Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Bài 31 - 40

25/04/201318:47(Xem: 11719)
Bài 31 - 40

TỔNG HỘI CƯ SĨ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HOA KỲ

THE GENERAL ASSOCIATION OF VIETNAMESE BUDDHIST LAYPERSONS

1612 N. Spurgeon Street, Santa Ana, CA 92701 – Tel (714) 836-9242 – Fax (714) 838-7451

KHÓA THIỀN VÀ TỊNH ĐỘ

PHÁP SƯ: HÒA THƯỢNG THÍCH HUYỀN DUNG

Thuyết Giảng

Mỗi Chiều Chủ Nhật

từ 3:00 giờ đến 4:30 bằng Anh ngữ

từ 4:30 giờ đến 6:00 bằng Việt ngữ

Tại Tổng Hội Cư Sĩ Phật Giáo

1612 N. Spurgeon Street

Santa Ana, CA 92701

Tel (714) 836-9242

NĂM THỨ NHẤT

BÀI 31 ĐẾN 40


THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 31

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. NINE WAYS TO SHARPEN THE MENTAL FACULTIES

THE FOURTH WAY

There are several kinds of conditions upon which meditators often depend for helping them to meditate better such as having a suitable meditation hall, the right kinds of food – vegetarian food, or a mild weather condition.

However, whether the weather condition is suitable or not, meditators should make a strong effort in their practice, regardless of whether it is cold, warm or hot. They should not be deterred by something as simple as the weather.

In particular, MINDFULNESS is actually the important source of every achievement. Indeed, by means of MINDFULNESS, meditators can change an unpleasant hot day into a pleasant cool one. Likewise with pain. When observing it, meditators may feel more pain.

However, when coming to realize that pain is just a mental process of unpleasant feeling, meditators will no longer be aware of themselves ro their bodily forms. What they realize at that moment is just the painful sensation and the mind that notes it. In fact, they do not identify the pain with themselves. So, the pain does not disturb their concentration.

Therefore, MINDFULNESS is everything, the most important of every achievement. Yet, all phenomena are pleasant because they are conductive to the attainment of insight or enlightenment – the cessation of all suffering. (Continuing)

IV. FACING AN IMAGE OR NOT, DURING BUDDHA RECITATION

COMMENTARY: Practitioners of limited capacities, who cannot yet visualize “this Mind is the Buddha”, should use the expedient of facing a Buddha image and “moved by the image, develop a pure mind.” The important thing is to be utterly sincere, because only with utmost sincerity can we “touch” the Buddha and receive a response.

This method has been clearly explained and there is no need for lengthy comments. The practitioner should read the above passage closely and follow its teachings. Evil karma will then disappear and the Buddha will manifest itself.

V. EXPEDIENT MEANS (WEALTHY MAN & POOR SON)

A father and son parted company while the son was still a very young man. In the course of time the father became very rich, while the son sank into the depths of poverty and beggary. One day, during the course of his wanderings, the son happened to come to the palatial home of his father. The father, at once recognizing him, had him brought into his presence. This only frightened the poor son and the father let him go. Then he sent two of his men to ask the beggar whether he wished to do menial labor on the rich man’s estate. The beggar consented, and worked in this way for many years. (Continuing)

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 31

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÍN PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐIỀU CHỈNH KHẢ NĂNG VỀ TINH THẦN (tiếp theo)

iv. PHƯƠNG PHÁP THỨ TƯ

Có vài loại thích hợp và điều kiện tốt. Thiền sinh có thể tương tựa vào mà tu tập Thiền Định. Ví như, nơi Thiền đường rất thích hợp cho tất cả Thiền sinh, vật thực đúng với cơ thể Thiền Định – món ăn rau cải và nhất là thời tiết ôn hòa.

Tuy nhiên, dù thời tiết thích hợp hay không, Thiền sinh phải cố gắng tu tập Thiền định, đừng quan tâm và chọn lựa đến thời tiết ấm lạnh hay nóng nực. Đặc biệt, tâm chuyên chú, thực sự, là nền tảng quan trọng của sự thành công tu tập Thiền Định.

Thật vậy, bằng cách tâm chuyên chú, Thiền sinh có thể thay đổi nóng nực trở thành mát mẻ. Tương tợ với đau nhức, khi quan sát nó, Thiền sinh có thể cảm tưởng nhiều đau nhức hơn.

Nhưng khi nhận thức rằng sự đau nhức chính là quá trình tinh thần của sự cảm tưởng không an vui, Thiền sinh sẽ không còn nghĩ lâu đến tự mình và sắc thân mình nữa. Thiền sinh nhận thức trong thời điểm ấy chỉ là cảm tưởng đau nhức và tâm thì lưu ý đến nó. Thật sự Thiền sinh không đồng cảm ứng với sự đau nhức. Như vậy sự đau nhức không làm động đến sự tập trung tâm tư của Thiền sinh.

Thế thì chuyên chú là một điều kiện quan trọng cho sự thành công tu tập Thiền Định. Thật vậy, tất cả hiện tượng trong vũ trụ là an lạc, bởi vì nó làm cho Thiền sinh được đạt thành giác ngộ hoặc giải thoát - diệt trừ đau khổ (còn tiếp)

v. TRONG KHI NIỆM PHẬT CẦN PHẢI ĐỐI TRƯỚC TƯỢNG PHẬT HAY KHÔNG? (tiếp theo)

Người mới thực hành pháp môn niệm Phật chưa có thể quán được “Tâm tức là Phật,” nên phải phương tiện dùng cách đối trước tượng Phật để cho họ được tâm tăng trưởng tâm tin Phật và phát triển thêm tâm thanh tịnh. Điều quan trọng nhất là thành thật tôn kính, vì chỉ có thành thật, chúng ta mới có thể gần Phật và được Phật cảm ứng.

Phương pháp này đã giảng giải rõ ràng, không cần phải bàn bạc thêm nữa. Phật tử nên xem kỹ lại đoạn văn trên và thực hành theo cách chỉ dẫn, thì quả khổ sẽ tiêu tan và Phật tâm sẽ được phát hiện.

V. PHÁP PHƯƠNG TIỆN (CHA GIÀU, CON NGHÈO)

Cha và con tách biệt nhau khi người con còn trẻ thơ. Trong khi cha thì rất giàu sang mà con thì rất nghèo khổ. Một hôm nọ, trong lúc đi lang thang trên đường, anh ta thình lình đi đến dinh thự của cha mình mà không biết! Người cha nhìn qua cửa, nhận biết con mình liền bảo kẻ nội trợ bắt anh ta đem đến ông. Do sự bắt ép này làm cho người nghèo đói càng thêm sợ hãi, người cha thấy vậy liền bảo thả tự do cho anh ta. Kế đến, người cha sai hai kẻ nội trợ đến gặp chàng ăn xin, hỏi anh có muốn làm việc thường trong nhà người giàu không, thì anh chàng bằng lòng và làm việc cho người giàu này trải qua nhiều năm. (còn tiếp)

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 32

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. NINE WAYS TO SHARPEN THE MENTAL FACULTIES (Continue)

THE FIFTH WAY

Before beginning meditation, meditators must decide which methods they are going to use for attaining deep concentration. By doing so, they must remember that method and practice it repeatedly without interruption. In particular, meditators must acquire the great skills to enable them to attain deep concentration.

THE SIXTH WAY

Meditators must develop THE SEVEN FACTORS OF ENLIGHTENMENT. In fact, they must develop these factors, as and when the latter are needed. These factors are as follows:

  1. Mindfulness,

  2. Investigation of states,

  3. Energy,

  4. Happiness,

  5. Tranquility,

  6. Concentration,

  7. Equanimity.

THE SEVENTH WAY

Meditators must not be worried about their bodies or their lives. If they were, they would not make sufficient effort in their practices and their mindfulness and thus they would not be constant, continuous and sustained. When mindfulness is interrupted by worrying mental and physical health, meditators will not concentrate in depth. That is why the way sharpens those of FIVE MENTAL FACULTIES, MEDITATORS MUST NOT BE CONCERNED ABOUT THEIR BODIES and HEALTH.

Therefore, if meditators wanted to attain the full enlightenment, they should strive to the utmost, practice strenuously for the whole day without taking a rest or a break without concerning for the minds and bodies.

IV. FINDING LOST MIND

Ordinary people have let their minds get lost. First they learn how to gather in their minds. Later they find their minds.

There is not just one method to gather in the mind. Buddha-remembrance through reciting the Buddha’s name is the foremost among such methods in terms of being highly effective and easy to make progress in. An ancient said:

“With the other methods of studying the Path, it’s like an ant climbing a lofty mountain. With reciting the Buddha’s name and birth in the Pure Land, it’s like [being a boat] moving along with the current with wind in the sails.”

When thoughts arise, it is not necessary to do anything else to annihilate them: just put your attention on the words “AMITABHA BUDDHA” and keep it there with all your strength. This is the meditative work of the gathering mind. Suddenly you will awaken, this is called “FINDING MIND.”

V. EXPEDIENT MEANS (WEALTHY MAN & POOR SON) (Continuing)

One day the rich man told the beggar that in view of his many years of honest and conscientious service he would reward him with the charge of all his possessions. After several more years had passed, the rich man gathered his entire household and clan and told them that the beggar was his son, from whom he had been parted may years before, and that he was now reclaiming him and declaring him heir to all his possessions. When the beggar heard this, he was amazed, thinking that he had received something quite unexpected [while in fact it was his all along].

