Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Đức Phật & Giáo Pháp của Ngài

23/05/201316:32(Xem: 6749)
Đức Phật & Giáo Pháp của Ngài
01ducp04

 

ĐỨC PHẬT
VÀ GIÁO PHÁP CỦA NGÀI

Nguyên tác: "The Buddha and His Teaching",
Ernest K. S. Hunt, 1962

TỊNH MINH dịch Việt, 1992

-ooOoo-


ernest-huntVen. Ernest Hunt (1876-1967)



BIOGRAPHY OF THE AUTHOR

The Venerable Ernest Kaundinya Shinkaku Hunt was born on the sixteenth day of August 1876 at Hoddesdon, Hertfordshire, England. He received an elementary education from a governess in his home. At the age of eleven he went to Saint Paul's School, London, as a day scholar. A year later he enrolled as a pupil in the Cranbrock Grammar School in Kent, after which he entered Eastbourne College in Sussex from which later he graduated, passing the Oxford Junior and Senior Locals.

Feeling an inclination to go to sea, he became a midshipman in the British Mercantile Marine. At one of the ports on the ship's call he met, by chance, a young Buddhist Indian who kindly invited him to his house and gave him some pamphlets which explained the Teachings of Karma and Rebirth as taught by the Lord Buddha. These doctrines fascinated him and went deep into his subconscious mind. Later, being spiritual minded, he studied for the Church of England priesthood but found the Buddhist teaching prevented him from wholly
accepting the Christian faith.

He came to the Hawaiian Islands in 1915 and after studying the Buddhist religion for several years wrote and Outline of Buddhism as a Thesis for the degree of Doctor of Dharma and ordination as priest, from the Burma Buddhist Mission affiliated with the University of Rangoon. He founded the International Buddhist Institute of Hawaii in 1932, and was elected life president of the Institute.

The Venerable Rosen Takashina, Archbishop and head of the Soto Sect in Japan, came to Honolulu in 1953 to formally open the new temple. Before leaving the Island, the Archbishop gave him a Soto Zen ordination.

When the I.B.I.affiliated with the Western Buddhist Order, he was appointed the Deputy Superior General of the W.B.O. for the Pacific Area.

-ooOoo-

tinh_minh_dnc

Vietnamese Translator

Mr Tinh Minh (1947-2013)



TIỂU SỬ TÁC GIẢ

Thượng tọa Ernest Kaundinya Shinksku Hunt sinh ngày 16 tháng 8 năm 1876 tại Hoddesdon, Hertfordshire, Anh quốc. Ngài học tiểu học với một cô giáo dạy kèm tại nhà. Năm 11 tuổi, ngài đến trường Saint Paul, Luân Đôn, với tư cách là một học sinh chính thức ban ngày. Một năm sau, ngài ghi danh vào trường trung học Cranbrock ở Kent, sau đó ngài vào trường đại học Eastbourne ở Sussex, qua được các kỳ thi địa phương cuối cấp Oxford, và tốt nghiệp tại đó.

Vốn thích đi biển, ngài đã trở thành chuẩn úy hải quân trong đội thương thuyền Anh quốc. Nhân lúc tàu cập bến tại một hải cảng, tình cờ ngài gặp một thanh niên Tăng người Ấn. Vị này hảo ý mời ngài về nhà và tặng ngài vài cuốn sách nhỏ luận về thuyết Nghiệp Báo, Tái Sinh như Đức Phật đã thuyết giảng. Các luận thuyết đó đã thu hút và đi sâu vào tiềm thức của ngài. Sau đó, với khuynh hướng nội tâm, ngài học tập để trở thành giáo sĩ của Giáo Hội Anh Quốc nhưng vẫn thấy Phật Pháp soi đường, ngài không thể hoàn toàn chấp nhận niềm tin Thiên Chúa.

