Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

100 Bộ Sách Phật Giáo do Thượng Tọa Thích Nhật Từ biên soạn

10/03/202107:36(Xem: 12316)
100 Bộ Sách Phật Giáo do Thượng Tọa Thích Nhật Từ biên soạn

tt nhat tu

100 SÁCH PHẬT GIÁO
DO Thượng Tọa THÍCH NHẬT TỪ
LÀM TÁC GIẢ, BIÊN TẬP



7.A. SÁCH CỦA THÍCH NHẬT TỪ LÀM TÁC GIẢ

1. Thế giới Cực Lạc. Sài gòn: NXB Văn Hóa Sài gòn, 2010, tr. 142.

2. Chết đi về đâu. Sài gòn: NXB Văn Hóa Sài gòn, 2010, tr. 126.

3. Cẩm nang viết khảo luận, luận văn & luận án(link is external). Sài gòn: NXB TP. HCM. 2003, tr. 200.

4. Tìm hiểu Kinh bốn mươi hai chương(link is external). Sài gòn: NXB Thời Đại, 2010, tr. 499.

5. Phương trời thong dong(link is external). Sài gòn: NXB Phương Đông. 2010, tr. 87.

6. Chuyển hoá cảm xúc . Sài gòn: NXB Thời Đại. 2010, tr. 112.

7. Hiểu thương và tuỳ hỷ(link is external). Sài gòn: NXB Thời Đại, 2010, tr. 174.

8. Khủng hoảng tài chánh toàn cầu qua cái nhìn Phật giáo(link is external). Sài gòn: NXB Hải Phòng, 2009, tr. 152.

9. Không có kẻ thù(link is external). Sài Gòn: NXB Thời Đại, 2010, tr. 121.

10. Chuyển hóa sân hận(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2010, tr. 180.

11. Đối diện cái chết(link is external). Sài gòn: NXB Thời Đại, 2010, tr. 169.

12. Quay đầu là bờ(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2010, tr. 202.

13. Hạnh phúc giữa đời thường(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2010, tr. vi + 194.

14. Con đường an vui(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2010, tr. 168.

15. Hạnh phúc trong tầm tay(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2010, tr. 149.

16. Đôi dép: Triết lý về hạnh phúc hôn nhân(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2010, tr. 178.

17. Phật giáo và thời đại(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2011, tr. 171.

18. Hạnh phúc tuổi già  . Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2011, tr. 130.

19. Sống vui sống khỏe(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2012, tr. 124.

20. 10 điều tâm niệm(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2012, tr. 128.

21. 14 điều Phật dạy(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2012, tr. 117.

22. Con đường chuyển hóa: Ứng dụng Bát chánh đạo trong cuộc sống. Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2012, tr. 208.

23. Tám điều giác ngộ: Ứng dụng Kinh bát đại nhân giác trong cuộc sống(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2012, tr. 194.

24. Tinh hoa trí tuệ: Ứng dụng Bát-nhã tâm kinh trong cuộc sống(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2012, tr. 266.

25. Để gió cuốn đi: Các nhạc khúc nuôi lớn lòng vị tha(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2012, tr. 94.

26. Đừng vì tiền phụ nghĩa, quên tình(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2012, tr. 106.

27. Chùa Ấn Quang: Danh thắng và Di tích lịch sử(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2012, tr. 60.

28. 100 điều đạo đức tại gia và Nghi thức quy y Tam Bảo(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2012, tr. 84.

29. Gia đình xã hội và tâm linh: Ứng dụng Kinh Thiện Sanh trong cuộc sống(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2012, tr. 172.

30. 423 lời vàng của Phật (Kinh Pháp Cú)(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2013, tr. 144.

31. Cẩm nang thực tập chánh niệm và khuyến tu(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2013, tr. 174.

32. Chìa khóa hạnh phúc gia đình(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2015, tr. 293.

33. Chính Niệm trong đời sống hằng ngày (tỳ-ni nhật dụng thiết yếu)(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2015, tr. 319.

34. Chánh niệm trong từng cử chỉ: Ứng dụng Tỳ-ni nhật dụng trong cuộc sống. Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2013, tr. 238.

