Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chánh Pháp Số 158, Tháng 01.2025

04/01/202518:21(Xem: 79)
Chánh Pháp Số 158, Tháng 01.2025

Chánh Pháp Số 158, Tháng 01.2025-bia

 Chánh-Pháp-Số-158,-Tháng-01.2025-01-2

CHÁNH PHÁP Số 158, tháng 01.2025

Hình bìa:  Đặng Thị Quế Phượng

 

NỘI DUNG SỐ NÀY:

 

  • ·        THƯ TÒA SOẠN, trang 2
  • ·        DIỆU ÂM CHUYỂN NGỮ: SỨ MỆNH CAO CẢ CỦA NGƯỜI PHIÊN DỊCH TAM TẠNG TRONG THỜI ĐẠI MỚI (Nguyên Siêu), trang 4
  • ·        THƯ XUÂN ẤT TỴ (HT. Thích Nguyên Siêu), trang 5
  • ·        TẾT VIỆT NAM, TẾT DI LẶC (Nguyễn Thế Đăng), trang 6
  • ·        THÔNG BẠCH XUÂN ẤT TỴ 2025 (HĐGP GHPGVNTNHK), trang 8
  • ·        THƯ CHÚC XUÂN ẤT TỴ - 2025 (HĐĐH GHPGVNTNHK), trang 9
  • ·        NHỮNG ĐÓNG GÓP TO LỚN CỦA CÁC HỌC GIẢ ANH QUỐC... (HT. Thích Trí Chơn), trang 11
  • ·        THÔNG BÁO SỐ 1 – KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN 12 (TK Thích Nguyên Siêu), trang 13
  • ·        THÔNG BÁO V/V LƯU HÀNH THANH VĂN TẠNG GIAI ĐOẠN I, PHẦN II (Hội Ấn Hành ĐTKVN), trang 14
  • ·        THƯ CUNG THỈNH THAM DỰ NGÀY VỀ NGUỒN LẦN THỨ 14... (HT. Thích Thông Hải), trang 16
  • ·        BỒ TÁT THƯỜNG BẤT KHINH – CHUYỂN VẬN PHÁP HOA XUYÊN SUỐT MỌI THỜI ĐẠI (HT. Thích Thái Hòa), tr. 17
  • ·        KHÁI QUÁT VỀ CHỮ “KHÔNG” TRONG TÂM KINH BÁT NHà(Khánh Hoàng), trang 22
  • ·        THƠ HAIKU MÙA XUÂN TỪ CỔ ĐIỂN ĐẾN HIỆN ĐẠI (Hoàng Long), tr. 26
  • ·        QUAN NIỆM VỀ “NGÀY LÀNH THÁNG TỐT” TRONG ĐẠO PHẬT (Thích Nữ Hằng Như), trang 29
  • ·        “THƯỢNG THIỆN NHƯỢC THỦY” – HÃY TẬP SỐNG NHƯ NƯỚC (Tô Đăng Khoa), trang 31
  • ·        BẢO TỒN TIẾNG VIỆT – SỨ MỆNH BẤT KHẢ THOÁI THÁC CỦA GĐPT (Tâm Quảng Nhuận), trang 33
  • ·        THEO DẤU TRƯỜNG SƠN (TN Khánh Năng), trang 36
  • ·        THỰC HÀNH THIỀN CHỈ QUÁN (Nguyên Giác), trang 39
  • ·        TẢN MẠN PHONG TỤC TẾT VIỆT NAM (Trần Hoàng Vy), trang 47
  • ·        ĐÀO HOA KHÊ CỦA TRƯƠNG HÚC (Lam Nguyên), trang 49
  • ·        VĂN HỌC LUẬN GIẢI PHẬT GIÁO (Thích Nhuận Châu dịch), trang 51
  • ·        TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 57
  • ·        RƯỢU XUÂN NÊN UỐNG VỪA THÔI (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 60
  • ·        KHẤN NGUYỆN NGÀY XUÂN (Tiểu Lục Thần Phong), trang 62
  • ·        HƯƠNG HOA CÕI TẠM... (Uyên Nguyên), trang 64
  • ·        ĐÊM THÀNH ĐẠO (Đồng Thiện), trang 66
  • ·        LÀM VUA TRONG 7 NGÀY (Truyện cổ Phật giáo), trang 69
  • ·        NẤU CHAY: CANH NGŨ SẮC (Hoàng Oanh), trang 72
  • ·        DẠ QUỲNH (Tâm Nhuận Phúc), trang 73
  • ·        TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 76
  • ·        CỞI TRÓI tập 1 – chương 13, t.t. (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 81
  • ·        THE STORY OF THERA ANANDA (Daw Tin), trang 84
  • ·        CÙNG VI THƠ CA: HT. Thích Thắng Hoan, Thích Nữ Nguyên Hồng, Thích Chúc Hin, Tịnh Bình, Minh Đạo, Pháp Hoan, Vĩnh Hữu Tâm Không, Mặc Phương Tử, Lý Thừa Nghiệp, TM Ngô Tằng Giao, Thy An, Nguyễn Thị Khánh Minh, Tôn Nữ Mỹ Hạnh, Nguyễn An Bình, Trần Toản, Diệu Viên, Lưu Lãng Khách, Thanh Nguyễn, Nhật Quang...