Ngài đến đảo Hawaii năm 1915, và sau nhiều năm nghiên cứu Phật Giáo, ngài viết một Đề Cương Phật Giáo làm luận án cho học vị tiến sĩ Phật Học (Doctor of Dharma), được Viện Đại Học Rangoon công nhận và được thọ giới làm tu sĩ theo Giáo Hội Phật Giáo Miến Điện. Ngài thành lập Viện Phật Giáo Quốc Tế Hawaii vào năm 1932 và được bầu làm viện trưởng sinh tồn của Viện.

Thượng Tọa Rosen Takashina, Hội chủ và là hội trưởng giáo phái Tào Động (Soto) ở Nhật, đến Honolulu năm 1953 để chính thức khánh thành ngôi chùa mới được thành lập. Trước khi rời Đảo, ngài Hội chủ đã truyền pháp Thiền Tào Động cho ngài.

Khi Viện Phật Giáo Quốc Tế liên kết với Giáo Hội Phật Giáo Tây Phương, ngài được bầu làm Phó Chủ Tịch Hội Phật Giáo Tây Phương đặc trách vùng Thái Bình Dương.

-ooOoo-

EDITOR'S PREFACE

It was more than half a century ago that Venerable Ernest K. Hunt began his preaching of Buddhism in the Hawaiian Islands. Many works have been done for the English speaking Buddhists in Hawaii. His contributions are being acknowledged by all Buddhists in Hawaii regardless of their sects and denominations.

Venerable Hunt is now nearly ninety years old, and is in good health. He is still carrying on his work to spread the teaching of Buddhism.

His work which is now entitled " The Buddha and His Teaching " was written and published in booklet form many years ago for the Buddhist Sunday School use. It is so well presented for young people that I asked Venerable Hunt's permission if I could compile it into a new book with illustrations. He gladly gave me his consent.

I wrote immediately to Mr. Sosei Sawa, President of Aoyama Shoin Inc., Tokyo. Mr. Sawa also gladly accepted my request.

I sincerely hope that young Buddhists will learn more about the teaching of Buddha through this book and walk together hand in hand on the righteous way shewed by the Lord Buddha.

Jiho Machida.
January 3, 1962.

LỜI NGƯỜI XUẤT BẢN

Cách đây hơn nửa thế kỷ, Thượng Tọa Ernest K. Hunt đã bắt đầu thuyết giảng Phật Giáo tại đảo Hawaii. Nhiều tác phẩm đã được ấn hành cho giới Phật tử nói tiếng Anh ở Hawaii. Những đóng góp của ngài đang được tất cả Phật tử Hawaii ghi nhận, bất chấp các môn phái và giáo phái của họ.

Thượng Tọa Hunt hiện nay gần 90 tuổi và còn khỏe mạnh. Ngài vẫn còn trước tác để truyền bá Phật Pháp.

Tác phẩm của ngài hiện nay với tựa đề: "ĐỨC PHẬT VÀ GIÁO PHÁP CỦA NGÀI" đã được biên soạn và xuất bản cách đây nhiều năm dưới dạng sách nhỏ dành cho lớp học Phật Pháp ngày chủ nhựt. Thấy sách trình bày có ích cho giới thanh niên, tôi xin phép Thượng Tọa Hunt kết tập thành một cuốn mới với nhiều minh họa. Ngài đã hoan hỷ chấp thuận.

Tôi viết thư ngay cho ông Sosei Sawa, giám đốc tổng công ty Aoyama Shoin, Tokyo. Ông Sawa cũng vui lòng chấp thuận yêu cầu của tôi.

Tôi thành thật hy vọng giới Phật tử trẻ tuổi sẽ hiểu biết nhiều hơn về những lời dạy của Đức Phật qua tập sách này, và cùng nhau nắm tay tiến bước trên con đường chân chính mà Đức Phật đã vạch ra.

Jiho Machida.
Ngày 3 tháng 1 năm 1962


-ooOoo-

 

Chân thành cám ơn Đạo hư Bình Anson đã gửi tặng phiên bản vi tính này.

