Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm Tự ngã - The Self - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

11/04/201320:25(Xem: 15898)
Phẩm Tự ngã - The Self - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Kinh Pháp Cú

Phẩm Tự ngã - The Self

Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Nguồn: Thầy Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Attaana.m ce piya.m ja~n~naa rakkheyya na.m surakkhita.m
Ti.n.nama~n~natara.m yaama.m pa.tijaggeyya pa.n.dito. -- 157


Attaana.m ce piya.m ja~n~naa rakkheyya na.m surakkhita.m
Ti.n.nama~n~natara.m yaama.m pa.tijaggeyya pa.n.dito. -- 157 -- 157


157. Nếu ta yêu quí ta,
Phải bảo vệ tối đa,
Một trong ba canh ấy,
Người trí phải tỉnh ra.


Attaanameva pa.thama.m patiruupe nivesaye
Atha~n~namanusaaseyya na kilisseyya pa.n.dito. -- 158


Let one first establish oneself in what is proper,
and then instruct others.
Such a wise man will not be defiled. -- 158


158. Người trí trước đặt mình,
Vào nếp sống chánh hạnh,
Sau ra giáo hóa người,
Ắt khỏi bị khiển trách.


Attaana~nce tathaa kayiraa yatha~n~namanusaasati
Sudanto vata dammetha attaa hi kira duddamo. -- 159


As he instructs others so should he himself act.
Himself fully controlled, he should control (others);
for oneself, indeed, is difficult to control. -- 159


159. Hãy làm cho kỳ được,
Những điều mình dạy người,
Khéo nhiếp mình, nhiếp người,
Khó thay tự điều nhiếp!


Attaa hi attano naatho ko hi naatho paro siyaa
Attanaa-va sudantena naatha.m labhati dullabha.m. -- 160


Oneself, indeed, is one's saviour,
for what other saviour would there be?
With oneself well controlled,
one obtains a saviour difficult to find. -- 160


160. Hãy nương tựa chính mình,
Chứ nương tựa ai khác?
Người khéo điều phục mình,
Ðạt chỗ tựa khó đạt.


Attanaa-va kata.m paapa.m attaja.m attasambhava.m
Abhimanthati dummedha.m vajira.m-v-asmamaya.m ma.ni.m. -- 161


By oneself alone is evil done;
it is self-born, it is self-caused.
Evil grinds the unwise
as a diamond grinds a hard gem. -- 161


161. Ác nghiệp do mình gây,
Ác nghiệp do mình tạo,
Ác nghiệp nghiền kẻ ngu,
Như kim cương mài ngọc.


Yassa accantadussiilya.m maaluvaa saalamivotata.m
Karoti so tathattaana.m yathaa na.m icchatii diso. -- 162


He who is exceedingly corrupt,
like a maaluvaa creeper strangling a sal tree,
does to himself
what even an enemy would wish for him. -- 162


162. Kẻ vung tay phá giới,
Như cây bị giây leo,
Tự chuốc lấy hiểm nghèo,
Kẻ thù muốn như vậy.


Sukaraani asaadhuuni attano ahitaani ca
Ya.m ve hita~nca saadhu.m ca ta.m ve paramadukkara.m. -- 163


Easy to do are things that are hard
and not beneficial to oneself,
but very, very, difficult, indeed,
to do is that which is beneficial and good. -- 163


163. Việc ác rất dễ làm,
Nhưng chẳng lợi cho ta,
Việc ân ích từ thiện,
Thật khó làm lắm đa!


Yo saasana.m arahata.m ariyaana.m dhammajiivina.m
Pa.tikkosati dummedho di.t.thi.m nissaaya paapika.m
Phalaani ka.t.thakass-eva attagha~n~naaya phallati. -- 164


The stupid man, who, on account of false views,
scorns the teaching of the Arahants,
the Noble Ones, and the Righteous,
ripens like the fruit of the kaashta reed,
only for his own destruction. -- 164


164. Kẻ ngu ôm tà kiến,
Khinh miệt pháp Thánh tăng,
Bậc La hán, chánh hạnh,
Sẽ tự diệt căn lành,
Như trái cây lau chín,
Tự hủy hoại thân nhanh


Attanaa-va kata.m paapa.m attanaa sa.mkilissati
Attanaa akata.m paapa.m attanaa-va visujjhati
Suddhi asuddhi paccatta.m naa~n~nama~n~no visodhaye. -- 165


By oneself, indeed, is evil done;
by oneself is one defiled.
By oneself is evil left undone;
by oneself indeed, is one purified.
Purity and impurity depend on oneself.
No one purifies another. -- 165


165. Tự ta gây ác nghiệp.
Tự ta nhiễm cấu trần,
Tự ta tránh ác nghiệp,
Tự ta tịnh thân tâm.
Nhiễm tịnh do ta cả.
Không ai thanh tịnh ai.


Attadattha.m paratthena bahunaa-pi na haapaye
Attadatthamabhi~n~naaya sadatthapasuto siyaa. -- 166


For the sake of others' welfare, however, great,
let not one neglect one's own welfare.
Clearly perceiving one's own welfare,
let one be intent on one's own goal. -- 166


166. Dù lợi người bao nhiêu,
Cũng đừng quên tự lợi,
Hiểu rõ được tự lợi,
Quyết chí đạt lợi riêng.

TỪ VỰNG VÀ THÀNH NGỮ ANH-VIỆT

(a): adjective; (adv): adverb; (conj): conjunction;
(n): noun; (prep): preposition; (v): verb


Verse - Kệ 157
Watch (n) : Tuần canh.
Vigil (n) : Sự tỉnh thức.


