Tấm lòng rộng mở THUẦN HÓA TÂM HỒN Nguyên tác: Taming the Monkey Mind Tác giả: Thupten Chodron - Dịch giả: Thích Minh Thành
MỤC LỤC
Lời Nói Đầu PHẦN 1. NHỮNG MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG TA Chương I: Cha Mẹ Đối Với Con Cái Hiểu biết cha mẹ của chúng ta Chương II: Tình Bạn Thương yêu và chấp thủ Giúp đỡ bạn bè Áp lực trang lứa Giãi bày những giận hờn Chương III: Đồng Nghiệp Và Khách Hàng Sống một đời sống đạo đức Cảm nhận sâu sắc những cố gắng của mọi người Hóa giải những bất đồng Chương IV: Cuộc Sống Vợ Chồng Chương V: Tình Ái Kế hoạch hóa gia đình Chương VI: Vị Đạo Sư Tâm Linh Chọn lựa đạo sư Nghe theo lời dạy của thầy nhưng không mù quáng Làm người thành thật Thương mến không phải là chấp thủ đối với thầy PHẦN 2. CÁI NHÌN BAO QUÁT THẾ GIAN VÀ NẾP SỐNG THEO CHÁNH PHÁP Chương VII: Tâm Ý Là Kẻ Tạo Tác Ra Cảm Nhận Cái ý là kẻ tạo tác ra nghiệp Nhận lấy tái sinh Phải chăng có một khởi thủy? Ý là kẻ lý giải về hoàn cảnh của chúng ta Chương VIII: Bốn Sự Thật Cao Thượng Sự thật thứ nhất: Nỗi khổ đang có mặt Sự thật thứ hai: Nỗi khổ có những nguyên do Sự thật thứ ba: Nỗi khổ có thể được diệt trừ Sự thật thứ tư: Con đường chơn chánh Pháp tu học cao thượng về đạo đức Pháp tu học cao thượng về thiền định Pháp tu học cao thượng về trí tuệ Chương IX: Từ U Mê Đến Giác Ngộ Đời của một người là quý báu Ba chí nguyện khác nhau a) Bước thứ nhất: Có tầm nhìn vượt lên trên Niệm tưởng đến cái chết Nguy cơ tái sanh vào cõi ác Quy y Tam Bảo Nghiệp: Nguyên tắc nhân quả b) Bước thứ hai: Ước mong được giải thoát c) Bước thứ ba: Tầm cầu, lợi lạc quần sinh Chấp nhận rằng tất cả sinh linh từng là... Hồi tưởng lại công ơn của cha mẹ đối với... Mong được đáp đền ân nghĩa Lòng thương Tâm từ ái Quyết tâm hay phát đại nguyện Tâm xả thân bố thí hay tâm Bồ đề d) Những tâm thái viễn hành: Lòng từ năng động Bố thí Đạo hạnh Kiên nhẫn Hỷ tấn Thiền định Trí tuệ Chương X: Kim Chỉ Nam Cho Đời Sống Lời khuyên về từng ngôi trong Tam Bảo Lời khuyên chung về Tam Bảo Chương XI: Giới Luật Những giới điều đưa cá nhân đến bến bờ giải thoát Giới điều của Bồ Tát Giới điều của Mật Tông Thọ giới PHẦN 3. TRUYỀN THỪA LỜI PHẬT DẠY Chương XII: Cuộc Đời Của Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác Phật giáo tác động vào xã hội Chương XIII: Những Truyền Thống Phật Giáo Chương XIV: Phật Giáo Nguyên Thủy: Truyền Thống Của Những Vị Trưởng Lão Phương pháp tu tập của Phật giáo nguyên thủy Chương XV: Phật Giáo Đại Thừa: Phật Giáo Ở Viễn Đông Tịnh Độ Tông Thiền Tông Chương XVI: Kết Hợp Giữa Kinh Giáo Và Mật Giáo Lạt-ma, Geshe và Rinpoche Kim Cang Thừa Lãnh thọ pháp lực Mật Tông Quán chiếu những linh ảnh Phật giáo Chương XVII: Chùa Chiền Và Giảng Đường Sinh hoạt ở những ngôi chùa Chương XVIII: Lễ Hội Phật Giáo Lễ thành hôn, sinh nhật, và lễ tang PHẦN 4. PHẬT GIÁO NGÀY NAY Chương XIX: Phật Giáo Là Gì, Mê Tín Là Gì? Cầu nguyện cho thân nhân quá vãng Lễ cúng cô hồn và lễ hội Vu Lan Bồn Ma quỷ và thần thánh Phong thủy và bói toán Thiên nhãn Chương XX: Hài Hòa Trong Tôn Giáo Hài hòa giữa những truyền thống khác nhau Hài hòa giữa Phật giáo và những tôn giáo khác Đối thoại giữa các tôn giáo Chú thích
Người học Phật chúng taai cũng đều chứng nghiệm được rằng việc tu học tại xứ người quả thật không đơn giản. Trước tiên vì bối cảnh của quốc độ mình đang trú, sau cùng nhưng lại có ảnh hưởng lớn nhất là cuộc sống của bản thân và chính gia đình mình. Tuy nhiên theo tôi, chúng ta cứ nhìn hay là quán những khúc mắc đó như là một phương tiện trong ý nghĩa của tùy duyên bất biến để học, tu và hành Đạo. Ngoài ra chúng ta cũng đừng quên câu thứ 4 trong mười điều của Luận Bảo Vương Tam Muội có ghi rõ là: xây dựng đạo hạnh thì đừng cầu không bị ma chướng, vì không bị ma chướng thì chí nguyện không kiên cường.
