lotuspro.net

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/05/2017(Xem: 7744)
Cụm từ "Di Đà Tự tánh" hay "Duy tâm Tịnh độ" thường được dùng để chỉ đỉnh cao của pháp môn Tịnh độ, nhưng rất dễ gây hiều lầm. Về phương diện Lí tánh thì Phật A-di đà Vô Lượng Quang Vô Lượng Thọ là Tự tánh thường chiếu và vĩnh hằng của chúng ta. Khi ta niệm danh hiệu A-di-đà là trở về với Tự tánh, bản tâm. Chúng ta hãy xem đoạn văn sau đây của những người dùng lí thuyết "cao siêu" để bài bác pháp môn Tịnh độ: "Niệm danh hiệu Phật để cầu sanh Tịnh độ là còn chấp Tướng, tìm pháp ngoài Tâm - không hiểu rằng tất cả các pháp đều là tâm".
16/04/2017(Xem: 7373)
Phương pháp Thập Niệm do một vị Đại sư nổi tiếng giảng dạy dựa trên sự vãng sanh Hạ phẩm được diễn tả trong Quán Kinh. Phương pháp nầy đặc biệt dành cho những người quá bận bịu với cuộc sống nên hằng ngày không thể niệm Phật (nhiều lần) để cầu vãng sanh như người tu Tịnh độ bình thường. Do đó, cách nầy dạy niệm danh hiệu Phật A-di-đà khoảng mười lần mỗi khi hít vào và thở ra. Chủ đích của phương pháp nầy là dùng hơi thở để tập trung tâm ý. Tùy theo hơi thở dài hay ngắn mà hành giả có thể niệm được nhiều hơn hay ít hơn 10 danh hiệu. Sau mười lần hít vô--thở ra (tức là niệm được tổng cộng khoảng từ 50 đến 100 câu Phật hiệu), hành giả có thể bắt đầu tụng bài thơ hồi hướng công đức sau đây:
02/04/2017(Xem: 9389)
Theo âm Hán Viêt, A Di Đà Phật có nghĩa là Vô Lượng Thọ Phật, Vô Lượng Quang Phật, Tây Phương Phật. Trong kinh A Di Đà, Đức Phật Thích Ca giảng là Phật A Di Đà, Giáo Chủ cõi Cực Lạc (Soukhavati (Scr.), ở phương Tây, cách cõi Ta Bà của chúng ta mười vạn ức cõi Phật. Đó là một cõi đầy đủ các công đức trang nghiêm. Lầu các, cây cối, đất đai toàn là châu báu. Nào là các loài chim bạch hạt, khổng tước, anh võ, xá lợi, ca lăng tầng già v.v… ngày đêm sáu thời ca hát ra những lời pháp: năm căn, năm lực, bảy món bồ đề, bát chánh đạo…
27/03/2017(Xem: 4650)
Tịnh độ tông là tên gọi chung của tất cả những giáo lí dạy rằng chúng sanh có thể thành Phật nếu được vãng sanh về cõi Tịnh độ của đức Phật A-di-đà. Ở Ấn độ. giáo lí nầy được các ngài Mã Minh, Long Thọ và Thế Thân giảng dạy trên cơ sở nhiều kinh điển khác nhau, như hai bộ kinh A-di-đà. Lịch sử của Tịnh độ tông bắt đầu từ Ấn độ thời cổ đại, nhưng thời đó truyền thống đức tin chưa được nhấn mạnh. Mặc dầu Ấn-độ lúc đó đã có một môn phái thờ đức A-di-đà, sự kính ngưỡng Ngài chỉ là một trong các cách thực hành của Phật giáo Đại thừa lúc ban sơ.
07/09/2016(Xem: 6707)
Theo lời giới thiệu của nhà xuất bản Seuil, Paris, thì Jean Eracle nguyên là Quản Đốc Viện Bảo Tàng Dân Tộc Học Á Châu, đặt trụ sở tại Geneva, Thụy Sỹ. Do một nhân duyên vô cùng kỳ lạ, ông được sang Nhật-bản lưu trú suốt mấy mươi năm để học hỏi cùng thực hành Niệm Phật theo giáo pháp của “Đạo Phật Chân Chánh trong Pháp môn Tịnh-độ” tức Tịnh-độ Chân-tông do Ngài Thân Loan Thánh Nhân khai sáng cách đây gần 8 thế kỷ.
