Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Đức Phật Và Giáo Lý Giải Thoát

13/12/201017:43(Xem: 15849)
Đức Phật Và Giáo Lý Giải Thoát

 

Đức Phật đản sinh vào năm 566 trước Tây lịch và nhập Niết-bàn vào năm 468 trước Tây lịch. Nước Ấn Độ lúc bấy giờ đa số theo đạo Bà-la-môn chủ trương Thần Phạm thiên (Brahm, còn được gọi là Đại ngã hay Thượng đế) là nguồn gốc của mọi sự vật. Mỗi sinh thể, như con người, đều có một Tiểu ngã (Atman). Đại ngã và Tiểu ngã có cùng bản tánh. Tiểu ngã tu tập để trở thành trong sạch hầu trở về với Đại ngã (Brahm). Tùy theo mức độ tâm linh mà mỗi người khi sinh ra thuộc vào các giai cấp khác nhau: giai cấp Bà-la-môn, quý tộc hay võ tướng, thương gia hay cùng đinh.

Trên nguyên tắc, xã hội Ấn Độ thời ấy chia con người thành bốn giai cấp. Trên thực tế, mỗi giai cấp lại phân chia thành hàng chục giai cấp nhỏ hơn. Sự phân chia giai cấp trở thành nặng nề, chặn đứng sự liên hệ mật thiết giữa những người khác giai cấp với nhau, tạo nên sự ích kỷ, áp bức, kỳ thị của các nhóm giai cấp cao quý hơn đối với các giai cấp bị xem là hèn kém. Tánh chất ác độc của sự kỳ thị sai lầm này tại Ấn Độ còn được chính thức đưa vào luật pháp. Chẳng hạn như, nếu có một người thuộc giai cấp hạ tiện vô tình nghe tụng đọc các thánh thư của đạo Bà-la-môn thì người ấy sẽ bị đổ chì nóng chảy vào tai để trừng phạt!

Trong hoàn cảnh bế tắc của hệ thống tư tưởng và tổ chức xã hội cứng ngắt ấy, có nhiều người chủ trương tìm lối thoát khỏi sự nhàm chán của đời sống bằng cách tận hưởng dục lạc. Có những kẻ khác lại cho rằng cuộc sống trên thế gian này thật là vô vọng, ghê tởm đời sống của cả thân xác mình, và tìm cách tu hành khổ hạnh, ép xác hay hành hạ thân xác để mong sau khi chết có thể được sinh về chốn thiên đàng an vui. Đó là hai chủ trương cực đoan trong nhiều chủ trương khác nhau lúc bấy giờ.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
03/04/2013(Xem: 4262)
Quán trọ là nơi tạm dung của người xa xứ. Hầu hết chúng ta là những người đang sống lưu vong và các quốc gia định cư, trong ý nghĩa nào đó cũng mang tính chất của một quán trọ bên đường. Tâm cảm nầy không phải duy nhất cho người Việt nam mà hầu hết di dân, nhất là người tị nạn khắp nơi trên thế giới đều chia sẻ trạng thái tâm lý nầy. Enrico Marsias, ca sĩ Pháp gốc Hi Lạp, đã mô tả tâm trạng nầy thật tuyệt vời qua bài hát Adieu Mon Pays:
02/04/2013(Xem: 8815)
Tôi được nghe nhiều người truyền tụng ngợi ca Trung niên thi sĩ từ lâu lắm rồi, dần dần tôi làm quen tìm đọc thơ của bác, lúc còn làm chú tiểu ở chùa Tường Vân-Huế.
01/04/2013(Xem: 11410)
Sư trưởng Như Thanh đã sáng tác, biên soạn và dịch thuật khoảng 20 tác phẩm Phật học.
01/04/2013(Xem: 2570)
Tôi đang đọc một bài thơ thì có tiếng gõ cửa. Người bạn đạo đến thăm như đã hẹn. Chắp tay xá nhau xong, tôi sẵn trớn, đọc luôn hai câu cuối.
01/04/2013(Xem: 18995)
Truyện Kiều (thơ)
29/03/2013(Xem: 3891)
Khi tơi đang dịch “Nhân Kiếp và Tai Kiếp” (Human Life And Problems, do hịa thượng tiến sĩ K. Sri Dhammananda) vào giữa tháng 09/2001 tại Toronto thì bất ngờ được biết thầy Thích Tâm Quang bên Mỹ đã dịch xong với tựa đề là “Các Vấn Đề Của Xã Hội Hơm Nay” (web www.budsas.org)
29/03/2013(Xem: 3566)
Trong một bài viết về tác phẩm nước non Bình Định (viết tắt NNBĐ) của Quách Tấn, cố học giả Nguyễn Hiến Lê có nói rằng, ông vốn rất mê các cửa biển miền Trung.
29/03/2013(Xem: 3785)
Khi Huyền Quang được Pháp Loa chính thức trao truyền y bát, làm tổ thứ 3, kế thừa Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử (1330), năm ấy, Huyền Quang đã 77 tuổi.
29/03/2013(Xem: 3752)
Tôi còn nhớ vào khoảng cuối năm 1973 hay đầu năm 1974 gì đó. Tuần báo văn nghệ Tìm Hiểu tại Sài Gòn có đăng một bài phỏng vấn Bùi Giáng, người phỏng vấn là Phan Quốc Sơn.
29/03/2013(Xem: 10622)
Truyện “Quan Âm Thị Kính” không rõ xuất hiện từ thời nào và do ai sáng tác ra. Thoạt tiên truyện là một khúc hát chèo gồm nhiều đoạn, với ngôn từ rất bình dị và tự nhiên, rõ ràng là một khúc hát của dân quê, của đại chúng. Về sau mới có truyện thơ “Quan Âm Thị Kính” xuất hiện, được viết bằng thể thơ “lục bát”, mang nhiều ý nghĩa thâm thúy của cả đạo Nho lẫn đạo Phật. Người ta phỏng đoán rằng tác giả chắc phải là một người có học thức.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]