Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Mưa Nguồn (tuyển tập thơ)

29/03/201321:09(Xem: 9261)
Mưa Nguồn (tuyển tập thơ)


Mua Nguon

Mưa nguồn là tập thơ đầu tay, cũng là tập thơ nổi tiếng nhất của Bùi Giáng (trung niên thi sĩ)[1].


Tập thơ này in lần đầu năm 1963 tại nhà in Sơ Khai (Sài Gòn). Cho đến nay đã tái bản lại vài lần, riêng trong lần tái bản năm 1994, tác giả có sửa chữa những lỗi ấn loát.
Theo như tác giả ghi ở trang 3, thì "Mưa nguồn" là để "tặng ba người con gái chiêm bao ở bờ cỏ Phi Châu". Tập thơ không có bài tựa, tác giả dẫn dắt người đọc vào bằng những câu thơ lục bát:
Xin chào nhau giữa con đường
Mùa xuân phía trước miên trường phía sau
Phần tác phẩm gồm có 139 bài, sáng tác từ thập niên 1950 tới năm 1963, bằng các thể loại: Thơ 8 chữ (nhiều nhất), thơ lục bát, thơ thất ngôn, thơ tự do:

 

  • Cỏ hoa hồn du mục
  • Những cành mai
  • Gió bão tây nam
  • Biểu tượng sơ nguyên
  • Sầu lục tỉnh
  • Ngủ dài
  • Sầu ca sĩ
  • Áo xanh
  • Hẹn ước
  • Thế kỷ
  • Không đủ gọi
  • Màu thanh thiên mở
  • Chào nguyên xuân
  • Phượng
  • Phụng hiến
  • Buổi hội
  • Mùa phượng cũ
  • Về giữa ngọ
  • Nhỏ dại
  • Mái hiên
  • Người đi đâu
  • Màu xuân
  • Bờ xuân
  • Em về
  • Bờ lúa
  • Em đi về giữa
  • Trò chuyện
  • Sẽ đi
  • Người về
  • Bỏ trần gian
  • Người xuống
  • Bờ mấy
  • Bờ nguớc lũ
  • Không bờ
  • Em quên
  • Chiều
  • Hang rừng
  • Vì bữa đó
  • Vỗ về
  • Phương hà
  • Giòng sông
  • Tiếng vọng
  • Kể chuyện
  • Xuân thu trang phượng
  • Phương tây
  • Xuân xanh
  • Trở lại
  • Thiếu phụ trở về
  • Màu trời đó
  • Một buổi trưa
  • Một buổi trưa
  • Chiêm bao
  • Nguyễn Huệ
  • Anh đi về giữa
  • Hận
  • Đi tìm
  • Hoàng hậu
  • Nausicaa
  • Judith
  • Chỗ này
  • Ngày xưa
  • Người điên
  • Ngoài trung
  • Chào thu Lục tỉnh
  • Miền Nam
  • Bên miền
  • Anh về Bình dương
  • Ruộng Bình dương
  • Xuân Bình dương
  • Giã từ Đà lạt
  • Thưa em Sài gòn
  • Tuổi trẻ
  • Lá thổi như bay
  • Mưa về phương ấy
  • Hư vô và vĩnh viễn
  • Ly tao
  • Ly tao 2
  • Ly tao 3
  • Nhan sắc hôm nay
  • Không đề
  • Khép mắt
  • Người hải nội
  • Người hải ngoại
  • Xuân thôn nữ
  • Hương bay suối cũ
  • Tặng bạn
  • Và màu xuân đó
  • Cỏ
  • Hươu
  • Tượng số
  • Tượng số 2
  • Tượng số thiên nhiên
  • Nhe răng
  • Hiện thể
  • Giòng sông trắng
  • Trời bữa đó
  • Sóng
  • Đứng lại
  • Không đề
  • Về buôn bán
  • Đổ quán
  • Thưa
  • Gái buồn
  • Ngủ yên
  • Nghe
  • Nắng buồn
  • Tiếng nói
  • Kỷ niệm
  • Chiều hôm phố thị
  • Tóc bạc
  • Thu mộng
  • Ca dao
  • Bỏ hai chân
  • Mở cây cối
  • Mọc cỏ
  • Mở hai hàng cỏ
  • Không đề
  • Nỗi lòng Tô Vũ
  • Anh lùa bò vào đồi sim trái chín
  • Tàn nhẫn
  • Mắt buồn
  • Nhìn cổ lục
  • Bữa trước
  • Bữa nay
  • Bây giờ
  • Thiếu nữ
  • Bữa hôm nay
  • Trong vườn
  • Trời nam Việt
  • Lời Hàn Mạc Tử
  • Kim Trọng tại sao
  • Thư xuân
  • Đá lạnh
  • Không nói nữa
  • Hôm qua mộng
  • Lời xuân
  • Từ kỷ niệm đầu
  • Mai sau em về



