Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm An lạc - Happiness - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

11/04/201320:26(Xem: 16562)
Phẩm An lạc - Happiness - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Kinh Pháp Cú

Phẩm An lạc - Happiness

Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Nguồn: Thầy Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Susukha.m vata jiivaama verinesu averino
Verinesu manussesu viharaama averino. -- 197


Ah, happily do we live without hate
amongst the hateful;
amidst hateful men
we dwell unhating. -- 197


197. Lành thay ta vui sống,
Từ ái giữa oán thù,
Giữa những người oán thù,
Ta sống không thù oán.


Susukha.m vata jiivaama aaturesu anaaturaa
Aaturesu manussesu viharaama anaaturaa. -- 198


Ah, happily do we live in good health
amongst the ailing;
amidst ailing men
we dwell in good health. -- 198


198. Lành thay ta vui sống,
Khỏe mạnh giữa yếu đau,
Giữa những người yếu đau,
Ta sống không đau yếu.


Susukha.m vata jiivaama ussukesu anussukaa
Ussukesu manussesu viharaama anussukaa. -- 199


Ah, happily do we live without yearning
(for sensual pleasures)
amongst those who yearn (for them);
amidst those who yearn (for them)
we dwell without yearning. -- 199


199. Lành thay ta vui sống,
Vô dục giữa khát khao,
Giữa những người khát khao,
Ta sống không khao khát.


Susukha.m vata jiivaama yesa.m no natthi ki~ncana.m
Piitibhakkhaa bhavissaama devaa aabhassaraa yathaa. -- 200


Ah, happily do we live,
we who have no impediments.
Feeders of joy shall we be
even as the gods of the Radiant Realm. -- 200


200. Lành thay ta vui sống,
Không chướng ngại ngấm ngầm,
Tận hưởng nguồn hỷ lạc,
Như chư thiên Quang Âm.


Jaya.m vera.m pasavati dukkha.m seti paraajito
Upasanto sukha.m seti hitvaa jayaparaajaya.m. -- 201


Victory breeds hatred.
The defeated live in pain.
Happily the peaceful live,
giving up victory and defeat. -- 201


201. Chiến thắng gây thù hận,
Thất bại chuốc khổ đau,
Từ bỏ mọi thắng bại,
An tịnh liền theo sau.


Natthi raagasamo aggi natthi dosasamo kali
Natthi khandhasamaa dukkhaa natthi santipara.m sukha.m. -- 202


There is no fire like lust,
no crime like hate.
There is no ill like the body,
no bliss higher than Peace (Nibbaana). -- 202


202. Lửa nào bằng lửa tham.
Ác nào bằng ác hận.
Khổ nào bằng khổ thân.
Vui nào bằng Tịch tịnh.


Jighacchaaparamaa rogaa sa'nkhaaraparamaa dukhaa
Eta.m ~natvaa yathaabhuuta.m nibbaa.na.m parama.m sukha.m. -- 203


Hunger is the greatest disease.
Aggregates are the greatest ill.
Knowing this as it really is,
(the wise realize) Nibbaana, bliss supreme. -- 203


203. Ðói bụng, bịnh tối trọng.
Thân xác, khổ vô vàn.
Hiểu đúng sự thật ấy,
Ðạt vô thượng Niết bàn.


Aarogyaparamaa laabhaa santu.t.thiparama.m dhana.m
Vissaasaparamaa ~naatii nibbaa.na.m parama.m sukha.m. -- 204


Health is the highest gain.
Contentment is the greatest wealth.
The trusty are the best kinsmen.
Nibbaana is the highest bliss. -- 204


204. Sức khỏe là lợi ích.
Biết đủ là giàu sang.
Thành tín là họ hàng.
Niết bàn là hạnh phúc.


Pavivekarasa.m piitvaa rasa.m upasamassa ca
Niddaro hoti nippaapo dhammapiitirasa.m piba.m. -- 205


Having tasted the flavour of seclusion
and the flavour of appeasement,
free from anguish and stain becomes he,
imbibing the taste of the joy of the Dhamma. -- 205