Note: in this parable, the beggar represents ordinary sentient beings, who cannot imagine their own capacity for Buddhahood. The father is the Buddha, who leads sentient beings expediently, one step at a time, through he stages of Sravaka, Pratyeka-Buddha and Bodhisattva before revealing the vehicle of Buddhahood.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 32

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÍN PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐIỀU CHỈNH NHỮNG KHẢ NĂNG VỀ TINH THẦN (tiếp theo)

v. PHƯƠNG PHÁP THỨ NĂM

Trước khi tọa thiền, Thiền sinh phải quyết định nên dùng phương pháp nào để được thâm nhập thiền định. Khi đã quyết định phương pháp, Thiền sinh phải nhớ phương pháp ấy và thực hành nó luôn luôn không bao giờ gián đoạn. Đặc biệt nhất là, Thiền sinh phải có trình độ kỹ năng tinh thần thiền định mới có thể thâm nhập thiền định.

vi. PHƯƠNG PHÁP THỨ SÁU

Thiền sinh phải phát triển bảy khả năng giải thoát. Thật sự, họ phải phát triển bảy khả năng này và áp dụng ngay, nếu cần đến nó:

  1. TÂM CHUYÊN CHÚ

  2. ĐIỀU TRA NHỮNG TÌNH TRẠNG BIẾN CHUYỂN CỦA THÂN TÂM

  3. KHẢ NĂNG

  4. HẠNH PHÚC

  5. YÊN TĨNH

  6. CHÚ TÂM

  7. BÌNH THẢN

vii. PHƯƠNG PHÁP THỨ BẢY

Thiền sinh đừng lo nghĩ về bản thân và đời sống mình. Nếu còn lo nghĩ đến nó, họ sẽ không đầy đủ khả năng để thực hành và chú tâm; và như vậy, họ sẽ không tiếp tục giữ đúng mực trung bình thiền định. Khi tâm chuyên chú bị gián đoạn do sự lo nghĩ về sức khỏe tinh thần và vật chất, Thiền sinh sẽ không thâm nhập Thiền định được. Vì thế nên có năm phương pháp điều chỉnh khả năng về tinh thần để làm cho Thiền sinh không bận tâm lo nghĩ đến sức khỏe tinh thần và vật chất.

Như vậy, nếu muốn đạt được hoàn toàn giải thoát, Thiền sinh phải cố gắng hết sức mình, thực hành suốt ngày không nghỉ ngơi hay gián đoạn ngoài sự lo nghĩ đến thân tâm.

IV. TÌM TÂM MẤT

Người thường hay để tâm họ mất. Muốn phục hồi tâm, trước hết họ phải tập luyện làm sao thu thập tâm, rồi họ sẽ tìm lại tâm. Có nhiều phương pháp thu thập tâm. Ví như, tưởng niệm Phật thông qua sự niệm Phật là một trong những phương pháp quan trọng nhất, rất có nhiều hiệu quả và giản dị cho sự tiến bộ thu thập tâm tư.

Cổ nhân có nói:

“Dùng những phương pháp khác để tu hành, giống như con kiến bò lên núi cao. Dùng phương pháp niệm Phật để cầu vãng sanh về cõi Phật A Di Đà giống như người chèo thuyền thuận theo dòng nước chảy, cùng với luồng gió lớn mạnh thổi theo chiều lá bướm.”

Nếu có tâm khởi lên, không cần phải làm gì khác để diệt trừ nó mà chỉ chú ý vào câu “A Di Đà Phật” và hết sức cố gắng gìn giữ câu ấy lại nơi tâm. Đó là sự suy nghĩ đặc biệt để thu thập lại tâm tư. Thình lình, Phật tử được thức tỉnh lại, đó gọi là “TÌM ĐƯỢC TÂM.”

V. PHÁP PHƯƠNG TIỆN (CHA GIÀU, CON NGHÈO) (tiếp theo)

Một hôm ông nhà giàu bảo người ăn xin rằng, theo ông nhận xét anh đã bao năm qua thành thật và chuyên tâm phục vụ trong nhà, ông ta ban thưởng cho anh được trọn quyền điều hành tất cả gia tài của ông. Cách vài năm sau, ông ta nhóm họp tất cả người nhà và thị tộc, ông cho họ biết rằng người ăn xin này chính là con ruột của ông, đã bao năm lưu lạc xa rời và bây giờ ông tìm lại được. Ông tuyên bố anh này chính là người thừa kế gia nghiệp của ông. Khi nghe lời tuyên bố này, người ăn xin lấy làm kinh ngạc! Nghĩ rằng anh ta bất ngờ nhận được một việc chưa từng có [ trong khi thật sự nó vẫn luôn luôn là sở hữu của anh ta.]

CHÚ THÍCH:

Trong câu chuyện này, người ăn xin đại diện cho chúng sanh, không tưởng tượng được họ có đủ khả năng làm Phật. Ông nhà giàu là ví dụ cho đức Phật, dùng phương tiện từ từ dẫn dắt chúng sanh trải qua những bậc Thanh Văn, Duyên Giác, và Bồ Tát, trước khi tiết lộ cho biết “CỖ XE PHẬT ĐÀ.”

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 33

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. NINE WAYS TO SHARPEN THE MENTAL FACULTIES

(Continuing)

THE EIGHTH WAY

Whenever mental or physical pain arises, meditators should strive to note it by putting more effort into their practices. In fact, pain would disappear if meditators were reluctant to note it. Consequently, the pain will become their friend, because it enables meditators to attain deep concentration and clear insight.

THE NINTH WAY

Meditators must not stop halfway to their goal. It means they must not stop their practices of MINDFULNESS MEDITATION UNTIL THEY ACHIEVE IN THE FRUITION OF THE ENLIGHTENED ONE.

Because of this achievement, meditators will put effort in the practice thereby making these FIVE MENTAL FACULTIES STRONG AND POWERFUL.

TO SUMMARIZE: THE NINE WAYS TO SHARPEN THE FIVE MENTAL FACULTIES OF A MEDITATOR AS FOLLOWS:

  1. Keep on the goal to realize the impermanence of the mental-physical process.

  2. Practice the Dharma seriously and with respect.

  3. Maintain constant, uninterrupted and continuous mindfulness without a break for the whole day.

  4. Seven kinds of suitability

  5. Remember how to achieve the concentration that was attained previously.

  6. Develop the SEVEN FACTORS OF ENLIGHTENMENT.

  7. Do not worry about your bodily health and life during meditation.

  8. Overcome physical pain through strenuous effort in your practice.

  9. Do not stop halfway to your goal. That means you must always be striving as long as you have not yet attained THE FRUITION OF THE ENLIGHTENED ONE.

IV. REPENTANCE

Your family has practiced Buddhism for generations and is full of virtue. So why have you been afflicted with this severe illness? Can it be that there is no past karma to make it so? The origin of sickness usually comes from killing living beings.

There is another thing I want to explain to you now. The merit of having a monk from outside perform rites of repentance for you is poles apart from the merit of doing repentance for yourself in your inner mind.

Therefore, I hope you will empty your mind, and put an end to all entangling circumstances. With your mind empty, concentrate your MINDFULNESS ON THE SOULD “AMITABHA BUDDHA.”

As it said, for Buddha-Remembrance through Buddha-Name recitation, it is not necessary to move the mouth and tongue. Just reflect back in silence with the mind’s eye, so that each and every syllable of the Buddha-Name is distinct and clear, and repetitions continue one after another. Go on from morning to evening and from evening to morning, from mind-moment to mind-moment without interruption. If you are in pain, be patient and endure it: pay single-minded attention to your recitation of the Buddha-Name. The sutra says:

One wholehearted invocation of the Buddha-Name

Wipes out the sins of eighty trillion eons of birth and death.

This is why the merit earned is poles apart from hiring monks to perform rituals for you.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 33

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHÍN PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐIỀU CHỈNH NHỮNG KHẢ NĂNG VỀ TINH THẦN (tiếp theo)

vii. PHƯƠNG PHÁP THỨ TÁM

Bất cứ khi nào cảm thấy tinh thần đau đớn, Thiền sinh phải dùng hết năng lực mình ghi xét nó hoặc không cần để ý đến nó thì sự đau đớn ấy sẽ biến mất. Do vậy sự đau đớn ấy sẽ trở thành bạn thân, vì nó có thể sẽ làm cho Thiền sinh thâm nhập Thiền Định và tinh thần càng thêm sáng suốt.

ix. PHƯƠNG PHÁP THỨ CHÍN

Thiền sinh không nên ngừng lại giữa chừng mục tiêu tập thiền. Nghĩa là không nên chấm dứt sự thực hành chú tâm Thiền Định cho đến khi nào Thiền sinh đạt được phần đầu quả vị giải thoát. Vì đạt được quả vị ấy, Thiền sinh sẽ dùng sự cố gắng đúng cách trong phương pháp thực hành bằng năm khả năng tinh thần dũng mãnh.

TÓM TẮT

Chín phương pháp để điều khiển khả năng tinh thần của Thiền sinh như sau:

  1. Chuyên trì mục tiêu với nhận thức sự vận chuyển vô thường của thân tâm.

  2. Thực hành theo giáo pháp Phật với hết lòng tôn kính.

  3. Tiếp tục duy trì, không gián đoạn và liên tục chú tâm Thiền Định suốt ngày.

  4. Bảy cách thích hợp cho sự tu thiền cần phải làm theo và quan sát kỹ.

  5. Nhớ làm sao đạt được sự tập trung tư tưởng mà Thiền sinh vừa rồi đã đạt được.

  6. Phát triển bảy nguyên tố của sự giải thoát.

  7. Đừng lo nghĩ về sức khỏe hay sự sống còn của thân thể trong khi tọa thiền.