35. Chữ hiếu trong đạo Phật(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2013, tr. 96.

36. Chuyển hóa sáu nghiệp giác quan. Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2013, tr. 196.

37. Đối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư: Ứng dụng Kinh Na-tiên trong cuộc sống. Sài Gòn: NXB Thời Đại, 2013, tr. 236.

38. Mê tín chánh tín. Sài Gòn: NXB Thời Đại, 2013, tr. 258.

39. Nghệ thuật ứng xử: Ứng dụng Kinh Hiền Nhân trong quản trị và giao tiếp(link is external). Sài Gòn: NXB Thời Đại, 2013, tr. 326.

40. Sổ tay sinh hoạt giới trẻ. Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2013.

41. Phê bình “Ký sự hành hương đất Phật của Phan Thiết” (CA: Giao Điểm, 2000)

42. Từ điển Phật học Huệ Quang (thư ký biên tập, 1991-1994)

43. Tạp chí Tư tưởng Phật giáo (chủ biên, Sài Gòn: Chùa Giác Ngộ, 1991).

44. Tập thơ “Ngược dòng thế giới” (link is external)(Sài Gòn: Chùa Giác Ngộ, 2002)

45. Tập thơ “Hành trang tặng đời”(link is external) (Sài Gòn: Chùa Giác Ngộ, 2002)

46. Tập thơ “Từng buớc thảnh thơi”(link is external) (Sài Gòn: Chùa Giác Ngộ, 2003)

47. Tập thơ “Một cõi đi về” (Sài Gòn: Chùa Giác Ngộ, 2003)

48. Nghệ thuật sống(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2017, tr. 220.

49. Đạo Phật pháp môn và đạo Phật nguyên chất(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2017, tr. 224.

50. Thiền chỉ, thiền quán và lợi ích của thiền(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2018, tr. 102.

51. 40 đề mục thiền định(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2018, tr. 70.

52. Thiền Vipassana: Bốn nền tảng chánh niệm (Phân tích kinh Tứ niện xứ)(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2018, tr. 222.

53. Cẩm nang tu học Đạo Phật Ngày Nay(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2018 tr. 112.

54. Chết không phải là hết. Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2018, tr. 228.

55. Sổ tay hành hương Phật tích Ấn Độ và Nepal. Sài Gòn: NXB Hồng Đức,2018, tr. 194.

56. Theo dấu chân Phật tại Ấn Độ và Nepal. Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2018, tr.

57. Di sản Đại sư Trí Quang để lại cho Việt Nam. Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2019, tr. 220.

58. Thanh quy dành cho người tại gia. Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2019, tr. 76.

59. Thanh quy dành cho người xuất gia. Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2019, tr. 68.

60. Sổ tay Đại lễ Vesak LHQ 2019(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2019

61. Em làm con ngoan trò giỏi. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

7.B. NGHI THỨC DO THÍCH NHẬT TỪ DỊCH VÀ SOẠN

1. Kinh tụng hằng ngày(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 1994, 2005, tr. xxxii + 992.

2. Nghi thức tụng niệm(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2011, tr. xx + 390.

3. Kinh Địa Tạng(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2008, tr. 154.

4. Kinh lời dạy cuối cùng của đức Phật(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2009, tr. 62.

5. Nghi thức thập chú(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2010, tr. 30.

6. Kinh Vu-lan báo hiếu(link is external), Thích Tuệ Đăng dịch. Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2006, tr. 62.

7. Nghi thức Phật đản(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2006, tr. 48.

8. Nghi thức Sám-hối(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2005, tr. 52.

9. Kinh Phổ Môn(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2005, tr. 32.

10. Kinh Dược Sư(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2005, tr. 36.

11. Kinh A Di Đà(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2005, tr. 34.

12. Kinh từ tâm và phước đức(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2009, tr. 42.

13. Nghi thức xuất gia(link is external). Sài Gòn: NXB Tổng Hợp, 2010, tr. 20.

14. Nghi thức lễ thành hôn(link is external). Sài Gòn: NXB Tổng Hợp, 2010, tr. 20.

15Nghi thức quy y Tam Bảo(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2011, tr. 28.