pdf-icon



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
27/08/2013(Xem: 13777)
Thiền tông truyền sang Trung Hoa vào thế kỷ thứ VI, do Tổ Bồ-đề-đạt-ma (Bodhidharma). Đến thế kỷ thứ VII, Thiền tông truyền sang Việt Nam, do Tổ Tỳ-ni-đa-lưu-chi (Vinitaruci). Thế là, Thiền tông có mặt ở Việt Nam sau Trung Hoa một thế kỷ. Đến thế kỷ thứ XII, Thiền tông mới truyền vào Nhật Bản. So Việt Nam với Nhật Bản, Thiền tông truyền bá ở Việt Nam trước Nhật Bản đến năm thế kỷ. Song ở Trung Hoa, Nhật Bản về sử liệu Thiền tông rất dồi dào, còn ở Việt Nam thật là nghèo nàn đáo để. Sự nghèo nàn ấy, không phải Thiền tông Việt Nam truyền bá kém cỏi hơn các nước Phật giáo bạn. Bởi vì nhìn theo dòng lịch sử, từ thế kỷ thứ VII cho đến thế kỷ thứ XIV, chúng ta thấy Thiền tông đã nắm trọn vẹn tinh thần truyền bá Phật giáo và cả văn hóa dân tộc Việt Nam. Những sách vở của người Việt Nam sáng tác hoặc ghi chép lại, không kém gì các nước Phật giáo bạn. Nào là Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Lục, Liệt Tổ Truyện, Nam Minh Thiền Lục, Thánh Đăng Thực Lục, Liệt Tổ Yếu Ngữ, Kế Đăng Lục, Tam Tổ T
14/08/2013(Xem: 32965)
Muốn ngồi thiền, trước chúng ta phải biết lý thuyết, sau mới thực hành được. Tại sao chúng ta phải ngồi thiền? Phật dạy trong bốn oai nghi chúng ta đều tu được hết. Bốn oai nghi là đi, đứng, nằm và ngồi.
29/07/2013(Xem: 21351)
1:- Quá trình hình thành và phát triển: - Nguồn gốc Tự viện, ngày tháng thành lập PHV, người tiếp quản ban đầu. - Thành phần Ban Giám Viện, Ban Giáo Thọ, Hội Đồng Chứng Minh, số lượng Học Tăng, nhà Trù, cơ sở vật chất v.v… các thời kỳ, trước 1963, sau 1963 đến 1975
17/07/2013(Xem: 15472)
Đọc hết 93 trang của Phúc trình A/5630, lại được xác nhận bởi Kết luận của Biên bản Buổi họp thứ 1280 của Đại Hội đồng LHQ, rồi sau đó được Giáo sư Roger Stenson Clark tham chiếu trong tác phẩm A United Nations High Commissioner For Human Rights của ông, ta có thể khẳng định rằng Phúc trình A/5630 không hề kết luận rằng chính phủ Diệm "không có đàn áp tôn giáo" như cái thế lực đã thù nghịch với Phật giáo từ thời Cố đạo Alexandre de Rhodes gọi Phật Thích Ca bằng “thằng” trong Phép Giảng Tám Ngày, tìm cách xuyên tạc tài liệu để mạo hóa lịch sử từ mấy năm nay.
13/07/2013(Xem: 9856)
Kỷ Yếu Trường Hạ Minh Quang 2013
03/07/2013(Xem: 11810)
Muốn qua sông phải nhờ thuyền bè, muốn vượt bể khổ sinh tử phải nương nhờ Giới pháp. Có thể nói, Giới pháp là kim chỉ nam, là những nguyên tắc sinh động để hướng dẫn đời sống của Tăng sĩ từ tục đến chân, từ phàm đến Thánh, từ cõi mê mờ đến chân trời giác ngộ.
29/06/2013(Xem: 18255)
1963 – 2013! Năm mươi năm đã trôi qua… Một nửa thế kỷ là khoảng thời gian đủ dài để có thể soát xét và suy nghiệm xem từ biến cố đó ta rút ra được những bài học lịch sử gì.
29/06/2013(Xem: 18211)
Nhằm mục đích góp phần giúp thế hệ trẻ Việt Nam ở trong nước cũng như ở hải ngoại biết rõ lịch sử Việt Nam trong năm 1963 xảy ra như thế nào và nhất là để có nhận thức sâu sắc hơn về điều mà dân tộc đã khẳng định: “Phật giáo Việt Nam với dân tộc như hình với bóng, tuy hai mà một”.
29/06/2013(Xem: 20883)
Đạo Phật chỉ xem hành động là có, còn tất cả đều không. Chống, là chống hành động, không chống con người. Cho nên sự chống đối ấy, từ đầu, mang tính văn hóa, đạo đức, chứ không phải chính trị.
25/05/2013(Xem: 16243)
Nghi Thức Tụng Niệm Đại Toàn do HT Thích Nhất Hạnh và Hội Đồng Giáo Thọ Làng Mai biên soạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]