Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Ý Tình Thân

24/07/201508:57(Xem: 15907)
Ý Tình Thân

Ý TÌNH THÂN

Tỷ kheo Thích Trí Siêu

ytinhthan_thichtrisieu

Mục Lục

Lời nói đầu

1 Như mọi người
2 Đi tìm ý nghĩa
3 Tu cái gì?
4 Ý Tình Thân

Thế nào là ý tình thân?
Vấn đề trục trặc

5 Phiền não

Đi tìm phiền não
Phiền não từ đâu đến?
Tại vô minh hay ái dục? Vô minh; Theo ý mình
Tiến trình phiền não: Ý thường làm gì? Tiến trình phiền não

6 Vấn đề của ý

Vọng tưởng
Quan niệm
Thành kiến
Tập quán
Phóng chiếu
Thực tại không phải như ta tưởng
Thực tại rơi rớt
Làm sao biết vọng tưởng
Cảnh giới ý đồ
Chương trình

7 Vấn đề tình cảm

Tình cảm
Chiếm hữu
Tự ái
Tìm người lý tưởng
Tình dục
Thèm khát
Tình yêu và ái luyến
Cảm xúc
Nội kết
Giữ chặt quá khứ

8 Vấn đề của thân

Vô thường
Khổ
Bệnh
Nghiệp lực
Nghiện
Cảm thọ
Đòi hỏi của thể xác, tình dục
Địa ngục

9 Con đường chuyển hóa

Tiến trình chuyển hóa
Nhận diện
Lựa một tánh để sửa
Đi tìm vọng tưởng
Chuyển Ý: Vấn đề nhận thức; Thay thế vọng tưởng; Thiền tập để có định lực, 3 phương pháp
Chuyển tình
Tứ vô lượng tâm, quán tha thứ, quán xả
Chuyển thân
Tập thể hiện
Tập nói ra sự bất bình
Sửa cái giận
Tìm người mẫu
Tóm lược

10 Trên đường đạo

Tìm thầy: y pháp hay y nhân, thần tượng sụp đổ, điều khiển thầy, chờ thầy.
Học Kinh: kiến thức, tín ngưỡng và tu tập, trí thức và trí huệ.
Tiến trình tu hành
Giới định huệ
Tìm pháp môn
Thiền tịnh song tu: tịnh độ có chăng, tự lực tha lực, 1 thuyền 2 thuyền, thiền tịnh, tịnh thiền, thiền tịnh chưa đủ.
Ý thức khổ
Lập Hạnh
Tóm lược

11 Đi tìm hạnh phúc

Hạnh phúc là gì?
Hạnh phúc một mình: quán chiếu hạnh phúc
Hạnh phúc hai mình: tình đòi, hiệp ước sống chung
Hãy thương như là
Hạnh phúc tuyệt đối

12 Kết luận

Sách tham khảo

Lời nói đầu

Ý, Tình, Thân là một đề tài vô tận vì đó là những yếu tố cấu tạo nên con người và con người là cả một thế giới huyền bí.

Tập sách này không phải là một tiểu luận về tâm lý học nên không thể bao quát hết mọi vấn đề nhân sinh, mục đích của nó nói lên sự tương quan của Ý, Tình, Thân và tiến trình phiền não để bạn đọc có một cái nhìn khác trong việc tu hành chuyển hóa khổ đau. Trong khi viết, tôi đã cố gắng dùng ít thuật ngữ Phật giáo và cho nhiều thí dụ bình dân để dễ hiểu.

Mong rằng sách này sẽ đem lại cho bạn đọc nhiều lợi ích.

Tùng Lâm Linh Sơn,
Rancon, Pháp quốc.
Tháng 8 năm 2002
Thích Trí Siêu

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
16/09/2013(Xem: 11427)
Sáng dậy đọc xong cuốn Phật thuyết A Di Đà Kinh Yếu giải của đại sư Ngẫu Ích Trí Húc, được pháp sư Tịnh Không giảng thuật bỗng dâng lên nỗi cảm khái. Ngẫm lại, Phật giáo ngày nay đã đi sâu vào đời sống. Số lượng người đi chùa lễ Phật, quy y Tam bảo cũng nhiều. Xã hội ngày nay công việc bận rộn, người học Phật đa phần tu theo pháp môn Tịnh độ, đơn giản vì nó giản dị, dễ tu, hơn nữa cũng không có thời gian tham Thiền hay tu các môn khác. Tổ Vĩnh Minh có nói: “Tịnh độ vạn người tu, vạn người vãng sinh”.
14/09/2013(Xem: 9800)
Kinh A Di Đà là một bản Kinh rất phổ biến được truyền tụng hàng ngày trong đời sống đạo của Phật tử ở các nước Viễn Đông châu Á, nhất là ở Việt Nam. Vị trí của Kinh luôn luôn được xây dựng trên căn bản của niềm tin; và trong lòng người hành trì, Kinh chính là con đường dẫn đến thế giới Tịnh độ - một thế giới không có khổ đau, không có sinh lão bệnh tử, thế giới của niềm phúc lạc vô biên.
11/09/2013(Xem: 6615)
Các bậc tổ sư thường dạy đồ chúng cách tâm niệm để làm phương châm hành trì. Xin Sư ông cho chúng con một lời khuyên dưới hình thức một lời tâm niệm? Người xưa thường nói: “Sanh tử sự đại” nhưng mình đã quen sống trong sanh tử, ai cũng vậy hết, nên không thấy quan trọng. Kỳ thật, lấy mắt đạo mà nhìn vào thì đó là việc lớn của mọi người, của chúng sanh. Đã lăn lóc mãi trong nhiều đời, hiện tại nếu không cố gắng thì những đời sau cũng vẫn lẩn quẩn trong vũng lầy sanh tử mà thôi.
07/09/2013(Xem: 5870)
“Nếu như ngày xưa Đức Phật chỉ bày duy nhất một pháp môn thôi, ví dụ một là thiền, hai là tịnh, ba là mật…hoặc là Pháp Hoa tông, Luật tông, Thiên Thai tông, Hoa Nghiêm tông… thì giờ tốt biết mấy. Vì con thấy không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả ở Nhật Bản, Trung Hoa hay tất cả các nước tu học theo tinh thần Phật giáo thì thường có những xung đột, dù không có gì là lớn lắm giữa các Phật tử theo các tông phái khác nhau”. Tôi có trả lời rằng: “Dù cho mình có trí tuệ đầy khắp tam thiên đại thiên thế giới như Ngài Xá Lợi Phất thì cũng không bằng Đức Phật. Đức Phật thấy suốt, biết hết nên Ngài mới tùy căn cơ của chúng sinh mà bày ra các phương tiện khác nhau”
01/09/2013(Xem: 10102)
Hôm nay, tôi sẽ nói đề tài: "Chỗ gặp gỡ và chỗ không gặp gỡ giữa Thiền Tông và Tịnh Ðộ Tông". Phật giáo Việt Nam chúng ta có chia ra nhiều tông phái, nhưng xét kỹ thì có ba tông chính: Thiền Tông, Tịnh Ðộ Tông và Mật Tông
26/07/2013(Xem: 10819)
Niệm Phật
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]