--- o0o ---

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/02/2013(Xem: 4025)
Từ bi không chỉ là đồng cảm. Trên thực tế, nó là tâm hiểu được sự bình đẳng, bình đẳng giữa bản thân và người khác, giữa tốt và xấu, bình đẳng trong mọi hiện tượng nhị nguyên.
04/12/2012(Xem: 6294)
Để cho người bệnh có được một cái vốn căn bản, thì đầu tiên chúng ta nên cố gắng hướng dẫn cho người hộ niệm cái vốn căn bản vững vàng trước.
02/12/2012(Xem: 5855)
LỜI NHẮN NHỦ CỦA LÃO HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG Khi tai kiếp đến người đáng ở sẽ được ở, người đáng đi thì phải đi. Sống chết đều có số, phú quý mạng đã định, tránh không được, thoát không khỏi. Người số không bị nạn, dù đại tai kiếp đến vẫn được sống sót bình an. Điều duy nhất ở hiện tại có thể tự cứu và độ tha chính là nghe đại Kinh giải, y giáo phụng hành, lão thật niệm Phật, buông xả vạn duyên, cầu sanh Tịnh-độ. Công đức niệm Phật bất khả tư nghì. Chỉ có niệm Phật, sửa lỗi mới giảm bớt tai nạn. Những phương pháp khác không còn kịp nữa! Diệt trừ vọng niệm. Tất cả đều tùy duyên là tốt.
18/11/2012(Xem: 10552)
Quyển THIỀN TÔNG QUYẾT NGHI TẬP này do thiền sư Đoạn Vân Trí Triệt soạn vào đời Nguyên, được ấn hành vào niên hiệu Khang Hi thứ 6 (1667) đời Thanh, sau đó được xếp vào Đại Chính Tạng tập 48, trang 1009.
14/11/2012(Xem: 9828)
Ai cũng phải chết nên chết là điều đáng sợ. Tuy nhiên không phải ai cũng được trải qua tuổi già, nên dầu tuổi già còn đáng sợ hơn cái chết, người ta vẫn chúc tụng nhau sống lâu trăm tuổi, đầu bạc răng long. Vì không phải ai cũng thấy được những cái khổ của tuổi già.
08/11/2012(Xem: 15746)
Giáo phái Thanh Hải cũng có những hình thức có vẻ tương tự, mà mới nghe nói qua, ai cũng tưởng giống đạo Phật hay một đạo nào khác...
31/10/2012(Xem: 5317)
Đức Phật dạy chúng ta hãy vất bỏ mọi thái cực. Đó là con đường thực hành chân chính, dẫn đến nơi thoát khỏi sanh tử. Không có khoái lạc và đau khổ trên đường này...
13/10/2012(Xem: 9331)
Kinh Tứ Niệm Xứ là cốt lõi của Thiền Phật Giáo, có thể nói nếu không thông suốt tinh yếu của kinh này thì việc hành thiền sẽ như người lạc trong rừng sâu chỉ đi loanh quanh, khó tìm lối thoát.
12/10/2012(Xem: 3587)
Luật nhân quả khiến chúng ta phải trải qua những kết quả của việc ta đã làm. Những nơi mà chúng ta trải qua sự chín muồi của nghiệp được gọi là sáu cõi luân hồi.
10/10/2012(Xem: 9271)
Kamma hay nghiệp chỉ là hành động, một “việc làm”. Những hoạt động của chúng ta được thực hiện theo ba cách: bằng thân, bằng tâm, và bằng lời nói. Mỗi hành động quan trọng được thực hiện vì muốn có một kết quả, tức phải có một mục đích, một mục tiêu. Nghĩa là ta muốn có một điều gì đó đặc biệt xảy ra như kết quả của nó. Ước muốn này, cho dù có nhẹ nhàng thế nào chăng nữa, cũng là một hình thức của tham ái. Nó bộc lộ khát ái đối với sự hiện hữu và đối với hành động. Hiện hữu là để hành động ở mức này hay mức khác mà thôi. Sự sống hữu cơ bao gồm những hoạt động hoá học; sự sống tinh thần bao gồm những hoạt động tâm lý. Vì vậy, sự sống và hành động (nghiệp) không thể tách rời nhau.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567