 

 

pdf-download
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
22/07/2024(Xem: 2415)
“Lo hoán cốt”. Lo nghĩa là chăm lo. Hoán nghĩa là làm thay đổi. Cốt là xương. Lo làm thay đổi xương cốt của mình. Xương cốt của mình là xương cốt của nghiệp. Bởi thân mình là thân nghiệp. Vì vậy tham dự khóa học, hằng ngày hằng giờ hằng phút hằng giây mình tu tập tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật, sám hối, nghe pháp, công phu công quả làm các việc lành là nhằm để chuyển hóa xương cốt của thân nghiệp của mình để cho thân của mình mỗi ngày mỗi nhẹ mỗi giờ mỗi nhẹ, mỗi phút mỗi nhẹ mỗi giây mỗi nhẹ.
15/07/2024(Xem: 4690)
Ba Mươi Năm vun bồi ngôi nhà Tâm Linh Phước Huệ Hạt giống Phật tưới tẩm thương yêu hiểu biết đơm hoa Chữ Duyên trong đạo Phật thật thâm trầm áo nghĩa, đất Thục-quỳnh-mai, nơi Đạo Tràng Phước Huệ thành lập và sinh hoạt đến nay đã tròn Ba Mươi Năm, cũng từ chữ “duyên” đó. Khởi đi là, vào một ngày đẹp trời đầu tháng 8, năm 1994, Thầy Tâm Ngoạn lái xe từ Seattle về Los Angles, mời chúng tôi lên xe, cùng Thầy thăm viếng miền Tây Bắc Hoa Kỳ vì, trước đây đã ba lần, mỗi lần về LA, Thầy rất chân thành mời chúng tôi đến Seattle lập chùa, nhưng, chúng tôi đều một mực từ chối
30/06/2024(Xem: 3864)
Trúc Lâm Đầu Đà, Ngài tên thật là Trần Khâm. Sinh năm 1258, lên ngôi năm 1278, ở ngôi 15 năm từ 1278 đến 1293, nhường ngôi cho con lên làm Thượng hoàng 6 năm từ 1293 đến 1299, sau đó ngài đi tu 9 năm từ năm 1299 đến năm 1308. Năm 1308 ngài viên tịch. Trụ thế 50 tuổi Tây, 51 tuổiTa. Đó là cuộc đời của Đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Ngài là anh hùng dân tộc, là một bậc minh quân, là vị tổ khai sáng ra dòng thiền Việt Nam. Hồi Thứ Nhất:
30/06/2024(Xem: 907)
Hôm nay, chúng con lại có duyên lành đến cúng dường Tăng an cư tại trú xứ Tăng Già lam-Quảng Hương, Phật lịch 2568, thấy chư Tôn đức Tăng hiện tiền hòa hợp thanh tịnh; nhưng nhìn lên Hương thất, thấy Tôn dung Trí Quang Thượng nhân không còn mà vẫn còn phảng phất hương thơm; nhìn kỹ trong đại chúng, không thấy hình ảnh từ hòa, đôn hậu của Hòa thượng Thích Đức Chơn, người mà mới ngày nào đó dạy dỗ chúng con và cùng chúng con đi Canada dự lễ về nguồn tại chùa Phổ Đà Sơn của Hòa thượng Thích Bổn Đạt và lại cũng không thấy bóng dáng Hòa thượng Thanh Huyền đang ở nơi đâu, giữa cõi đời “Không không sắc sắc” này. Nhìn vào Thị ngạn am, bậc Thượng sĩ đã “Thiên lý độc hành”, chỉ thoáng thấy bóng dáng hao gầy và nghe tiếng đàn Dương cầm hay Piano từ tâm thức kính thương của chúng con vọng lại
29/06/2024(Xem: 2632)
Những tháng đầu năm 2021, Út Bình bên Mỹ vẫn thường âm thầm theo dõi Facebook của tôi, thấy biết tôi đang tích cực phụng sự Đạo pháp, theo chư Tăng lên các chùa ở sâu vùng xa để chụp ảnh, viết bài, đưa tin đến các trang Phật giáo trong và ngoài nước, liền nhắn tin tặng tôi chiếc laptop của Út còn cất trong tủ ở nhà từ đường. Ý của em là tiếp sức cho tôi có phương tiện hiện đại hơn để truyền tin tại chỗ, chứ đi dự lễ các chùa trên vùng núi cả buổi, chiều về mới ngồi vào máy tính viết tin bài, chọn ảnh để gửi đi thì chậm quá