205. Ai nếm mùi tịch tịnh,
Hưởng hương vị độc cư,
Thoát âu lo cấu nhiễm,
Pháp hỷ được cả người.


Saahu dassanamariyaana.m sannivaaso sadaa sukho
Adassanena baalaana.m niccameva sukhii siyaa. -- 206


Good is the sight of the Ariyas:
their company is ever happy.
Not seeing the foolish,
one may ever be happy. -- 206


206. Lành thay gặp thánh nhân,
Phúc thay được kết thân,
Không gặp kẻ ngu muội,
Thực anh lạc muôn phần.


Baalasa'ngatacaarii hi diighamaddhaana socati
Dukkho baalehi sa.mvaaso amitten-eva sabbadaa
Dhiiro ca sukhasa.mvaaso ~naatiina.m-va samaagamo. -- 207


Truly he who moves in company with fools
grieves for a long time.
Association with the foolish
is ever painful as with a foe.
Happy is association with the wise,
even like meeting with kinsfolk. -- 207


207. Sống với kẻ si mê,
Ắt bốn bề sầu tủi.
Gần gũi người ngu muội,
Khổ như gần kẻ thù.
Thân cận bậc trí tu,
Vui như gặp thân thuộc.


Tasmaa hi: -
Dhiira~nca pa~n~na~nca bahussuta~nca
Dhorayhasiila.m vatavantamaariya.m
Ta.m taadisa.m sappurisa.m sumedha.m
Bhajetha nakkhattapatha.m-va candimaa. -- 208


Therefore:-
With the intelligent, the wise, the learned,
the enduring, the dutiful and the Ariya -
with a man of such virtue and intellect
should one associate,
as the moon (follows) the starry path. -- 208


208. Nên gần bậc hiền trí,.
Bậc trì giới đa văn,
Bậc đạo hạnh, thánh tăng,
Bậc thiện nhơn, túc trí,
Thân cận vậy thật quí,
Như trăng theo đường sao.

TỪ VỰNG VÀ THÀNH NGỮ ANH-VIỆT

(a): adjective; (adv): adverb; (conj): conjunction;
(n): noun; (prep): preposition; (v): verb


Verse - Kệ 197
Benevolent (a) : Nhân đức, từ ái.
Hateful (a) : Thù oán.
Dwell (v) : Ở, ngụ.


Verse - Kệ 198
Ailing (a) : Ốm đau.


Verse - Kệ 199
Yearn (v) : Mong mỏi, khao khát.


Verse - Kệ 200
Feeder (n) : Người cho ăn, người thọ hưởng.
Radiant (a) : Sáng chói.


Verse - Kệ 201
Breed (v) : Nuôi dưỡng.
To give up : Từ bỏ, dứt bỏ, đầu hàng.


Verse - Kệ 202
Lust (n) : Lòng tham, dục vọng.


Verse - Kệ 203
Aggregates (n) : Khối tập hợp, ngũ uẩn.


Verse - Kệ 204
Gain (n) : Lợi ích, lợi lộc.
Wealth (n) : Sự sang giàu.
Confidential (a) : Thành tín, tâm phúc.
Kinsman (n) : Người bà con, họ hàng.


Verse - Kệ 205
Taste (v) : Nếm, thưởng thức .
Flavour (n) : Hương vị.
Detachment (n) : Sự tách biệt, không chấp dính.
Woeless (a) : Không lo âu, không phiền muộn.
Stainless (a) : Không dơ bẩn, không cấu nhiễm.
Imbibe (v) : Hấp thụ, tiêm nhiễm.


Verse - Kệ 206
Sight (n) : Sự trông thấy, thị lực.
Company (n) : Bạn bè.


Verse - Kệ 207
Association (n) : Sự liên kết.
Foe (n) : Kẻ thù.
Kinsfolk (n) : Họ hàng thân thích.


Verse - Kệ 208
Dutiful (a) : Biết vâng lời, biết tôn kính.
Intellectual (a) : Có trí thức, tài trí.
Starry (a.) : Có nhiều sao, như sao.