16. Nghi thức phóng sanh(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2011, tr. 10.

17. Nghi thức chúc Tết nguyên đán(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2011, tr. 24.

18. Nghi thức an vị Phật(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2011, tr. 19.

19. Nghi thức hô chuông(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2011, tr. 22.

20. Kinh Phật cho người mới bắt đầu(link is external). Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2013, tr. 124.

21. Kinh Phật cho người tại gia(link is external). Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2014, tr.960.

22. Kinh Phật về đạo đức và xã hội(link is external). Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2019., tr. 418.

23. Kinh Phật về thiền và chuyển hóa(link is external). Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2019., tr. 242.

24. Kinh Phật căn bản(link is external). Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2018, tr. 188

25. Nghi thức hộ niệm cầu an(link is external). Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2018, tr. 194.

26. Nghi thức tưởng niệm đức Phật(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2019, tr. 96.

27. Nghi thức trì chú Đại Bi, chú Dược Sư và niệm Phật A Di Đà(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2020, tr. 76.

28. Nghi thức Khuyến tu(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2017, tr. 135.

29. Nghi thức cầu an trong mùa đại dịch COVID-19(link is external). 2020, tr. 50.

7.C. SÁCH DO THÍCH NHẬT TỪ LÀM CHỦ BIÊN, BIÊN TẬP

1. Thích Nhật Từ (chủ biên), Lãnh đạo chính niệm và hòa bình(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2019.

2. Thích Nhật Từ (chủ biên), Gia đình hòa hợp và xã hội bền vững(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2019.

3. Thích Nhật Từ (chủ biên), Nền tảng giáo dục Phật giáo về đạo đức(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2019.

4. Thích Nhật Từ (chủ biên), Quan điểm Phật giáo về công nghiệp 4.0 và môi trường bền vững(link is external). Sài Gòn: NXB Tôn Giáo, 2019.

5. Thích Nhật Từ (chủ biên), Phật học Việt Nam thời hiện đại: Bản chất, hội nhập và phát triển(link is external)NXB. Hồng Đức, 2019.

6. Thích Nhật Từ (chủ biên), Chương trình Phật học tại Việt Nam và trên thế giới(link is external). NXB. Hồng Đức, 2019.

7. Thích Nhật Từ (chủ biên), Giáo dục đạo đức Phật giáo trong trường học và xã hội(link is external). NXB. Hồng Đức, 2019.

8. Thích Nhật Từ (chủ biên), Giáo dục Phật giáo: Bản chất, phương pháp và giá trị(link is external)NXB. Hồng Đức, 2019.

9. Thích Nhật Từ (biên tập), Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM: Sự hình thành và phát triển. NXB. Hồng Đức, 2019.

10. Thích Nhật Từ (biên tập), Phật giáo vùng Nam bộ: Sự hình thành và phát triển(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2020.

11. Thích Nhật Từ (biên tập), Phật giáo vùng Nam bộ trong thế kỷ XX(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2020.

12. Thích Nhật Từ (biên tập), Các hệ phái Phật giáo và tôn giáo mới tại vùng Nam bộ(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2020.

13. Thích Nhật Từ (biên tập), Phật giáo Nam tông tại vùng Nam bộ(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2020.

14. Thích Nhật Từ (biên tập), Phật giáo các tỉnh và thành phố tại vùng Nam bộ(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2020.

7.D. SÁCH ĐỒNG TÁC GIẢ/ ĐỒNG CHỦ BIÊN

1. Cải đạo châu Á (viết chung với các tác giả khác, USA, NXB. Giao Điểm, 2000).

2. Thích Nhật Từ và Trần Chung NgọcVạch trần âm mưu phá ngầm Phật giáo(link is external). NXB. Giao Điểm, Hoa Kỳ, 2000).

3. Bồ-tát Thích Quảng Đức: Ngọn lửa và trái tim(link is external) (thư ký biên tập, NXB. TP.HCM, 2005)

4. Văn học Phật giáo với 1000 năm Thăng Long (thư ký biên tập, NXB Văn hóa – Thông tin, 2010).

5. Thích Nhật Từ và Quan Vân Hùng, Phòng chống và Điều trị bệnh theo phương pháp 4T(link is external). Sài Gòn: NXB Hồng Đức, 2012, tr. 64.