27/06/2024(Xem: 2882)
Phát hành vào tháng 7 năm 2024 Nhân Kỷ Niệm 45 Năm Thành Lập Chùa Viên Giác Đức Quốc và 45 Năm Xuất Bản Báo Viên Giác, Viên Giác Tùng Thư Đức Quốc ấn hành Đặc San Văn Hóa Phật Giáo chủ đề "Người Cư Sĩ Phật Giáo" để chào mừng những sự kiện nêu trên. Đặc San năm 2024 này (lần thứ sáu) được sự góp mặt của 50 văn thi sĩ và 4 họa sĩ, nhiếp ảnh gia trong và ngoài nước. Sách in màu, 658 trang, khổ 6x9 inches.
24/06/2024(Xem: 1015)
Đến, vào rồi ra khỏi trên 100 ngôi già lam thánh chúng trong tỉnh, tôi đều gặp thuận duyên. Thuận, có nhiều kiểu thuận khác nhau. Nếu đến các ngôi chùa mình đã từng thường lui tới, xem là "chùa nhà" (như Hải Ấn Ni Tự, Kỳ Viên Trung Nghĩa, Sắc Tứ Kim Sơn...) thì đương nhiên là quá thuận rồi. Đến các ngôi chùa với tờ giấy giới thiệu của Ban Trị Sự Tỉnh Giáo Hội, tờ giấy có con dấu đỏ như giấy thông hành, như "bùa hộ mệnh", khi trình ra là được đón tiếp cho dù là niềm nở và cởi mở hay thận trọng và nghi ngại, thì rốt cuộc cũng là được thuận lợi, nhiệm vụ hoàn thành. Đến những ngôi chùa được các vị trụ trì có nhã ý mời tham dự lễ lạt thì dĩ nhiên không có gì là chướng ngại, là rào cản. Có nhiều chùa tôi thuận duyên đến mà không được gặp vị trụ trì, phải lần thứ hai, thứ ba mới được yết kiến, nhưng đó cũng là thuận, là chưa đúng thời điểm, chưa hội đủ duyên lành chứ không phải nghịch duyên, chướng duyên.
22/06/2024(Xem: 2201)
Có nhiều người khi sinh con ra, bên cạnh tên thật hay, thường có một tên khác gọi ở nhà dí dỏm dễ thương, hay tên thật dở để khỏi bị “bà” bắt. Bà ở đây là bà nào không ai biết được, thế nhưng nhiều người vẫn sợ rồi kiêng. Riêng đối với bà Thịnh, bà không tin như thế, ngược lại, bà cần con cháu bà tên thật hay, phải có ý nghĩa nữa để đem may mắn vận vào cuộc đời nó.
21/06/2024(Xem: 2970)
Trong lúc dọn dẹp lại thư viện kinh sách bé nhỏ của mình, người viết vừa nâng niu, vừa bâng khuâng xao xuyến khi nhìn kỹ lại hơn 50 tác phẩm được biên soạn bằng chính năng lực, trí tuệ của quý danh tăng của thế kỷ 20 -21 đã ký tặng( mà người viết cho đấy là sách giáo khoa hàn lâm về Phật Giáo ) với những dòng chữ thật trân quý đầy tinh thần nhân văn cao cả của lý tưởng, lại mang đậm các giá trị đạo đức truyền thống trong Phật Giáo mà trong suốt đời tu học, khoảng 10 năm gần đây người viết mới được tiếp xúc những bậc hiền triết này.
15/06/2024(Xem: 1365)
Sau khi bang Niedersachsen của ông Tiến sĩ Albrecht thu nhận hơn 1.000 thuyền nhân từ chiếc tàu Hải Hồng, phân phối đi các vùng trong bang nhưng đông nhất vẫn là thành phố thủ phủ Hannover. Các thuyền nhân tỵ nạn này vừa từ cõi chết đi lên, nên rất cần một chỗ dựa cho tâm linh. Sau chuyến vượt biên thoát nạn, họ đã cầu nguyện Đức Mẹ Maria cứu vớt nếu là người Công giáo. Còn Phật giáo họ sẽ niệm Mẹ hiền Quán Thế Âm, hai hình tượng đã in sâu vào tâm thức, họ tin chắc hai Vị này đã ra tay cứu độ đưa họ đến bến bờ bình yên.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]