  8. Khắc phục sự đau khổ vật chất bằng dùng nhiều cố gắng trong khi thực hành tu tập Thiền Định.

  9. Đừng bỏ dở nửa chừng mục tiêu: Nghĩa là Thiền sinh phải luôn luôn cố gắng tọa Thiền, trải qua thời gian lâu, đến khi nào đạt được quả vị phần đầu của giải thoát.

IV. SÁM HỐI

Gia quyến Phật tử đã từng thực hành theo giáo lý đạo Phật từ bao thế hệ và có biết bao công đức đã tích tu. Như vậy mà tại sao Phật tử còn phải chịu rất nhiều phiền não, đau khổ, và tật bệnh? Phải chăng đó là nghiệp quả từ đời xưa đã gây ra? Nguồn gốc của tật bệnh thường thường là do sự sát hại chúng sanh mà ra.

Thêm nữa có một việc khác mà tôi muốn giải thích cho quý Phật tử biết. Như nói về công đức nhờ chư Tăng sám hối cho Phật tử, không bằng công đức do tự thâm tâm Phật tử sám hối lấy. Việc tạo nên công đức này giống như người nhờ gió sương lạnh buốt mùa đông vào lúc rạng ngày, thổi vào làm sạch áo nhơ để lại lâu ngày, không bằng dùng nước trong tự giặt lấy, áo sẽ được sạch sẽ nhiều hơn muôn phần.

Vì thế tôi hy vọng quý Phật tử sẽ cố gắng làm cho rỗng không các phiền não nghiệp chướng nơi tâm. Với tâm rỗng không, Phật tử chú tâm vào câu “A Di Đà Phật.”

Thường khi tưởng nhớ Phật thì phải thông qua sự niệm Phật, không cần phải nhích môi hay động lưỡi. Yên lặng phản ảnh lại nơi tâm tư và mỗi chữ niệm danh hiệu Phật được rõ ràng và tiếp tục niệm từng mỗi chữ. Mật niệm như thế từ sáng đến chiều, tâm tâm liên tục mật niệm danh hiệu Phật không ngừng. Nếu cảm thấy đau đớn, Thiền sinh phải nhẫn nại và cố gắng chịu đựng, nhất tâm niệm Phật. Trong kinh Phật dạy:

“Người nào hết lòng khẩn cầu danh hiệu Phật

Thì được diệt trừ tội lỗi sanh tử nhiều hơn nghìn triệu muôn đời.”

Đó là lý do chính cho Phật tử biết công đức tự mình SÁM HỐI, được lãnh thọ nhiều hơn là công đức nhờ chư Tăng cầu SÁM HỐI cho Phật tử.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 34

I. HOMAGE TO THE BUDDHA:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. PURE LAND AND ZEN METHODS

There are many ways to enter the Path, but for directness and simplicity, none matches reciting the Buddha name.

The method of Buddha remembrance through reciting the Buddha name brings salvation to those of the most excellent capacities, and reaches down to the most unwise and dull. In sum, it is the Path that reaches from high to low. Do not be shaken or confused by vulgar views that Pure Land practice is only for those of lesser abilities.

Since ancient times, the venerable adepts of the Zen school have taught people to contemplate meditation topics (koans), to arouse the feeling of doubt, and thus proceed to great awakening. Some contemplate the word “NO”. Some contemplate “The myriad things return to one: what does the one return to?” The meditation topics are quite diverse, and there are quite enough of them.

Now I will try to compare the Zen and the Pure Land methods. Take for example the koan “The myriad things return to one: What does the one return to?” This is very similar to the koan “Who is the one reciting Buddha name?” If you break through at this “who?” then you will not have to ask anyone else what the one returns to: you will spontaneously comprehend.

This was precisely what the ancients meant when they said that those who recite the Buddha name and wish to study Zen should not concentrate on any other meditation topic but this.

Recite the Buddha name several times, turn the light around and observe yourself: who is the one reciting the Buddha name? If you employ your mind like this, without any other help, after a long time, you are sure to have insight.

If you cannot do this, it is also all right simply to recite the Buddha name. Keep your mindfulness from leaving BUDDHA, and BUDDHA from leaving your mindfulness. When your mindfulness of BUDDHA peaks, your mind empties: you will get a response and link up with the Path, and Buddha will appear before you. According to the inner pattern, it must be so.

IV. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 34

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. PHƯƠNG PHÁP TU THIỀN VÀ TỊNH ĐỘ

Có nhiều phương pháp để tu tập Thiền Định, nhưng có phương pháp trực tiếp và giản dị nhất, không có phương pháp nào sánh bằng phương pháp niệm Phật.

Phương pháp quán tưởng Phật bằng cách niệm Phật, chẳng những giúp cho kẻ thượng căn, thượng trí mà còn giúp cho kẻ hạ căn, hạ trí nữa. Nghĩa là, phương pháp này giúp người tu thiền từ căn cơ cao đến căn cơ thấp. Đừng để cho tư tưởng tầm thường làm rối loạn tâm tư Thiền sinh [lầm nhận rằng pháp tu Tịnh độ là để dành riêng cho người thiếu khả năng và kém trí thức].

Thời xưa có những bậc tôn túc, kinh nghiệm Thiền sư đã từng dạy Thiền sinh trầm tư vào những câu thoại đầu, Koans, rồi khởi tâm nghi ngờ và thục hành như thế đến khi được giác ngộ chân tâm. Có Thiền sinh khác lại chú tâm vào câu thoại đầu: “KHÔNG;” còn có vị khác nữa tập trung vào câu “VÔ SỐ SỰ VẬT TRỞ VỀ MỘT VẬT, RỒI MỘT VẬT TRỞ VỀ ĐÂU?” Những câu Thoại đầu để cho Thiền sinh tu thiền có nhiều loại khác nhau và quá đầy đủ cho họ thực hành Thiền Định.

Bây giờ tôi so sánh phương pháp tu Thiền và Tịnh Độ. Thí dụ phái THIỀN KOAN, dùng câu Thoại Đầu “VÔ SỐ SỰ VẬT TRỞ VỀ MỘT VẬT, RỒI MỘT VẬT TRỞ VỀ ĐÂU?” Câu Thoại Đầu này cũng giống như họ dùng câu “AI LÀ NGƯỜI NIỆM PHẬT?” Nếu quán tâm thấu triệt đến “AI” thì Thiền sinh sẽ không cần phải hỏi ai nào khác, như ‘MỘT VẬT SẼ VỀ ĐÂU?” Thiền sinh sẽ tự giác ngộ lấy.

Cổ nhân xác định rằng khi Thiền sinh niệm danh hiệu Phật và muốn tu học Thiền Định thì không cần phải chú tâm vào một đề tài nào khác mà chỉ có pháp môn niệm Phật mà thôi.

Niệm Phật vài lần, Thiền sinh xoay cái đèn sáng vòng quanh và tự quan sát lấy mình, rồi hỏi “AI LÀ NGƯỜI NIỆM PHẬT?” Nếu dùng tâm mình nghĩ như thế, ngoài ai giúp đỡ, trải qua một thời gian lâu, Thiền sinh sẽ được chắc chắn giác ngộ. Nếu không thực hành được như thế, Thiền sinh chỉ niệm Phật cũng được. Thiền sinh duy trì tâm chuyên chú không rời Phật và Phật không rời tâm chuyên chú Thiền sinh. Khi tâm chuyên chú Phật đến tột độ, tâm Thiền sinh trở nên trống không và sẽ được đáp ứng, liên kết với Phật và Phật sẽ xuất hiện trước mặt Thiền sinh. Đúng như nội tâm, sự xuất hiện này phải có được như vậy.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 35

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE FIVE FACTORS OF MEDITATORS

If meditators want to make progress in their insight meditation, they have to have five factors as follows:

THE FIRST FACTOR

Meditators must have a firm and strong FAITH IN THE BUDDHA, DHARMA and SANGHA, in particular, in the DHARMA including the techniqueof meditation.

THE SECOND FACTOR

Meditators must be healthy in both mind and body.

THE THIRD FACTOR

Meditators must be honest and straightforward.

THE FOURTH FACTOR

Meditators must have energy. That is not ordinary energy, but unwavering, strong and firm energy. They should never let their energy or effort decrease, but should be perpetually improving or increasing it.

Consequently, their mindfulness will become continuous, constantand uninterrupted concentration will become deep and strong. Thus, their insight will become sharpand penetrating, resulting in clear comprehensionof the mental and physical process in their true nature. (Continuing).

IV. SUKHAVATI

The larger Amitabha Sutra, which was in existence around A.D. 200, describes a discourse offered by the Buddha Sakyamuni in response to questions of his disciple Ananda. Sakyamuni tells the story of the Bodhisattva Dharmakara,who had for eons past been deeply moved by the sufferings of sentient beings and who had determined to establish a land of Blisswhere all beings could experience emancipation from their pain. In the presence of the eighty-first Buddha of the past, Lokesvararaja, Dharmakara made forty-eight vows relating to this Paradise, and promised that he would not accept Enlightenment if he could not achieve his goals. When, after countless ages, Dharmakara achieved Enlightenment and became a Buddha, he took the name Amitabha, and the conditions of his 18thvow were fulfilled: he became the Lord of SUKHAVATI, the Western Paradise, where the faithful will be reborn in bliss, there to progress through stages of increasing awareness until they finally achieve Enlightenment.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 35

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NĂM ĐIỀU CĂN BẢN CHO THIỀN SINH

Nếu muốn được tiến bộ sâu xa trong sự tu tập, Thiền sinh phải thực hành theo năm điều căn bản như sau:

ĐIỀU THỨ NHẤT

Thiền sinh phải có lòng tin vững chắc nơi Phật, Pháp, và Tăng, đặc biệt nhất là giáo pháp, gồm cả phương pháp tu Thiền.