6. Thích Nhật Từ và Nguyễn Kha (chủ biên)Pháp nạn Phật giáo năm 1963: Nguyên nhân, bản chất và tiến trình(link is external). NXB Hồng Đức, 2013, tr. 673.

7. Thích Nhật Từ và Nguyễn Công Lý (chủ biên), Nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963. NXB Phương Đông, 2013, tr. 618.

8. Thích Nhật Từ và GS. Nguyễn Tri Ân, Bồ-tát Thích Quảng Đức: Cuộc đời và lửa từ bi. Sài Gòn: NXB Phương Đông, 2013, tr. 172.

9. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên), Phật giáo vì phát triển bền vững và thay đổi xã hội. NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2014.

10. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên), Phật giáo góp phần bảo vệ môi trường. NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2014.

11. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên), Quan điểm Phật giáo về lối sống lành mạnh. NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2014.

12. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên), Phật giáo xây dựng hòa bình thế giới. NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2014.

13. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên), Giáo dục Phật giáo và chương trình đại học. NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2014.

14. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên), Thông điệp đại lễ Vesak LHQ 2014. NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2014.

15. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên), Phật giáo và các mục tiêu thiên niên kỷ của LHQ. NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2014.

16. Thích Nhật Từ, Thích Bửu Chánh, Trương Văn Chung và Nguyễn Công Lý (biên tập), Phật giáo vùng Mê-kông: Lịch sử và hội nhập(link is external), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, 2015.

17. Thích Nhật Từ, Thích Bửu Chánh, Trương Văn Chung và Nguyễn Công Lý (biên tập), Phật giáo vùng Mê-kông: Di sản và văn hóa(link is external), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, 2015.

18. Thích Nhật Từ, Thích Bửu Chánh, Trương Văn Chung và Nguyễn Công Lý (biên tập), Phật giáo vùng Mê-kông: Ý thức môi trường và toàn cầu hóa(link is external), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, 2015.

19. Thích Nhật Từ và Nguyễn Công Lý, Giáo hội Phật giáo Việt Nam: 35 năm hình thành và phát triển. Hà Nội: NXB. Hồng Đức, 2016.

20. Thích Nhật Từ (chủ biên), Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP.HCM 36 năm đồng hành cùng dân tộc. Hà Nội: NXB. Hồng Đức, 2017.

21. Thích Nhật Từ (chủ biên), Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Pháp (1933-2018). Hà Nội: NXB. Hồng Đức, 2018.

22. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên)Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững(link is external). Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2019.

23. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên)Cách tiếp cận của Phật giáo về tiêu thụ có trách nhiệm, phát triển bền vững(link is external). Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2019.

24. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên), Lãnh đạo bằng chánh niệm vì hòa bình bền vững(link is external). Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2019.

25. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên)Phật giáo và giáo dục đạo đức toàn cầu(link is external). Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2019.

26. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên)Cách tiếp cận của Phật giáo về gia đình hòa hợp, chăm sóc sức khỏe, xã hội bền vững(link is external). Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2019.

27. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên)Phật giáo và cách mạng công nghiệp 4.0(link is external). Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2019.

28. Thích Nhật Từ và Thích Đức Thiện (chủ biên), Thông điệp Đại lễ Vesak LHQ 2019(link is external). Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2019.