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
25/05/2019(Xem: 7948)
SỐNG TRỌN VẸN NHƯ THẾ NÀO Nguyên bản: How to practice the way to a meaningful life Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Anh dịch: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
20/05/2019(Xem: 8202)
Đến tận giây phút này, giờ phút ngồi trước máy tính gõ bàn phím, khi tóc đã bạc sương vào tuổi sáu mươi của đời người ngắn ngủi, tôi vẫn còn nhớ như in buổi học môn Văn của lớp 9/5. Thầy, tôi nhớ không lầm là thầy dạy thế, tạm thời đứng lớp thay cho thầy Xuân mới chuyển công tác, nên cái duyên kết dính với lớp của tôi rất mỏng manh. Buổi học đó thầy giảng đến bài “Các thể loại Thơ”, cứ mỗi thể thơ nhắc đến đều được thầy đưa ví dụ một bài thơ tiêu biểu, và đến thể thơ “Ngũ ngôn” thì thầy đọc ngâm: “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua…”
17/05/2019(Xem: 7216)
Theo Yahoo News ngày 19/11/2018, nữ dân biểu Hồi Giáo ILhan Omar vừa đắc cử ở Minnesota (nơi đông đảo sắc dân Somalia) nói rằng bà sẽ tranh đấu để hủy bỏ lệnh cấm mang khăn trùm đầu tại phòng họp của Hạ Viện kéo dài đã 181 năm. Các dân biểu của Đảng Dân Chủ tuần rồi loan báo (vào Tháng Giêng 2019) họ sẽ thay đổi luật cấm choàng khăn tại đây mà điều luật này cũng có nghĩa là cấm đội khăn trùm đầu mà Bà Omar đang đội. Bà Omar còn nói rằng, không ai trùm chiếc khăn này lên đầu tôi. Đó là lựa chọn của tôi và nó được Tu Chính Án Số Một bảo vệ. (No one puts a scarf on my head but me, Omar wrote. “It’s my choice - one protected by the First Amendment.)
16/05/2019(Xem: 8558)
Từ Bi là căn bản của đạo, căn bản của tất cả pháp lành, như đã được Đức Phật thuyết trong kinh Đại Bát Niết Bàn: “Nếu có người hỏi gì là căn bổn của tất cả pháp lành? Nên đáp: Chính là tâm từ… Này thiện nam tử (Ca Diếp Bồ Tát)! Tâm từ chính là Phật tánh của chúng sanh, Phật tánh như vậy từ lâu bị phiền não che đậy nên làm cho chúng sanh chẳng đặng nhìn thấy. Phật tánh chính là tâm từ, tâm từ chính là Như Lai (Đại Bát Niết Bàn, Tập I, Phẩm Phạm Hạnh (1999, PL2543), tr.520, Hòa Thượng Thích Trí Tịnh dịch, Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh). Vì thế, người con Phật không thể không thực hành hạnh từ bi.
14/05/2019(Xem: 16974)
Ở tuổi 65 của năm nay là tuổi bắt đầu đi xuống. Bệnh tật đã thể hiện ở thân và từ từ thì giờ dành cho Bác sĩ cũng như Nha sĩ nhiều hơn những năm trước; nhưng trong tâm tôi vẫn luôn cố gắng là lạy cho xong quyển 2 của bộ kinh Đại Bát Niết Bàn mỗi chữ mỗi lạy trong mỗi mùa An Cư Kiết Hạ tại chùa Viên Giác Hannover. Đó là tâm nguyện của tôi, mong rằng sức khỏe sẽ cho phép để thực hiện xong nguyện vọng đã có từ hơn 30 năm nay tôi vẫn cùng Đại chúng chùa Viên Giác tại Hannover trong mỗi mùa An Cư Kiết Hạ thường thực hành như vậy. Đây không phải là việc khoa trương, mà là một pháp tu, một hạnh nguyện. Do vậy tôi vẫn thường nói rằng: Nếu sau nầy tôi có ra đi, mọi việc khen chê hãy để lại cho đời; chỉ nên nhớ một điều là từ 50 năm nay (1964-2014) trong suốt 50 năm trường ấy tôi đã hành trì miên mật kinh Lăng Nghiêm vào mỗi buổi sáng tại chùa, tại tư gia hay trên máy bay, xe hơi, tàu hỏa v.v… và cũng trong suốt 30 năm (1984-2014) vào mỗi tối từ 20 giờ đến 21 giờ 30 trong mỗi mùa An Cư Kiết Hạ