ĐIỀU THỨ HAI

Thiền sinh phải có đủ sức khỏe, cả tinh thần và vật chất.

ĐIỀU THỨ BA

Thiền sinh phải có tính thẳng thắn và chân thật.

ĐIỀU THỨ TƯ

Thiền sinh phải có năng lực đặc biệt, nghĩa là không phải năng lực tầm thường mà là năng lực mạnh, vững chắc và không dao động. Họ không bao giờ để năng lực hay sự cố gắng làm giảm bớt, mà phải cải tiến gia tăng nó vĩnh viễn.

Do vậy, chú tâm của Thiền sinh sẽ được tiếp tục liên miên, sự tập trung tâm tư sẽ trở thành thâm trầm và hùng mạnh. Như thế thiền sinh tâm tư được sáng suốt, sẽ trở nên rõ ràng và sâu sắc, kết quả đem lại cho họ bằng sự phát triển tánh chân thật, hiểu biết trong sáng của tinh thần và vật chất (còn tiếp)

IV. CÕI TÂY PHƯƠNG TỊNH ĐỘ

Kinh A Di Đà được có ra trong kỷ nguyên A.D. 200, do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni diễn tả và giảng thuyết để đáp lại lời thỉnh cầu của đệ tử Phật, Ngài A Nan Đà. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trong thời kỳ ấy, kể lại câu chuyện Đức Đạt Ma Yết La Bồ Tát, một vị Bồ Tát đã từng trải qua vạn niên kỷ trong thời kỳ quá khứ, hết sức xúc động về nỗi đau khổ của chúng sanh và quyết định tạo lấy cảnh giới CỰC LẠC cho chúng sanh an vui cư trú. Trước sự hiện diện, đức Cổ Phật thứ tám mươi mốt, Thế Tự Tại Vương Phật, Đức Đạt Ma Yết La Bồ Tát phát bốn mươi tám lời thệ nguyện, có liên hệ với cõi Cực Lạc. Phát nguyện rằng Ngài sẽ không thành Phật nếu Ngài không đạt được lời thệ nguyện ấy.

Sau khi trải qua vô lượng số kiếp tu hành Bồ Tát hạnh, ngài Đạt Ma Yết La Bồ Tát đạt được hoàn toàn giải thoát – thành Phật. Điều kiện thệ nguyện thứ mười tám đã được hoàn tất: Ngài trở thành ngôi giáo chủ cõi Tây phương Tịnh Độ, nơi mà những kẻ có tâm thuần thành, tin tưởng Ngài thì sẽ được vãng sanh, thọ hưởng vô cùng cực lạc; rồi tùy theo sự tu hành tiến bộ từ cấp bậc, trí huệ ngày càng tăng trưởng cho đến cuối cùng sẽ được quả vị hoàn toàn giải thoát – thành Phật.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 36

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. THE FIVE FACTORS OF MEDITATORS (Continuing)

WISDOM: This WISDOM does not refer to ordinary or knowledge, but to insight knowledge of the arising and passing away of mental and physical phenomena. This is the fourth stage of insight knowledge. The first stage is the knowledge of the difference between mentality and physicality. The second stage is the knowledge of causality of the Law of Cause and Effect. The third is knowledge of comprehension. Knowledge of comprehension means knowledge which penetrates and comprehends all the three characteristics of mental and physical processes, namely impermanence, unsatisfactoriness or suffering and no-soul, no-self or non-ego.

So the Buddha said that wisdom here refers to that fourth stage of insight knowledge which penetrates into the appearance and disappearance of mentality and physicality. Meditators are expected to possess this factor. If meditators possessed wisdom, they would be sure to make progress until they attained at least the lowest Path of knowledge.

Meditators, therefore, must have these five factors.

In fact, when having attained the First Stage of Enlightenment, meditators have uprooted both the concept of a soul or a self, personality, or individuality. When meditators have attained the purification of mind, their mind becomes sharp enough to penetrate into the true nature of the mind-body processes. Then, they distinguish between the mental and physical processes and realize the specific characteristics of mental and physical phenomena. This is the First Stage of Insight.

Furthermore, when realizing the specific characteristics of mental and physical phenomena, meditators can destroy personality or individuality and wrong view for the time being. At this stage of insight, they have uprooted individuality and wrong view. If they were not experiencing this insight, personality or individuality and wrong view, they would come back to them, although not strongly. In particular, personality or individuality is uprooted or exterminated by attaining the first stage of enlightenment.

IV. BUDDHA RECITATION WHILE OTHERWISE OCCUPIED

(In the midst of a busy life), if you can recite the Buddha’s name once, recite it once; if you can recite it ten times, recite it ten times. In the midst of endless activities, if you have but one moment of leisure, you need only let go of everything and recite the Buddha’s name clearly and distinctly. The famous Chinese poet Su Tun-p’o wrote the following verse:

Recite the Buddha’s name while walking.

Recite the Buddha’s name while seated.

Even when busy as an arrow,

Always recite the Buddha’s name.

The ancients practiced Buddha recitation with such eagerness indeed! Truly, they should be emulated!

V. YAJNADATTA, THE MAD MAN

The SHURANGAMA SUTRA relates the story of Yajnadatta, the mad man of Shravasti, who one day looked in the mirror and noticed that the person reflected in it had a head. At that point, he lost his reason and said, “How come that person has a head and I don’t? where has my head gone?” He then ran madly through the streets asking everyone he met, “Have you seen my head? Where has it gone?” He accosted everyone he met; yet no one knew what he was doing. “He already has a head,” they said, “What’s he looking for another one for?”

There are a lot of people just like poor Yajnadatta.

NOTE: Most people do not realize that they already have the Buddha Nature, the Buddha Mind, which is inherent in all sentient beings. To become enlightened is to uncover that Buddha Nature by wiping away the dust of afflictions.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 36

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. NĂM ĐIỀU CĂN BẢN CHO THIỀN SINH (tiếp theo)

ĐIỀU THỨ NĂM:

TRÍ HUỆ: TRÍ HUỆ này không phải chỉ cho trí thức tầm thường, mà chỉ cho sự hiểu biết sáng suốt, không phải phát ra từ nơi hiện tượng của thân tâm. Đó là sự hiểu biết sáng suốt thứ tư. Còn trạng thái thứ nhất là sự hiểu biết khác nhau giữa tinh thần và vật chất. Trạng thái thứ hai là sự hiểu biết về nhân quả hay luật nhân quả. Trạng thái thứ ba là tầm hiểu biết cao. Tầm hiểu biết này là sự hiểu biết thấu suốt đầy đủ cả ba đặc điểm của sự tiến hành về tinh thần và vật chất. Tạm thời cảm thấy thỏa mãn hay đau khổ và không có tâm hồn, không có bản ngã hay không có cái ta. Do thế, đức Phật nói rằng TRÍ HUỆ đây là chỉ cho trạng thái thứ tư của sự hiểu biết thấu suốt vào trong sự xuất hiện hay không xuất hiện của tinh thần và vật chất.

Dĩ nhiên Thiền sinh mong đạt được điều căn bản này cho tự mình. Nghĩa là nếu muốn được TRÍ HUỆ Thiền sinh phải cương quyết, dũng mãnh tiến tu, cho đến khi chứng đắc quả vị thấp nhất của sự hiểu biết. Như vậy, Thiền sinh cần phải có năm điều căn bản này.

Sự thật, khi đã chứng đạt được phần giải thoát thứ nhất, Thiền sinh đã diệt trừ những khái niệm tâm hồn và bản ngã, nhân phẩm hay cá tánh con người. Khi Thiền sinh đã đạt được tâm thanh tịnh, thì tâm họ trở nên sắc sảo, thấu suốt trong thật tánh của sự diễn tiến thân tâm. Kế đến, họ có thể phân biệt sự tiến hành tinh thần và vật chất và nhận thấy được quan điểm đặc biệt hiện tượng của thân tâm. Đó là trạng thái hiểu biết sáng suốt thứ nhất.

Hơn nữa, khi nhận thấy cái quan điểm đặc biệt của sự diễn tiến tinh thần và vật chất, Thiền sinh có thể tạm diệt trừ nhân phẩm hay cá tánh con người và sự suy nghĩ sai lầm. Ngay trong trạng thái hiểu biết sáng suốt này, Thiền sinh có thể diệt trừ sự chấp trước cá nhân và sự hiểu biết sai lầm. Còn nếu không có chứng nghiệm sự hiểu biết rõ ràng về nhân phẩm hay cá nhân con người và sự hiểu biết sai lầm, dù không có sức dũng mãnh, Thiền sinh cũng cần phải quan sát nó lại mới được. Đặc biệt nhất là nhân phẩm hay cá nhân con người chỉ được tiêu diệt tận căn bản là phải chứng đắc cấp bậc giải thoát thứ nhất.

IV. NIỆM PHẬT TRONG KHI BẬN RỘN

[Trong đời sống bận rộn,] nếu Phật tử có thể niệm Phật một câu thì niệm một câu, niệm mười câu thì niệm mười câu. Giữa lúc bận rộn, nếu có phút nào rảnh rang, Phật tử cần phải buông xả mọi việc, niệm Phật một câu thật rõ ràng.

Ông Bạch Lạc Thiên, một nhà thơ người Trung Hoa danh tiếng, có làm bài kệ:

Đi niệm PHẬT A DI ĐÀ

Ngồi niệm PHẬT A DI ĐÀ

Dù khi bận rộn như tên

Luôn niệm PHẬT A DI ĐÀ

Cổ nhân thực hành phương pháp niệm Phật quá thiết tha! Thật sự không ai sánh bằng!