thế là lá thư tịnh hữu đã thiếu các bạn một kỳ rồi đó. Chúng ta hẳn biết rằng, sự hiện hữu và thành hoại của mọi vạn vật không hề ra ngoài lý nhân duyên và duyên khởi. Nên sự vắng một lần thư trên số báo Viên Giác kỳ trước cũng không ra khỏi phạm trù này vậy! Có; không vì không để mà có và không; không vì không có mà không. Mọi vật, mọi việc đều nằm trong vòng chi phối của nhân và duyên để mà có hay không, thành hay hoại.
Đây cũng là tinh túy nội dung một câu chuyện mà ai trong chúng ta đã từng được nghe hoặc đọc rồi. Câu chuyện như sau: giai đoạn đầu thấy núi là núi, sông là sông; giai đoạn giữa thấy núi không là núi, sông không là sông; giai đoạn cuối là thấy núi vẫn là núi và sông cũng vẫn là sông! Theo tôi, ba giai đoạn trên có hiện hữu hay không cũng không ở ngoài nhận thức của chúng ta. Nhưng! Nếu không thấu triệt luật nhân duyên, lý duyên khởi thì mình không thể phá vỡ được những thành kiến, định kiến v.v... Cái mà trong nhà Phật gọi là chấp. Và cũng chính cái này là nhân tố qu
Có người nói: "Cuộc đời như giấc mộng", có người nói "Cuộc đời như tấn trò", có người nói "Cuộc đời như hạt sương"; cũng có người nói: "Đời là bể khổ", đời người như "khách qua đường", cuộc đời như "mây trôi"! Nếu như những ví von này xác đáng thì cuộc đời quả đáng buồn biết bao.
Đã khá lâu rồi, „Lá Thư Tịnh Hữu“ vắng bóng trên Viên Giác. Bắt đầu từ năm 2000, đến giờ sắp sang năm 2004, mà cũng chưa chấm dứt. Nhiều bạn hữu nói nhỏ, “không biết ông Thị Chơn Nghiệp Dọc này còn dài dài đến bao lâu nữa!”.
Hôm kỷ niệm 25 năm thành lập chùa Viên Giác và báo Viên Giác, Thị Chơn (TC) tôi đảo một vòng trong khuôn viên của chùa để thăm các quầy phát hành bánh trái, nước uống và thức ăn chay. Chợt nghe một giọng Huế khá quen thuộc phát ra dưới mái lều che mưa nắng dựng nơi quầy phát hành của Sư Bà Như Tuấn:
Tha tội là gì? Triết lý và các tôn giáo phương Tây nghĩ về điều đó như thế nào? Tôi chỉ gợi lên ở đây hai ba câu hỏi thôi, liên quan đến câu chuyện mà tôi sẽ kể. Không biết có phải nhân loại trở nên thánh thiện hay không mà bỗng nhiên xin lỗi, thú tội, hối hận trở thành vấn đề thời sự. Hay có lẽ ai nấy đều theo gương Giáo Hoàng bên La Mã. Bên Mỹ, ông Clinton hối hận đến động lòng, xin lỗi xót xa, vì trót sảy chân chút phận đàn bà. Bên Argentine, nhà thờ lên tiếng xin tha tội vì đã im lặng đồng lõa trong suốt thời gian độc tài quân phiệt. Nhà thờ Brésil cũng vội vàng tuyên bố hối lỗi trước “Người da đỏ và người da đen”. Một vài bạn của ông Chirac giục ông hối hận trước dư luận vì bàn tay của ông có nhúng khá sâu vào những mánh mung kinh tài trong khi làm thị trưởng Paris.
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old) Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ: quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.