29. Thích Nhật Từ và Cù Minh Thắng, Đạo đức Phật giáo lớp 1. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

30. Thích Nhật Từ và Cù Minh Thắng, Đạo đức Phật giáo lớp 2. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

31. Thích Nhật Từ và Cù Minh Thắng, Đạo đức Phật giáo lớp 3. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

32. Thích Nhật Từ và Cù Minh Thắng, Đạo đức Phật giáo lớp 4. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

33. Thích Nhật Từ và Cù Minh Thắng, Đạo đức Phật giáo lớp 5. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

34. Thích Nhật Từ và Cù Minh Thắng, Đạo đức Phật giáo lớp 6. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

35. Thích Nhật Từ và Cù Minh Thắng, Đạo đức Phật giáo lớp 7. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

36. Thích Nhật Từ và Cù Minh Thắng, Đạo đức Phật giáo lớp 8. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

37. Thích Nhật Từ và Cù Minh Thắng, Đạo đức Phật giáo lớp 9. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

38. Thích Nhật Từ và Cù Minh Thắng, Đạo đức Phật giáo lớp 10. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

39. Thích Nhật Từ và Cù Minh Thắng, Đạo đức Phật giáo lớp 11. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

40. Thích Nhật Từ và Cù Minh Thắng, Đạo đức Phật giáo lớp 12. Hà Nội: NXB Hồng Đức, 2020.

41. Thích Nhật Từ và Ngô Thị Phương Lan, Di sản Việt Nam - Ấn Độ: Mối quan hệ xuyên văn hóa. NXB. Đại học Quốc gia TP.HCM, 2020.

7.E. SÁCH TIẾNG ANH CỦA THÍCH NHẬT TỪ

1. Buddhist Soteriological Ethics: A Study of the Buddha’s Central Teachings. Sai Gon: Oriental Press, 2011.

2. Inner Freedom: A Spiritual Journey for Jail Inmates(link is external). Hanoi: News Agency Press, 2008, 2011, 2014.

3. Engaged Buddhism, Social Change and World Peace. Hanoi: Religion Press, 2014.

4. United Nations Day of Vesak 2008. Hanoi: Religion Press, 2014.

5. Buddhist Art: An Exhibition Celebrating UN Vesak 2014. Hanoi: Religion Press, 2014.

6. United Nations Day of Vesak 2019 in Vietnam: Handbook for Participants(link is external)Hanoi: Hong Duc Publishing House, 2019.

7. Thich Nhat Tu, Buddhism and the Fourth Industrial Revolution. Hanoi: Hong Duc Publishing House, 2019.

7.F. SÁCH TIẾNG ANH DO THÍCH NHẬT TỪ CHỦ BIÊN

1. Thich Nhat Tu (Ed), Consumption and Environment: A Sustainable Perspective(link is external). Hanoi: Religion Publishing House, 2019.

2. Thich Nhat Tu (Ed), Buddhist Ethical Education(link is external)Hanoi: Religion Publishing House, 2019.

3. Thich Nhat Tu (Ed), Family and Society: A Buddhist Perspective. Hanoi: Hong Duc Publishing House, 2019.

4. Thich Nhat Tu (Ed), Buddhism around the World(link is external)Hanoi: Religion Publishing House, 2019.

5. Thich Nhat Tu (Ed), Buddhism in Vietnam: History, Traditions, and Societies(link is external)Hanoi: Religion Publishing House, 2019.

6. Thich Nhat Tu (Ed), Buddhist Studies: Contemporary Approach. Hanoi: Hong Duc Publishing House, 2019.

7. Thich Nhat Tu (Ed), Leadership and Society in the Fourth Industrial Revolution. Hanoi: Hong Duc Publishing House, 2019.

8. Thich Nhat Tu (Ed), Discover Vietnam. Hanoi: Religion Publisher, 2019.

9. Thich Nhat Tu (Ed), Vietnam: A Photographic Journey. Hanoi: Religion Publisher, 2019.

10. Thich Nhat Tu (Ed), United Nations Day of Vesak: A Vietnamese Photographic Journey. Hanoi: Religion Publisher, 2019.

7.G. SÁCH TIẾNG ANH (ĐỒNG BIÊN TẬP)

1. Thich Nhat Tu and Le Manh That (Ed), Buddhist Contribution to Social Justice. (Hanoi, Culture and Information Press, 2008).

2. Thich Nhat Tu and Le Manh That (Ed), Engaged Buddhism and Development. (Hanoi, Culture and Information Press, 2008).

3. Thich Nhat Tu and Le Manh That (Ed), Family Problems and Buddhist Response(link is external) (Hanoi, Culture and Information Press, 2008).

4. Thich Nhat Tu and Le Manh That (Ed), Care for Environment – Buddhist Response to Climate Change (Hanoi, Culture and Information Press, 2008).

5. Thich Nhat Tu and Le Manh That (Ed), War, Conflict and Healing: A Buddhist Perspective (Hanoi, Culture and Information Press, 2008).