V. YAJNADATTA, NGƯỜI ĐIÊN KHÙNG

Kinh Shurangama tường thuật câu chuyện Yajnadatta, một người điên khùng. Một ngày nọ, nhìn vào gương thấy bóng người trong đó không có đầu! Ngay lúc ấy, anh ta mất trí nói:

“Sao lại người ta có đầu mà tôi lại không có? Đầu tôi đi đâu mất rồi?”

Rồi anh ta chạy lung tung trên đường, hỏi bất cứ ai anh ta gặp:

“Có ai thấy đầu tôi hay không? Đầu tôi đi đâu?”

Nói một cách đường đột như thế, bất cứ ai anh ta gặp! Nhưng không một ai biết anh ta làm gì hay nói chi cả mà đều nói:

“Nó đã có cái đầu đó mà lại tìm hỏi cái gì nữa làm gì?”

Trong đời có rất nhiều người giống như người đáng thương, anh Yajnadatta!

CHÚ THÍCH: Nhiều người không nhận thấy rằng tự mình sẵn có Phật tánh, tâm Phật mà tất cả chúng sanh đều vốn có. Khi được giác ngộ, thành Phật, chẳng qua là tánh Phật mình phát hiện, do sự tu tập lâu dài, tẩy trừ những bụi trần đau khổ trong tạng thức từ bao đời bao kiếp về thời kỳ quá khứ.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 37

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. MEDITATION GUIDELINES

1. MORAL CONDUCT: Purification of Moral Conduct is a perquisite for meditators to achieve progress in their practice. They are required to observe the five precepts: (Refer to program 10)

1. I undertake the precept to abstain from killing.

2. I undertake the precept to abstain from taking things not freely given.

3. I undertake the precept to abstain from inappropriate sexual activity.

4. I undertake the precept to abstain from false speech.

5. I undertake the precept to abstain from taking distilled and fermented liquors and intoxicants.

2. THE MEANING OF VIPASSANA (Refer to program 7)

VIPASSANA is a compound of two words: vi and passana. Vi means various, ie. The three characteristics (transiency, unsatisfactoriness, non-self). Passana means right understanding or realization by means of mindfulness or mentality and physicality. Vipassana therefore means the direct realization of three characteristics of mentality and physicality.

NOTE MINDFULLY:

a.Note attentively and precisely.

b.Note the present, live in the present. (Refer to program 3)

c.Labeling is a friend of mindfulness when concentration is weak.

d.It is important to note precisely every mental and physical process, which need to be realized in their true nature.

3. SITTING MEDITATION

a. When sitting the body of the meditator should be balanced.

b. Do not sit leaning against a wall or other support. This weakens right effort and you will feel sleepy.

c. Sitting on raised and compressed cushions causes the body to bend forward. This will make you feel sleepy.

d. Every sitting must be proceeded by an hour of walking meditation (Refer to program 11)

e. When changing from walking to sitting practice, mindfulness and concentration should not be disrupted.

f. At the beginning of the practice, a beginner may be confused for what to note. The good advice is that a beginner should observe the rising and falling movement of the abdomen, mentally noting “RISING” when observing the outward movement and “FALLING” when observing the inward movement.

g. Breathing must be normal. Do not take quick or deep breaths, you will get tired. Relax the mind and body as much as possible.

h. Do not shift your posture (Continuing)

IV. BUDDHA RECITATION WHILE OTHERWISE OCCUPIED

COMMENTARY: There are people who are so busy with daily occupations that they can scarcely find time to recite the Buddha’s name. Nevertheless, amidst a hundred different activities, there must be one or two moments of free time. During these moments, we should immediately begin to recite the Buddha’s name, rather than letting the mind wander aimlessly, reminiscing and suffering needlessly. Handle the affairs of this world as they come and let go of them afterward. Why harp on them and be disturbed? Why not use the time to recite the Buddha’s name and keep the mind at rest? Many people waste endless hours in idle chatter, bringing countless troubles and vexations upon themselves. Sometimes a few sentences uttered thoughtlessly in pleasant conversation are enough to cause worry and affliction, suffering and tears!

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 37

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SỰ HƯỚNG DẪN TU THIỀN

1. HẠNH KIỂM ĐẠO ĐỨC

Hạnh kiểm đạo đức thanh tịnh là điều kiện tiên quyết mà Thiền sinh phải thực hành để được tiến bộ trong sự tu thiền. Họ phải quan sát năm điều giới cấm (xem lại chương trình số 10)

(1) Tôi nguyện không sát sanh

(2) Tôi nguyện không trộm cắp

(3) Tôi nguyện không tà dâm

(4) Tôi nguyện không nói dối

(5) Tôi nguyện không uống rượu

2. Ý NGHĨA CỦA MÔN THIỀN VIPASSANA (xem lại chương số 7)

VIPASSANA là ghép lại hai chữ: VI và PASSANA. VI nghĩa là nhiều thứ khác nhau. Ví như ba đặc điểm: thời gian ngắn, sự không thỏa mãn và không bản ngã. PASSANA nghĩa là hiểu biết hay nhận thức đúng do sự chú tâm về tinh thần và vật chất.

Như vậy VIPASSANA có nghĩa là sự trực nhận của ba đặc điểm về tinh thần và vật chất.

LƯU Ý TÂM CHUYÊN CHÚ

a. Lưu ý tâm chuyên chú và nhận định chính xác.

b. Để ý sự hiện tại, sống trong hiện tại (xem lại chương trình số 3)

c. Nhãn hiệu là bạn của sự chú tâm khi chuyên tâm kém (xem lại chương trình số 5)

d. Điều quan trọng là phải lưu tâm chính xác về mỗi sự tiến hành của tinh thần và vật chất, cần phải nhận rõ thật tánh của nó.

3. TỌA THIỀN

a. Khi tọa thiền thân thể Thiền sinh phải giữ cho thăng bằng

b. Không nên ngồi dựa vào vách tường hay một vật gì khác, vì nó làm yếu sức cố gắng và như thế, Thiền sinh sẽ dễ buồn ngủ.

c. Nếu ngồi thẳng người lên và ép xuống tấm nệm là nguyên nhân chính làm cho thân thể ngã về phía trước, nó sẽ làm cho Thiền sinh dễ buồn ngủ.

d. Mỗi lần tọa Thiền, trước hết Thiền sinh phải thực hành THIỀN ĐI khoảng một giờ (xem lại chương trình số 11).

e. Khi thay đổi phương pháp từ THIỀN ĐI qua THIỀN NGỒI, tâm chuyên chú và sự tập trung tư tưởng không được gián đoạn.

f. Khi khởi sự thực hành tu Thiền, Thiền sinh mới bắt đầu thường hay lầm lẫn, không biết chú ý vào một phương pháp nào. Với lời khuyên cáo tốt nhất là người mới bắt đầu tu thiền phải quan tâm đến sự vận chuyển lên xuống của cái bụng, ý tưởng cái bụng nổi lên thì quan sát sự vận chuyển hơi ra và xẹp xuống, thì quan sát sự vận chuyển hơi vào (xem lại chương trình số 4).

g. Hơi thở phải bình thường. Đừng thở mau hay thở chậm. Vì thở như thế, Thiền sinh sẽ mỏi mệt. Thân tâm càng bình thản chừng nào thì càng tốt chừng nấy.

h. Đừng thay đổi cách ngồi trong khi đang tọa Thiền (còn tiếp)

IV. NIỆM PHẬT TRONG KHI BẬN RỘN

CHÚ GIẢI

Người đời quá bận rộn sự nghiệp hàng ngày, họ rất ít có thì giờ rảnh để niệm Phật. Tuy nhiên trong trăm việc bận chắc cũng có đôi phút rảnh. Trong giây phút rảnh ấy chúng ta nên liền niệm Phật, hơn là để tâm suy nghĩ vẩn vơ, lo rầu khổ sở vô ích. Khéo giải quyết việc đời khi gặp phải và phóng xả nó sau khi giải quyết xong. Tại sao ta phải nghĩ tới, nghĩ lui tới nó nữa làm gì cho bận tâm? Tại sao ta không dùng thì giờ ấy để niệm Phật và giữ tâm tư an tịnh? Nhiều người phí thì giờ nói chuyện vô ích, rồi nó gây ra bao phiền lụy và lo âu! Thỉnh thoảng vài câu vô ý trong lúc vui miệng thốt ra, nó đem lại biết bao lo rầu khổ sở và đau đớn buồn phiền!

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 38

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. NINE WAYS TO SHARPEN THE MENTAL FACULTIES

(Continuing)

4. WALKING MEDITATION (in particular, during a retreat)

a. Meditators must bring their attention to their feet during walking mediation and note the movement with sharp awareness. At the beginning they have to note the step in one part only, mentally noting, “right” and “left.”

b. Meditators must not close their eyes entirely, but keep them half closed, looking ahead about four or five feet and not bend their heads too low. The reason for not doing this is that it will cause tension and dizziness in a short time.

c. They must not look at their feet, for if they do, their minds will get distracted and when following the movement of the feet, they must not lift the feet too high.

d. Therefore, during walking meditation, objects to be noted are gradually increased. That is, the number of parts of a step that are observed is gradually increased.

e. In particular, at first meditators may watch the step in one part for about ten minutes, then increase the number of parts observed to three parts: “lifting,” “pushing,” “lowering.” Finally, they may be further increased to: “intending,” “lifting,” “pushing,” “lowering,” “touching,” “pressing.”

f. In addition, meditators must not look around here and there during walking meditation. During a Retreat, they at least have five to six hours each of walking and sitting meditation per day.