12/05/2019(Xem: 8873)
Trong một kinh về tuệ trí hoàn thiện (bát nhã), Đức Phật đã đưa ra tuyên bố thậm thâm như sau: Trong tâm, tâm không tìm thấy được, bản chất của tâm là linh quang.
12/05/2019(Xem: 6629)
Kinh luận của Phật giáo nói với chúng ta rằng trên việc thực chứng tánh không, vọng tưởng về sự tồn tại cố hữu yếu đi, nhưng điều này không phải như sau một sự thực chứng đơn lẻ, ngắn gọn.
10/05/2019(Xem: 5824)
Y vàng thanh thoát chốn chùa chiền, Tỏa sáng niềm tin tỏa ánh thiêng Pháp lữ huân tu nền định tuệ Tăng thân trưởng dưỡng giới hương thiền An Cư thúc liễm ngời hoa giác Kiết Hạ tu trì rạng sắc liên K Nhưng tại sao lại khó như vậy ?có phải chăng, vì muốn được thân người, phải cả đời giữ gìn ngũ giới nghiêm ngặt:(1/ không sát sanh, 2/ không trộm cướp, 3/ không tà dâm. 4/ không nói dối, 5/ không uống ruợu). Nhưng vì sự hấp dẫn của “ngũ dục”(tài, sắc, danh, thực, thuỳ) để rồi thuận theo dòng vô minh, xem những tiện nghi vật chất trên thế gian này là trường tồn vĩnh viễn, là hạnh phúc muôn đời, xem những thành công về hình tướng là sự thành tựu chí nguyện, nên mặc sức để cho dòng đời lôi cuốn vào đường “thị phi”, “danh lợi” xem việc hưởng thụ “ngũ dục” là lẽ đương nhiên, là vinh dự và hạnh phúc. Từ đó lơ đểnhnăm điều cấm giới.Một khi sức giữ năm giới cấm, một cáchlơ là,mãi “lang thang làm kiếp phong trần, quê nhà ngày một muôn lần dặm xa”thì cơ hội kiếp sau làm lại được thân người,
09/05/2019(Xem: 7720)
Bà La Môn Giáo là Đạo giáo có xuất xứ từ Ấn Độ và Đạo nầy đã tồn tại ở đó cho đến ngày nay cũng đã trên dưới 5.000 năm lịch sử. Họ phân chia giai cấp để trị vì thiên hạ, mà giai cấp đầu tiên là giai cấp Bà La Môn, gồm các Giáo Sĩ, rồi Sát Đế Lợi gồm những Vua, Chúa quý Tộc. Kế đó là Phệ Xá gồm những thương nhơn, Thủ Đà La và cuối cùng là hạng cùng đinh . Những người có quyền bính trong tay như Bà La Môn hay Giáo Sĩ, họ dựa theo Thánh Kinh Vệ Đà để hành xử trong cuộc sống hằng ngày; nghĩa là từ khi sinh ra cho đến khi lớn khôn, học hành, thi cử, ra làm việc nước và giai đoạn sau đó là thời kỳ họ lánh tục, độ tuổi từ 40 trở lên và họ trở thành những vị Sa Môn sống không gia đình, chuyên tu khổ hạnh để tìm ra chân lý.
08/05/2019(Xem: 7427)
Tùy duyên là hoan hỷ chấp nhận những gì xảy ra trong hiện tại, ngưng đối kháng và bình thản chờ đợi nhân duyên thích hợp hội tụ. Nhiều khi chính thái độ ngưng đối kháng và bình thản chờ đợi ấy lại là nhân duyên quan trọng để kết nối với những nhân duyên tốt đẹp khác.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]