6. Thich Nhat Tu and Le Manh That (Ed), Buddhist Education: Continuity and Progress (Hanoi, Culture and Information Press, 2008).

7. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), Buddhism for Sustainable Development and Social Change. Hanoi: Religion Press, 2014.

8. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), Buddhist Response to Environmental Protection. Hanoi: Religion Press, 2014.

9. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), A Buddhist Approach to Healthy Living. Hanoi: Religion Press, 2014.

10. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), Buddhist Contribution to World Peace Building. Hanoi: Religion Press, 2014.

11. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), The Importance of Promoting Buddhist Education. Hanoi: Religion Press, 2014.

12. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), Buddhist Studies: Describing a Religious Tradition in the Context of Trade, Politics, Texts, and Technology. Hanoi: Religion Press, 2014.

13. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), Buddhist Culture and Technology: New Strategies for Study. Hanoi: Religion Press, 2014.

14. Thich Nhat Tu and others (Ed) Buddhist Meditation: Texts, Tradition and Practice. Mumbai: Somaiya Publications Pvt.Ltd., 2010, 2014.

15. Thich Nhat Tu and Amarjiva Lochan, Aspects of Asean Culture and Religion: Different Strokes. Vietnam Buddhist Research Institute, HCM city, 2017.

16. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), Book of Messages: United Nations Day of Vesak 2019(link is external)Hanoi: Hong Duc Publishing House, 2019.

17. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), Buddhist Approach to Global Leadership and Shared Responsibilities for Sustainable Societies(link is external). Hanoi: Religion Publishing House, 2019.

18. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), Mindful leadership for sustainable peace(link is external). Hanoi: Hong Duc Publishing House, 2019.

19. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), Buddhism and the fourth industrial revolution(link is external)Hanoi: Hong Duc Publishing House, 2019.

19. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), Buddhist approach to responsible consumption and sustainable development(link is external)Hanoi: Hong Duc Publishing House, 2019.

20. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), Buddhist Approach to Harmonious Families, Healthcare and Sustainable Societies(link is external)Hanoi: Hong Duc Publishing House, 2019.

21. Thich Nhat Tu and Thich Duc Thien (Ed), Buddhist Approach to Global Education in Ethics(link is external)Hanoi: Hong Duc Publishing House, 2019.