5. MINDFULNESS OF DAILY ACTIVITIES

a. Mindfulness meditation in Buddha’s way of life. Be mindful of every daily activity. If meditators cannot be mindful of daily activities, they should not expect to make any progress.

b. Particularly, if meditators were not noting mindfully daily activities, they might lead to wide gaps of non-mindfulness. In fact continuity is needed to carry mindfulness forward from one moment to the next.

c. Constant and uninterrupted mindfulness gives rise to deep concentration. Only with deep concentration can meditators realize the intrinsic nature of mental and physical phenomena, which leads them to the cessation of suffering.

d. During a Retreat, all meditators have to do is to be mindful and need not hurry. Doing things extremely slowly makes people’s mind concentrated. If meditators intend to achieve something in their meditation, they must get accustomed to slowing down.

e. For example, when a fan is turning fast, one cannot see it as it really is. If it is turning slowly, then one can see it correctly. Therefore, meditators will have to slow down to be able to see clearly the mental and physical processes as they really are.

f. Remember, during a Retreat, talking is a great danger to the progress of Insight. When meditating is meditating, not reciting, not reading and when reciting is reciting, neither meditating, nor reading; when reading is reading, not meditating nor reciting. In other words, never let them become mixed up with one another in order to prevent a major hindrance to the meditator’s progress.

IV. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 38

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. SỰ HƯỚNG DẪN TU THIỀN (tiếp theo)

4. THIỀN ĐI

a. Thiền sinh phải chú tâm nơi bàn chân khi thực hành THIỀN ĐI và nên để ý sự vận chuyển của nó một cách rõ ràng. Khi bắt đầu THIỀN ĐI, họ phải chú ý nơi bước đi bên phải và bên trái.

b. Thiền sinh không nên nhắm mắt và mở mắt. Nghĩa là mắt họ phải nửa nhắm nửa mở, nhìn thẳng trước mặt độ chừng bốn hay năm feet và đừng cúi đầu xuống quá thấp. Lý do không làm như thế là vì trong thời gian ngắn, nó sẽ gây ra sự căng thẳng tinh thần và chóng mặt.

c. Thiền sinh không nên nhìn xuống chân họ. Nếu nhìn họ sẽ bị quẩn trí. Khi theo dõi sự vận chuyển bàn chân, họ không nên dở chân lên quá cao.

d. Như vậy sự chú ý về mục tiêu THIỀN ĐI sẽ từ từ phát triển. Nghĩa là số lượng quan sát bước đi dần dần tăng gia.

e. Đặc biệt nhất là, trước hết Thiền sinh phải quan sát từng mỗi bước đi khoảng chừng 10 phút, kế đến, phải theo dõi ba bộ phận “NÂNG CHÂN LÊN, ĐƯA CHÂN ĐẾN, ĐỂ CHÂN XUỐNG.” Sau hết, Thiền sinh có thể thực hành thêm “CÓ Ý ĐỊNH, NÂNG CHÂN LÊN, ĐƯA CHÂN ĐẾN, ĐỂ CHÂN XUỐNG, CHẠM CHÂN XUỐNG, NHẤN CHÂN XUỐNG.”

f. Thêm nữa Thiền sinh không nên ngó qua lại hay ngó xung quanh trong khi THIỀN ĐI. Trong lúc ẩn tu, Thiền sinh phải thực hành THIỀN ĐI và THIỀN NGỒI ít nhất là năm hay sáu giờ mỗi ngày.

5. HÀNH TRÌ TÂM CHUYÊN CHÚ HẰNG NGÀY

a. Tâm chuyên chú là lối sống hàng ngày. Tâm chuyên chú trong hàng ngày hoạt động, nếu Thiền sinh không thể chú tâm trong hoạt động hàng ngày, họ không mong được tiến bộ.

b. Đặc biệt nếu Thiền sinh không để tâm chuyên chú hàng ngày, họ có thể bị loạn tâm. Chính vậy, tiếp tục là điều cần thiết cho sự chú tâm tiến triển từ một giây lát này đến giây lát sau.

c. Tâm chuyên chú tiếp tục và không gián đoạn làm cho sự tập trung tâm tư càng thêm sâu xa. Chỉ tập trung tâm tư sâu xa mới có thể làm cho Thiền sinh nhận biết được thể tánh bản chất của hiện tượng tinh thần và vật chất, làm cho họ giảm bớt đau khổ.

d. Trong thời gian ẩn tu, tất cả Thiền sinh, một việc cần phải làm là chú tâm và không cần gấp rút. Phải thực hành chậm rãi làm cho tâm được chuyên chú. Nếu Thiền sinh quyết định muốn được chú tâm, họ phải tập luyện theo thường lệ là làm chậm lại.

e. Thí dụ, khi cái quạt máy xoay mau, người ta không nhận thấy cánh quạt. Nếu cái quạt xoay chậm lại, họ có thể thấy được rõ ràng. Cũng vậy, Thiền sinh phải thực hành Thiền tu chậm lại mới có thể thấy rõ chính thật về sự vận chuyển tinh thần và vật chất.

f. GHI NHỚ: Trong thời gian ẩn tu, nói năng là điều nguy hiểm cho sự tiến bộ tinh thần sáng suốt. Khi THIỀN ĐỊNH là THIỀN ĐỊNH, không NIỆM, không ĐỌC TỤNG và khi NIỆM là NIỆM, không THIỀN ĐỊNH, không ĐỌC TỤNG; khi ĐỌC TỤNG là ĐỌC TỤNG, không NIỆM, không THIỀN ĐỊNH. Nói cách khác, không bao giờ dùng lẫn lộn cách này qua cách khác trong khi TU THIỀN, để ngăn trừ sự trở ngại tiến bộ của Thiền sinh.

IV. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 39

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. PAIN AND PATIENCE

1. PAIN: Usually pain is the enemy of the people, but it is the friend of a meditator, because it can lead the latter to Nibbana. Meditators must observe pain and not make it go away but realize its true nature.

Pain would not be a problem if meditators’ concentration were good. In fact, if they observed it attentively, their mind would be absorbed in it and discover its true nature. When pain comes, meditators must not it directly, but ignore it only if it becomes overly persistent. Furthermore, meditators could overcome pain if they were in deep concentration: continuous mindfulness.

2. PATIENCE: In fact, patience leads meditators to Nibbana and impatience sends them to ell to bear great suffering! Meditators should be patient with anything and everything and it would stimulate their mindfulness.

IV. NOTING MENTAL AND EMOTIONAL STATES

1. If meditators note any mental or emotional state, they must do something quickly, energetically and precisely, so that their noting minds are continuous and become powerful. Consequently, their thinking mind will stop by itself.

2. Meditators must note their thoughts quickly as if they were being hit by the master’s stick. Unless meditators can note the wandering thought, they do not have a chance of concentrating the mind. In particular, if their minds were still wandering, they still did not note energetically enough.

3. If meditators are aware of the content of the thoughts, it will tend to go on. But, if they are aware of the thoughts, then thinking will eventually cease.

4. Meditators should never attach to thinking and theory, or eagerness nor worry about getting concentration. If they did so, it could cause distraction.

5. Curiosity and expectation definitely delay meditators’ progress. If the former arise, meditators do not dwell on them, but give them sharp awareness.

6. The mental attitude is very important. That is, meditators should not be pessimistic, but optimistic. If they are optimistic, they will offer themselves an opportunity for success in enlightenment or satisfaction in every situation and less distraction.

V. THE FIVE FACULTIES OF A MEDITATOR

Meditators must have five faculties which are strong, powerful, sharpened and balanced. They are:

  1. A firm and srong faith based on right understanding.

  2. A strong and strenuous effort in the practice.

  3. A sustained and uninterrupted mindfulness.

  4. A deep concentration.

  5. A penetrative wisdom and insight.

These faculties must be balanced to attain insight. Faith or confidence must be balanced against wisdom, energy with concentration. Mindfulness need not be balanced with any other factor. It is the most important faculty that leads the other four to their goal.

VI. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 39

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. ĐAU KHỔ VÀ KIÊN NHẪN

1. ĐAU KHỔ

Thường thường đau khổ là kẻ thù của người đời và là bạn thân của Thiền sinh, vì nó có thể hướng dẫn họ đến Niết Bàn. Thiền sinh phải quan sát cái thật tánh của sự đau khổ và đừng cho nó tiêu tan.

Đau khổ không phải là một vấn đề phiền phức, nếu Thiền sinh chú tâm đến một mức độ cao. Thật sự, nếu họ chăm chú quan sát, tâm tư họ có thể thâu nhập và khám phá tính chất của nó. Khi đau khổ khởi lên, Thiền sinh phải chú ý ngay đến nó, nhưng đừng để ý nếu đau khổ liên tục quá tầm mức cao. Thêm nữa, Thiền sinh phải vượt qua sự đau khổ, nếu họ muốn chuyên tâm được sâu xa - tiếp tục chuyên tâm.

2. KIÊN NHẪN

Thật sự kiên nhẫn có thể hướng dẫn Thiền sinh đến Niết bàn và không kiên nhẫn có thể đưa họ đến địa ngục để chịu đựng những đau khổ lớn lao! Nếu Thiền sinh không thể kiên nhẫn với bất cứ một việc gì, thì mỗi việc trái nghịch có thể làm khuấy động sự chú tâm của họ.

IV. LƯU Ý TÌNH TRẠNG XÚC ĐỘNG TINH THẦN

1. Nếu Thiền sinh lưu ý bất cứ một tình trạng tinh thần hay xúc động nào, họ phải chóng làm ngay không luận về một việc gì với một cách tràn đầy sinh lực và chính xác. Được như vậy tâm lưu ý của họ mới có thể tiếp tục và thêm dõng mãnh. Do đó tâm thức của họ sẽ tự chấm dứt lấy những trạng thái ấy.