28/04/2016(Xem: 20417)
Thiền, Tịnh, Mật được xem là ba pháp môn tu truyền thống của Phật giáo Việt Nam xưa nay. Thiền giáo xuất hiện từ thời Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi và Vô Ngôn Thông. Các thế kỷ sau, kinh điển Đại thừa được truyền bá, theo đó tư tưởng Thiền, Tịnh và Mật được phổ biến tại nước ta. Từ lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam cho thấy, ba pháp môn tu đó có sự đóng góp tích cực cho con người và xã hội qua nhiều thời đại.
15/02/2016(Xem: 12238)
Trong bổn hội các liên hữu đồng tu, đều tuân theo tu học Tịnh Độ Ngũ Kinh và Tịnh Độ Thập Yếu, đặc biệt là Kinh Vô Lương Thọ, bản hội tập của Hạ Liên Cư Đại Sĩ, Di Đà Yếu Giải, Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện, nhất định phải y cứ ba bộ kinh này tu học, dốc hết toàn lực, nghiên cứu học tập kinh luận Đại Thừa mới có thể tương ứng với Tịnh Tông. Bổn hội đặc biệt chú trọng hành giải tương ứng, tâm khẩu nhất như, cho nên hành môn là mọi người phải phát nguyện, cho đến mức cùng đời vị lai. Tuân theo Quán Kinh tu Tam Phước, Lục Hòa, Tam Học, Lục Độ, Thập Đại Nguyện Vương.
23/12/2015(Xem: 10764)
Hễ phát tiểu nguyện thì không hợp nhân quả, chẳng được vãng sanh. Tại sao ? Vì tiểu nguyện chỉ phát nguyện cho một mình được vãng sanh, nếu không trở lại đầu thai thì làm sao có quả báo ? Bây giờ chẳng nói về kiếp trước, chỉ nói kiếp này : Từ nhỏ tới lớn có sát sanh không? Có giết chết con muỗi con kiến không ? Có ăn thịt chúng sanh không ? Theo nhân quả là một mạng phải đền một mạng, ăn một cục thịt trả một cục thịt, thế thì làm sao trả nợ mạng, nợ thịt? Nên phải phát đại nguyện.
24/07/2015(Xem: 16016)
Tập sách này không phải là một tiểu luận về tâm lý học nên không thể bao quát hết mọi vấn đề nhân sinh, mục đích của nó nói lên sự tương quan của Ý, Tình, Thân và tiến trình phiền não...
10/07/2015(Xem: 6638)
Hầu hết các kinh luận Đại thừa đa số đều thuyết minh tổng quát về pháp môn niệm Phật. Trên thực tế hình thành pháp môn Tịnh Độ phổ biến từ tư tưởng các bộ kinh căn bản như Kinh Bát Chu Tam Muội (Ban Châu Tam Muội), Kinh A Di Đà, Kinh Quán Vô Lượng Thọ, Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Hoa Nghiêm và Kinh Thủ Lăng Nghiêm và nhiều bộ kinh khác. Pháp niệm Phật đến với quần chúng ước tính khoảng mười tám thế kỷ qua (Tính từ khi Kinh Ban Châu Tam Muội được dịch tại Trung quốc năm 179 s.dl.), và pháp môn Tịnh Độ được hình thành và phát triển thời tổ sư Huệ Viễn (334-416 TL) cho đến ngày nay. Thực tế lịch sử đã chứng minh pháp môn niệm Phật đã đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực truyền bá Phật giáo Đại thừa. Y cứ từ kinh điển liên quan Pháp môn niệm Phật, trên căn bản thì thiền sư Tông Mật (784-841), tổ thứ năm của tông Hoa Nghiêm đã phân thành bốn phương pháp niệm Phật. Đó là trì danh niệm Phật, quán tượng niệm Phật, quán tưởng niệm Phật và thật tướng niệm Phật. Từ thời đại Tổ Liên Trì về sau
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]