Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Bước Đầu Học Phật

28/01/201109:28(Xem: 13846)
Bước Đầu Học Phật

BƯỚCÐẦU HỌC PHẬT
HòathượngThích Thanh Từ
PhậtLịch 2541-1998

bdhp-cover-content

MỤC LỤC
01-ÐạoPhật
02-Tamqui
03-Ngũgiới
04-Ðilễchùa
05-Sámhối
06-CúngdườngTam Bảo
07-Phậtgiáođộ sanh
08-Luânhồi
09-Tamđộc
10-Từbi
11-Mêtín, chánh tín
12-Tộiphước
13-Nghiệpbáo
14-Giácngộpháp gì ứng dụng tu Ngũ thừaPhật giáo?
15-Tinhthầngiác ngộ của đạo Phật qua ngày lễ Vu-lan
16-Pháptucăn bản của Phật tử
17-Tutrongmọi hoàn cảnh
18-Hoasentrong bùn
19-Bồ-tátsợnhân chúng sanh sợ quả
20-Chấplàgốc của đấu tranh
21-Cốtlõicủa đạo Phật
22-ChữTỨCtrong đạo Phật
23-Thấythângiả dối có phải quan niệm chán đời không?
24-Sốmạng,nghiệp báo đồng hay khác?
25-Phậtlàgì?
26-Thếnàolà Phật pháp?
27-HọcPhậtbằng cách nào?
28-Làmsaotu theo Phật?

LỜI ĐẦU SÁCH

Chúngtôi viết quyển sách này cho những người mới bắt đầuhọc Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phầnquan trọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó màđúng được. Người học Phật khi mới vào đạo không hiểuđúng tinh thần Phật giáo, về sau sẽ hỏng cả một đờitu. Người có trách nhiệm hướng dẫn không thể xem thườngkẻ mới học, cần phải xây dựng có một căn bản vữngchắc, đi đúng đường hướng của Phật dạy. Hiểu Phậtgiáo một cách đúng đắn, mới mong thành một Phật tử chânchánh.

Vìmuốn chỉ lẽ chánh tà để người mới vào đạo khỏi lầmlẫn, nên chúng tôi mạnh dạn chỉ thẳng những điều sailầm hiện có trong Phật giáo. Làm như thế, không có nghĩachúng tôi muốn vạch lưng chỉ thẹo cho kẻ khác thấy, màcốt yếu muốn gầy dựng lại một nếp sống Phật giáo phùhợp với hiện tại và mai sau. Chúng ta sống trong thời khoahọc, cần phải truyền bá Phật giáo thích ứng với chânlý gần với sự thật. Bản chất của Phật giáo đã là chânlý, là sự thật, chúng ta đừng làm méo mó khiến kẻ bàngquan hiểu lầm Phật giáo. Với nhiệt tình, chúng tôi mộtbề đả phá những mê tín đang ẩn náu trong Phật giáo, đểcho bộ mặt Phật giáo trắng sạch hơn, không còn những thứlọ nhơ làm lem luốc. Tinh thần tồi tà phụ chánh, chúng tôichịu trách nhiệm những gì chúng tôi đã nói và hoàn toànchịu trách nhiệm với những ai không hài lòng phiền tráchchúng tôi.

Kínhghi

ThíchThanh Từ

(Thiềntông Việt Nam)

Source: thuvienhoasen

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
02/10/2012(Xem: 9927)
“Tỉnh thức trong công việc” của tác giả Michael Carroll là tuyển tập nhiều bài viết ngắn cùng chủ đề, được chia làm bốn phần, mỗi phần đề cập đến các phương diện chánh niệm trong kinh doanh.
21/09/2012(Xem: 10346)
Truyện Cổ Sự Tích Cứu Vật Phóng Sinh - Pháp sư Tịnh Không - Thích Phước Sơn dịch
19/09/2012(Xem: 6516)
Những Truyện Cổ Việt Nam Mang Màu Sắc Phật Giáo - Lệ Như Thích Trung Hậu, Sưu tầm & giới thiệu
25/08/2012(Xem: 8143)
Tập sách nhỏ này là tài liệu hướng dẫn tu tập minh sát, đối tượng tứ oai nghi của thiền sư Achaan Naeb, được thiền viện Boonkanjanaram biên soạn...
21/08/2012(Xem: 2887)
Trong sự tái sinh luân hồi, nhân quả tốt xấu, đúng sai, ân oán trong hiện tại sẽ tiếp tục đến đời sau, nên khi gặp duyên phù hợp nó liền tác động mạnh mẽ, khiến ta phải chấp nhận mà không biết nguyên nhân! Nhiều người không hiểu nên tin có đấng thần linh thượng đế, đủ quyền năng ban phước giáng họa?
14/08/2012(Xem: 4224)
Một người đàn ông trên 60 tuổi khi thấy một chiếc xe tang chạy qua, ông ta lặng lẽ bước xuống xe, lấy chiếc mũ bảo hiểm đang đội trên đầu cầm tay rồi đứng thẳng người, đầu hơi cúi một chút. Ông cứ đứng vậy, yên lặng chờ xe tang đi qua mới ngước mặt lên.Người phụ nữ đứng bên cạnh thấy thế mới tỏ vẻ ngạc nhiên hỏi: “Ủa, ông quen với người chết hay sao mà đứng cúi đầu chào tiễn biệt họ vậy?”. Ông trả lời: “Tôi không hề quen biết hay bà con với người đã mất, nhưng cha mẹ tôi dạy rằn
14/08/2012(Xem: 2734)
Một ngày đã qua ta biết mình vẫn còn đang sống, một tháng đã qua ta biết mình vẫn còn đó, một năm đã qua ta biết mình vẫn còn đây, cũng với hình hài đó nhưng tất cả đều đổi mới một cách kỳ diệu, đôi khi ta vẫn không nhận ra mình đã... mới rất nhiều từ ý nghĩ, lời nói cho đến hành động. Dáng vấp hình hài này cũng mới hoàn toàn. Có thể đó là một nụ cười tươi với những nếp nhăn ẩn giấu trong sâu kín hoặc là mái tóc đã điểm bạc để mình và người trở nên già dặn hơn…nhưng vẫn còn đó với những bâng khâng và trăn trở, vết hằn nơi khóe mắt, biểu hiện của sự lo lắng bất an trong tâm khảm mọi người.
10/08/2012(Xem: 3346)
HỎI:Thưa ĐứcThánh Thiện, tại lễ hội Kumbha Mela, ngài có đắm mình trong sông Hằng không? ĐỨC ĐẠT LAI LẠTMA:Không, tôi không làm thế, nhưng tôi để mộtvài giọt nước ở đây. Như thế cũng đủ rồi.
02/08/2012(Xem: 14083)
Phước thiện thuộc về danh pháp (nāmadhamma) hay thuộc về thiện tâm, không phải vật chất, nên khó thấy, khó biết, chỉ có bậc có trí tuệ, có thần thông mới có thể biết người nào có phước thiện.
31/07/2012(Xem: 6678)
Chúng tôi viết quyển sách này cho nhữngngười mới bắt đầu học Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phần quantrọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó mà đúng được. Người học Phật khimới vào đạo không hiểu đúng tinh thần Phật giáo, về sau sẽ hỏng cả một đời tu.Người có trách nhiệm hướng dẫn không thể xem thường kẻ mới học, cần phải xâydựng có một căn bản vững chắc, đi đúng đường hướng của Phật dạy. Hiểu Phật giáomột cách đúng đắn, mới mong thành một Phật tử chân chánh.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567