2. Thiền sinh phải mau lưu ý tư tưởng của họ, giả như họ đang đánh cây gậy vào nó. Trừ phi Thiền sinh có thể lưu ý vào tâm loạn động, họ không thể hy vọng được tâm chuyên chú. Đặc biệt là nếu tâm họ vẫn còn thơ thẩn, họ không thể nào có đầy đủ nghị lực lưu ý.

3. Nếu Thiền sinh nhận thấy trạng thái tâm tư, nó sẽ tiếp tục diễn tiến. Nhưng nếu Thiền sinh nhận thấy tâm tư, rốt cuộc, tư tưởng sẽ chấm dứt.

4. Thiền sinh chẳng những không cần bám víu đến tư tưởng và lý thuyết mà cũng không cần đến sự thiết tha và lo rầu về sự tập trung tâm tư. Bằng không, họ cứ làm như vậy, nó sẽ gây ra nguyên nhân rối trí.

5. Tánh ham biết và sự mong chờ quyết định là nguyên nhân trễ nãi sự tiến bộ tu tập của Thiền sinh. Nếu tánh ham biết khởi lên, Thiền sinh không thể cùng nó theo khởi mà phải nhanh diệt trừ nó đi.

6. Thái độ tinh thần rất là quan trọng. Nghĩa là, không nên bi quan, nhưng lạc quan. Nếu lạc quan, họ mới có cơ hội tốt để được giải thoát hay thỏa mãn trong mọi trường hợp và tâm tư ít bị phân tán.

V. NĂM KHẢ NĂNG CHO THIỀN SINH

Thiền sinh phải có năm khả năng mạnh, nhanh trí và thăng bằng:

  1. Lòng tin vững chắc theo sự hiểu biết đúng.

  2. Dũng mãnh và tích cực cố gắng trong sự thực hành.

  3. Tiếp tục chú tâm.

  4. Tập trung tâm tư sâu xa.

  5. Trí huệ thông suốt.

VI. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

THE LIGHT OF THE BUDDHA MEDITATION INSTITUTE

THE ZEN AND PURELAND MEDITATION PROGRAMME, No. 40

I. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO SAKYAMUNI BUDDHA” (3 times)

II. MEDITATION (15 minutes)

III. EMPTINESS/EXISTENCE

“A young monk versed in the Dharma was staying at a certain temple to lecture on the sutras. The abbot, who was advanced in age, was diligent in his daily recitation, but accustomed to traditional ways of worship. He took a dislike to the young monk and his free, progressive ways to said to him. ‘You are teaching and urging people to follow the way, yet you yourself have never been seen to recite a single sutra or the Buddha’s name. under these circumstances, how can you be a model of cultivation for the Four-Fold Assembly?

The young monk replied, “There are many ways to cultivate. It is not necessary to follow appearances, reciting the sutras and the Buddha’s name day and night, as you do, Master, to qualify as a cultivator.”

The Diamond Sutra states:

‘Who sees Me by form/who sees Me in sound/Preverted are his footsteps upon the Way/For he cannot perceive the Tathatha’

‘Take the Sixth Patriarch, who recited neither the sutras nor the Buddha’s name, yet attained Enlightenment and become a Patriarch.’ The abbot at a loss for words, remained silent. In truth, the abbot was guilty of attachment to appearances and forms; the young monk, on the other hand, while citing abstruse principles actually practiced neither meditation or recitation.

“Therefore, he not only failed to enlighten the abbot, he irritated him unnecessarily.”

Note: “Of the two types of attachments, to Existence and to Emptiness, the latter is more dangerous. Both the LANKAVATARA and the ESOTERIC ADORNMENT

‘IT IS BETTER TO BE ATTACHED TO EXISTENCE, THOUGH THE ATTACHMENT MAY BE AS GREAT AS MOUNT SUMERU, THAN TO BE ATTACHED TO EMPTINESS, THOUGH THE ATTACHMENT MAY BE AS SMALL AS A MUSTARD SEED.’

Attachment to existence leads to mindfulness of cause and effect, wariness of transgressions and fear of breaking the precepts, as well as to such practices as Buddha and Sutra Recitation and performance of good deeds. Although these actions are bound to forms and liberated and empty, they are all conductive to merit, virtue and good roots. On the other hand, if we are attached to EMPTINESS without having attained True EMPTINESS, but refuse to follow forms and cultivate merit and virtue, we will certainly sink into the cycle of Birth and Death.”

IV. ATTACHMENT (SUGAR CANE/WORMS)

Once, in times past, there were two monks who cultivated together. One liked the high mountain scenery, while the other built himself a hut on the banks of a brook, near a forest. Years went by, the monk who resided by the brook passed away first. Learning the news, his friend went down to visit his grave. After reciting sutras and praying for his friend’s liberation, the visiting monk entered Samadhi and attempted to see where his friend had gone – to no avail. The friend was nowhere to be found, neither in the heavens nor in the hells, nor in any of the realms in between. Emerging from Samadhi, he asked the attending novice:

“What was your Master busy with every day?”

the novice replied:

“In the last few months before his death, seeing that the sugar cane in front of his hut was tall and green, my Master would go out continually to apply manure and prune away the dead leaves. He kept close watch over the cane, and seemed happy taking care of it.”

Upon hearing this, the visiting monk entered Samadhi again, and saw that his friend had been reborn as a worm inside one of the stalks of sugar cane. The monk immediately cut down that stalk, slit it open and extracted the worm. He preached the Dharma to it and recited the Buddha’s name, dedicating the merit to the worm’s salvation.

V. RECITE THE BUDDHA’S NAME:

“NAMO AMITABHA BUDDHA” (3 times)

PHẬT QUANG THIỀN VIỆN

CHƯƠNG TRÌNH TU HỌC THIỀN VA TỊNH ĐỘ KHÓA I.

SỐ 40

I. NIỆM PHẬT

NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT (3 LẦN)

II. NGỒI THIỀN (15 phút)

III. CHẤP KHÔNG VÀ CHẤP CÓ

Có một vị tăng trẻ rất thông thạo về Phật pháp đang ở tại chùa giảng kinh. Vị trụ trì trong chùa, hàng ngày tinh tấn tụng niệm, theo thủ tục nghi lễ xưa. Ngài không thích vị tăng trẻ có tư cách tân tiến tự do, nên nói:

“Giảng sư đang dạy và thúc đẩy Phật tử làm theo đường lối tu hành mà chính giảng sư không bao giờ thấy tụng kinh hay niệm Phật. Như vậy giảng sư đâu có đủ tư cách gì mà làm gương mẫu tu hành cho toàn chúng hội ở đây?”

Vị giảng sư trẻ đáp lại:

“Tu tập có nhiều cách, không cần phải theo hình thức thực hành, tụng kinh và niệm Phật ngày đêm như Ngài mới gọi là tu đâu.”

Như kinh Kim Cang Phật có nói:

“Ai thấy ta bằng hình sắc, ai thấy ta bằng tiếng, ai tu tập theo đường lối sai lầm, người ấy không nhận thấy Như Lai.”

Ngay như tổ Huệ Năng, Ngài không bao giờ tụng kinh hay niệm Phật mà được chứng ngộ và lại là một vị tổ sư danh tiếng.

Vị trụ trì nói không ra lời và im lặng. Sự thực, vị trụ trì bị tội cố chấp về hình thức tu hành, tụng niệm, còn vị tăng trẻ lại bị lỗi trích dẫn những chân lý khó hiểu mà lại không có tu thiền và không tụng kinh, niệm Phật.

Như vậy, vị tăng trẻ chẳng những bị thất bại về sự thức tỉnh vị trụ trì mà lại còn chọc tức ông ta không cần thiết!

CHÚ GIẢI: Có hai lối chấp trước: chấp có và chấp không. Chấp không có nhiều nguy hiểm hơn là chấp có.

Thêm nữa, Kinh Lăng Già A Bạt Đa La Bảo Phật cảnh cáo:

“Tốt hơn là chấp có, dầu sự cố chấp ấy lớn như Núi Tu Di hơn là chấp không, dù nó nhỏ như hột cải. Chấp có làm cho người chú tâm nơi nhân quả, cảnh giác người: sự vi phạm giới luật cũng như sự thực hành tụng kinh, niệm Phật và những cử chỉ tốt. Dù những hành động này phải làm, nhưng phải chóng xả và trở thành rỗng không. Nó có thể gây nên đạo đức và nguồn căn cội tốt. Trái lại, nếu chúng ta chấp không, ngoài sự chứng đắc CHÂN KHÔNG mà lại từ chối không làm theo hình thức tu hành đạo đức, chúng ta sẽ quyết định chìm đắm trong bể khổ sanh tử!

IV. CHẤP TRƯỚC (CON SÂU TRONG CÂY MÍA)

Một thuở nọ về thời quá khứ, có hai vị tăng cùng nhau tu hành. Một vị thì thích tu trên núi, còn vị kia cất túp lều trên bờ suối nhỏ, gần rừng cây rậm. Trải qua bao năm sau, vị tăng trên bờ suối từ trần trước. Biết được tin bạn ly trần, vị tăng trên núi xuống thăm mộ người bạn.

Sau khi tụng kinh và cầu nguyện cho người bạn được giải thoát siêu sanh, ông ta nhập thiền định, cố tìm giác linh người bạn, xem coi ở xứ nào, nhưng không thấy ở đâu cả. Không tìm ra người bạn ở trên trời hay dưới địa ngục hoặc bất cứ một cảnh giới nào! Xuất định xong, ông hỏi chú điệu trong tịnh xá:

“Thầy chú có làm gì bận rộn mỗi ngày không?”