Verse - Kệ 158
Establish (v) : Thiết lập.
Proper (a) : Ðúng đắn, chính xác.
Instruct (a) : Giáo hóa, đào tạo.
Reproach (v) : Khiển trách.


Verse - Kệ 161
Self-born (a) : Tự sinh ra.
Self-caused (a) : Tự gây ra.
Grind (v) : Nghiền, mài giũa.
Gem (n) : Viên ngọc, đá chạm.


Verse - Kệ 162
Exceedingly (adv) : Quá mức.
Corrupt (a) : Thối nát, phá giới.
Strangle (v) : Bóp nghẹt, đàn áp.
Creeper (n) : Cây leo.


Verse - Kệ 163
Beneficial (a) : Có ích, có lợi.


Verse - Kệ 164
On account of : Vì.
False view : Tà kiến, quan điểm sai lầm.
Scorn (v) : Khinh miệt.
Reed (n) : Cây lau, sậy.
Fructify (v) : Ra quả.


Verse - Kệ 165
Defile (n) : Gây nhiễm ô.
Purify (v) : Thanh lọc, tẩy uế.


Verse - Kệ 166
Welfare (n) : Hạnh phúc, phúc lợi.
Neglect (v) : Thờ ơ, bỏ mặc.
Perceive (v) : Hiểu, nhận thức.
Zealous (a) : Hăng hái, nhiệt tâm.
Regard (v) : Quan tâm, lưu ý đến.
Self-interest (a) : Lợi ích, cá nhân, tự lợi.



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
30/09/2010(Xem: 8639)
Thí dụ là một thủ pháp nghệ thuật ngôn ngữ dùng một hình ảnh cụ thể hay một trường hợp điển hình để minh họa cho một vấn đề mới. Trong các thuyết giảng của Đức Phật, Ngài luôn có những hình ảnh thí dụ để minh họa cho giáo lý và pháp môn tu tập. Rõ ràng việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật này làm cho nội dung thuyết giảng được giải bày cụ thể, trong sáng, súc tích và giúp cho người học đạo nhận thức được vấn đề một cách trực tiếp.
30/09/2010(Xem: 9462)
Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy, chúng ta chỉ có cặp mắt nhỏ hẹp. Tuy nhiên, một là tất cả, chúng ta có thể căn cứ một vài điều sau đây mà biết tất cả đặc điểm của Phật giáo. Thứ nhất, đặc điểm của Phật giáo là “y như sự thật”: Lý thuyết, phương pháp, kết quả đều hợp lý, đều như thật.
29/09/2010(Xem: 9583)
Âm nhạc Phật giáo có bước chuyển biến mới trong những thập niên đầu của thế kỷ hai mươi, khi nền âm nhạc Tây phương thâm nhập và tác động vào nền âm nhạc truyền thống...
29/09/2010(Xem: 8710)
Cà sa là biểu tượng của hạnh khiêm cung, nhu hòa, nhẫn nhục. Đức khiêm cung, nhu hòa, nhẫn nhục trong Phật giáo liên hệ mật thiết với tinh thần bình đẳng...
29/09/2010(Xem: 9546)
Đức Phật đã hằng dạy cho chúng ta rằng: "Vạn pháp giai không; nhưng nhân quả bất không". Nếu nhân tạo ra tốt thì chắc chắn quả kia không thể xấu được.
29/09/2010(Xem: 8719)
Trong Phật giáo, Tiểu ngã hay Đại ngã, chỉ là những khái niệm giả danh. Nhưng cái giả danh được đông kết bởi tích lũy vô số vọng tưởng điên đảo.
28/09/2010(Xem: 7805)
Sắc là các màu sắc, hình dáng mà mắt tiếp xúc nhìn thấy mọi hình ảnh sự vật rồi sinh tâm phân biệt đẹp xấu, từ đó muốn chiếm hữu, nhất là lòng ham muốn về nam sắc, nữ sắc là đầu mối dẫn chúng sinh luân hồi trong sinh tử trong vô số kiếp. Từ ngàn xưa cho đến nay tình ái vẫn là thứ dễ làm cho con người mù quáng và si mê nhất, nên dễ dàng gây ra nhiều tội lỗi, do đó, rất nhiều câu chuyện thương tâm xảy ra làm đau lòng nhân thế. Cảnh nhồi da xáo thịt làm mất đi nhân cách của một con người, con giết cha, mẹ giết con, vợ giết chồng rồi kẻ tình địch giết hại lẫn nhau vì ghen tuông vô cớ. Con người càng ngày làm mất đi giá trị đạo đức do không tin sâu nhân quả, nên dễ dàng gây ra nhiều tội lỗi và làm khổ đau cho nhau.
28/09/2010(Xem: 13011)
Về hình thức, Tranh Chăn Trâu Mục Ngưu Đồ có trên mười bộ khác nhau, có bộ chỉ 5 tranh, có bộ 12 tranh, nhưng phổ biến nhất là những bộ 10 tranh.
27/09/2010(Xem: 7514)
Tập tục Sóc, Vọng theo chân những người Việt di dân khai phá vùng đất mới mà vào Nam bộ. Chính ở đấy, đã hòa hợp vào những con người tứ xứ và đất đai...
27/09/2010(Xem: 8255)
Các kinh luận thường dạy rằng, tất cả mọi loài chúng sinh đều có sẵn khả năng giác ngộ (Phật tính), nhưng vì bị các kiến chấp sai lạc làm cho mờ tối nhận thức...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]