***

facebook-1


***
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/04/2013(Xem: 6956)
Đạo Phật có một kho tàng kinh-điển phong phú hơn hết thảy các tôn giáo triết học khác. Nội một Đại-Tạng-Kinh gồm gần mười ngàn pho cũng đủ làm cho những học-giả kiên-chí nhất phải lắc đầu e ngại. Huống nữa còn biết bao nhiêu sách vở cận đại trên thế giới, trước tác, giải thích, bình luận về giáo lý đạo Phật!
08/04/2013(Xem: 6369)
Tiếp theo hai tập, Nhận thức và Không tánh (2001) và Tánh khởi và Duyên khởi (2003), sách Nhân quả đồng thời lần này thu góp bài học Phật luận cứu các vấn đề Tồn tại và Thời gian,Ngôn ngữ, Giáo nghĩa,và Giải hành liên qua đến nguyên lý Duyên khởi mà Bồ tát Long Thọ nêu lên trong bài tụng tán khởi của Trung Luận, bản tiếng Phạn.Các vấn đề này được tiếp cận từ hai phía, bản thể luận và triết học ngôn ngữ, và được trình bày trong ba Phần: (1) Vô thường, Duyên khởi, và Không tánh, (2) Phân biệt, Ngôn ngữ, và Tu chứng, (3) Tín, Giải,Hành,Chứng trong Hoa nghiêm.
08/04/2013(Xem: 13670)
Tập sách này in lại những bài viết về Trung Quán Luận, đã đăng trong Nguyệt San Phật Học. Ngài Long Thọ, tác giả Trung Quán Luận và những kinh sách khác, được chư thiền đức xưng tán là Đệ nhị Thích Ca, đã vạch ra thời kỳ chuyển pháp lần thứ hai. Trong những tác phẩm của người, Trung Quán Luận trình bày tánh Không, phần tinh túy của giáo lý đạo Phật.
08/04/2013(Xem: 22380)
Con người là sinh vật quan trọng nhất – Đức Phật từ con người mà thành Phật – vì nó có những đặt tính ưu việt hơn tất cả những loài vật khác; nhưng Phật Giáo lại không cho con người là độc tôn, vì còn có những chúng sanh hữu tình và vô tình khác. Hai loại này ở trong một thể thống nhất giữa thế giới và nhân sinh. Vì thế, không có con người là kẻ thù của con người, cho đến loài vật, cây cỏ cũng vậy.
08/04/2013(Xem: 5679)
Giải thích tổng quát về Kinh Hoa Nghiêm theo hệ Kinh tạng Đại Thừa: Đức Phật ra đời vì “hạnh phúc an lạc của chư Thiên và loài người” như lời Ngài đã từng tuyên bố. Thế nên sự sống mà Đức Phật ra đời thật vô cùng quan trọng, đó là chân lý, là Pháp âm được vang lên khắp vũ trụ sơn hà. “Pháp âm bất tuyệt” tất cả tiếng chim hót, dế ngân, sóng vỗ, thảo mộc, khai hoa, thông reo suối chảy, đến tiếng đá rơi ... đều là pháp, không nơi đâu không phải là pháp.
08/04/2013(Xem: 17586)
Ðể có thể nhận diện được tổng thể hệ thống loại hình sám văn, đó là cách phân loại theo nhóm đề tài và ý nghĩa. Tuy nhiên, vì sám văn có quá nhiều chủ đề, tùy theo lĩnh vực mà sử dụng riêng khác, nên rất phong phú đa dạng. Ðể nắm được tổng thể bố cục của cách phân loại nầy, chúng tôi xin khái lược về các cách phân loại có liên hệ trực tiếp. Qua đó, chúng ta có cơ sở để nhận diện được toàn hệ thống phân loại.
08/04/2013(Xem: 13196)
Xin quí vị bấm vào xem PDF
08/04/2013(Xem: 25106)
Phật Pháp hằng còn mãi ở thế gian là nhờ sự hoằng truyền sâu rộng trong quần chúng. Thiếu sự hoằng truyền, Phật pháp phải bị mờ và có thể đi lần đến chỗ tiêu diệt. Trong công đức hoằng truyền ấy, phiên dịch là một phần rất quan trọng.
08/04/2013(Xem: 6375)
SỰ THẬT VỀ CON ĐƯỜNG (Marga-satya): Sự thật thứ tư là con đường trực tiếp đưa đến sự giải thoát chấm dứt khổ đau. Sự thật này là tác nhân giải thoát hiện tại đưa đến chấm dứt quả khổ gần hay xa trong . . .
05/04/2013(Xem: 28973)
Nhân dịp dạy Nghi-lễ nơi Trường-hạ chùa Phật-Tâm năm 1973 nầy, các khóa-sinh đã ngỏ ý nhờ tôi biên soạn thành tập cho dễ học và tránh được những lỗi vì học tập nhiều môn e bận rộn mà biên sót ghi lộn. Nghi lễ là gì? Nghi là Nghi-thức, khuôn-mẫu bề ngoài, thuộc phần hình thức; Lễ là cách bày tỏ ý cung kính của mình, lấy hình thức lễ cúng mà nói lên niềm tôn kính bên trong. Học Nghi-lễ là học những cách thức làm lễ, học những bài tụng niệm để ứng dụng trong khi nguyện cầu, cúng hiến. Nhưng, quyển Nghi-lễ nầy không trình bày hết các Đại-nghi-lễ, chỉ biên soạn đơn-giản những nghi thức gợi ý để cho các khóa-sinh tiện dụng, cho nên khi thật hành có thể tùy ý uyển-chuyển, linh động thêm bớt cho thích hợp với hoàn-cảnh của sự việc. Vì tuổi già thường bịnh, nên thân thể lười, tôi cố gắng biên soạn được chừng nào hay chừng ấy, vị nào muốn đầy đủ hơn xin tham khảo nơi các bực cao-minh.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]