Chú điệu trả lời:

“Trước hai ba tháng thị tịch, thấy rằng có cây mía ở trước tịnh thất lên cao và xanh tươi, thầy tôi tiếp tục bón phân và tỉa lá, săn sóc kỹ lưỡng và rất vui vẻ chăm chú vào nó.”

Sau khi nghe việc tường trình như thế, ông ta nhập định lại và thấy người bạn đã tái sanh làm con sâu, đang sống trong khúc cây mía. Ông ta liền chặt khúc mía và lấy con sâu ra. Ông giảng thuyết giáo pháp Phật Đà cho nó nghe và niệm Phật hồi hướng công đức cho con sâu được giải thoát đau khổ luân hồi.

V. NIỆM PHẬT

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần)

----o0o---

Đánh máy: Nhuận Giai. Proofread: Giác Viên

Trình bày: Tịnh Tuê-Vĩnh Thoại

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/07/2015(Xem: 5787)
Hầu hết các kinh luận Đại thừa đa số đều thuyết minh tổng quát về pháp môn niệm Phật. Trên thực tế hình thành pháp môn Tịnh Độ phổ biến từ tư tưởng các bộ kinh căn bản như Kinh Bát Chu Tam Muội (Ban Châu Tam Muội), Kinh A Di Đà, Kinh Quán Vô Lượng Thọ, Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Hoa Nghiêm và Kinh Thủ Lăng Nghiêm và nhiều bộ kinh khác. Pháp niệm Phật đến với quần chúng ước tính khoảng mười tám thế kỷ qua (Tính từ khi Kinh Ban Châu Tam Muội được dịch tại Trung quốc năm 179 s.dl.), và pháp môn Tịnh Độ được hình thành và phát triển thời tổ sư Huệ Viễn (334-416 TL) cho đến ngày nay. Thực tế lịch sử đã chứng minh pháp môn niệm Phật đã đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực truyền bá Phật giáo Đại thừa. Y cứ từ kinh điển liên quan Pháp môn niệm Phật, trên căn bản thì thiền sư Tông Mật (784-841), tổ thứ năm của tông Hoa Nghiêm đã phân thành bốn phương pháp niệm Phật. Đó là trì danh niệm Phật, quán tượng niệm Phật, quán tưởng niệm Phật và thật tướng niệm Phật. Từ thời đại Tổ Liên Trì về sau
25/06/2015(Xem: 5989)
Trong Phật pháp có nhiều pháp môn tu học học và hướng đến giác ngộ giải thoát. Giác ngộ là thấy rõ đạo lý duyên khởi của nhân sanh và vũ trụ. Giải thoát có nghĩa là dứt sự khổ đau luân hồi do tâm thức chấp thật ngã và thật pháp tạo vọng nghiệp. Chung quy tu tập theo Phật giáo nhận thức rõ giải thoát là từ tâm này, luân hồi sanh tử cũng do tâm này, vì tâm này là chủ nhân của muôn pháp. Kinh Tâm Địa Quán có dạy: “Tâm sanh thì pháp sanh,
07/05/2015(Xem: 6800)
Các con ơi! Ta vô cùng hoan hỷ đón nhận tất cả các con về thế giới Cực Lạc trang nghiêm thù thắng mà ta đã thiết lập để cho các con trở về tịnh dưỡng. Ta thật yên tâm khi các con về mái nhà chung tình này để được nghe pháp, tu tập mà không bị quấy nhiễu bởi lục trần nhiễm ô của thế giới Ta Bà. Tuy nhiên, các con ạ! Các con thấy đó. Đa số các con đều được hóa sanh ở những phẩm vị thấp, Trung phẩm và Hạ phẩm.
28/04/2015(Xem: 5816)
Người phương Tây và dân trí thức trong thời mạt pháp hầu như không tin pháp môn niệm phật cầu vãng sanh Cực Lạc. Họ không tin vì hai lý do. Thứ nhất họ cho rằng Phật A DI ĐÀ và Tịnh độ Cực Lạc là huyền thuyết. Thứ hai là Kinh sách Đại Thừa Phật Giáo không đáng tin cậy vì thường hiểu lầm là Đại thừa ra đời từ cuộc Tập Kết Kinh điển thứ thứ Tư, hơn 400 năm sau khi Đức Phật nhập niết bàn, cách thời Phật Thích Ca quá xa khiến cho kinh sách đại thừa có phần sai lệch và khó có thể kiểm chứng. Sau đây là những chân lý chứng minh kinh điển đại thừa Phật giáo và Pháp môn niệm Phật nói riêng là hoàn toàn chân thực, không hư dối. Những chân lý này được kiến giải một cách khách quan dựa trên những sự kiện lịch sử Phật giáo và những lời thuyết giảng của Đức Phật ghi lại trong Kinh điển Đại thừa xảy ra đúng với những sự kiện lịch sử sau thời Đức Phật và phù hợp với những thành tựu khoa học ngày nay.
28/04/2015(Xem: 6519)
Một đời giáo hóa của Đức Phật Thích Ca được khái quát hóa trong ngũ thời bát giáo mà theo ngài Trí Giả, Tổ sư sáng lập ra Tông Thiên Thai đã sử dụng ngũ thời để phân định trình tự thuyết pháp của đức Phật; dùng “Bát giáo” để phân biệt pháp môn được thuyết và nghi thức thuyết pháp. Ngũ thời được chia trình tự như sau:
10/03/2015(Xem: 7932)
Trong diễn đàn này nhiều quý bạn hữu đã nói về niệm Phật A-Di-Đà bốn chữ hay sáu chữ. Theo tôi thì chúng ta đã học Mười hạnh Phổ-Hiền thì bình-đẳng kính chung không từ một ai, nhưng tin vào lời người ta nói thì phải có sự quán xét đúng hay sai. Đặc biệt với Phật pháp và giáo lý nhà Phật thì đòi hỏi phải thật nghiêm túc nếu không sai một ly đi vạn dặm, có khi mất hết cả công sức bao nhiêu năm tu hành bỏ ra mà không thành tựu, thậm chí còn sa hố là phỉ báng chính pháp, phát đi những điều không đúng về giáo lý của Phật.
23/01/2015(Xem: 7070)
Từ khi Phật giáo hòa nhập vào văn hóa nhân loại thì bắt đầu ý nghĩa đón xuân cổ truyền được mở rộng thành ý nghĩa đón Xuân Di Lặc. Từ đó, đón xuân trong quan niệm người Đông Á mang đậm bản sắc văn hóa Phật giáo và văn hóa nhân loại. Chúng ta vận dụng tính nhân bản đạo đức Phật giáo làm tô đẹp ý nghĩa mùa xuân cổ truyền và chuyển hóa những tập quán tiêu cực để quần chúng có thêm chánh kiến trong sinh hoạt đón xuân hằng năm.
23/01/2015(Xem: 6349)
Trong sinh hoạt hằng ngày của chúng ta thường thể hiện và vận dụng trăm pháp rất thực tế, nó là tổng hợp nội dung của hiện tượng tâm lý, những yếu tố cơ bản nhất vốn có trong con người, cũng do đây mà chúng ta có thể biết điều này và biết được điều khác. Chúng ta vì người mà ứng xử, hay hóa độ chúng sanh mà không hiểu hiện tượng tâm lý con người thì rất chướng ngại. Một trăm pháp này bao gồm trong pháp thế gian và pháp xuất thế gian, lộ trình tu học từ địa vị phàm phu đến quả vị thánh, là nền tảng cơ bản của người học Phật, cho nên mọi người cần phải học môn này.
23/01/2015(Xem: 7140)
Chúng ta nghiên cứu xuyên suốt tư tưởng Phật học nhận thức được rằng, có hai pháp môn cần phải tham cứu trước. Một là “Luật Tông” là căn bản nhất của tất cả các pháp môn. Các tông phái Phật học rất nhiều do giới luật mà tồn tại. Khi Đức Phật sắp nhập diệt, đã từng phó chúc cho A Nan rằng: “Sau khi Thế Tôn nhập diệt, các thầy hãy lấy giới luật làm thầy, nương vào giới luật mà tu hành để được giải thoát giác ngộ”. Đây là vấn đề Phật học thường đề cập, đó là điều chắc thật không cần biện giải nhiều lời. Hai là “Duy Thức”, thông đạt tất cả nguyên lý các pháp. Kinh Hoa Nghiêm dạy: “Tâm như người thợ vẽ,
23/01/2015(Xem: 6009)
Bản văn này giới thiệu ý nghĩa căn bản của Thiền và niệm Phật, luận thuật quan niệm các học giả Phật giáo đối với sự phát triển tư tưởng Thiền tông và Niệm Phật. Từ trên khái niệm đến triển khai rõ ý nghĩa và nội dung vô cùng phong phú của Thiền và niệm Phật, đặc biệt chú trọng về phương diện lịch sử từ sau thời đại nhà Tùy để trình bày mối quan hệ về Thiền tông và niệm Phật. Ở đây tóm lược hệ thống ý nghĩa quá trình diễn biến về Thiền và niệm Phật trong mối quan hệ mang tính đặc trưng theo từng giai đoạn. Sau cùng, luận văn từ trong diễn biến lịch sử của Thiền và niệm Phật để đưa đến kết luận xu thế dung hợp giữa Thiền và Tịnh độ theo hướng đi của Phật giáo Trung quốc. Căn cứ hiện thực của lịch sử Phật giáo và đưa đến nhận định rằng: Từ sau thời Tống thì Thiền Tịnh song tu là phương pháp mô phạm căn bản của sự tu trì Phật giáo Trung quốc. Tin chắc rằng, trong tương lai Phật giáo Trung quốc vẫn duy trì năng lực truyền thống Phật pháp vốn có của chính mình.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567