Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chánh Pháp Số 147, Tháng 02.2024

03/02/202419:05(Xem: 2781)
Chánh Pháp Số 147, Tháng 02.2024
Chánh Pháp, số 147, tháng 02.2024-biaChánh-Pháp,-số-147,-tháng-02.2024-001

 

CHÁNH PHÁP Số 147, tháng 02.2024

Hình bìa của  Đặng Thị Quế Phượng

 

 

NỘI DUNG SỐ NÀY:

 

THƯ TÒA SOẠNtrang 2

THIỀN SƯ TRẦN NHÂN TÔNG ĐÃ NHẮC NHỞ GÌ... (HT. Thích Phước An), trang 4

BÊN THỀM CHÂN NHƯ (thơ HT. Thích Thắng Hoan), trang 5

DUYÊN SANH TỨC VÔ SANH (Nguyễn Thế Đăng), trang 6

MỘT THOÁNG TRONG MƠ HIỆN TRỞ VỀ (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 16

THÔNG BẠCH XUÂN GIÁP THÌN 2024 (HĐGP GHPGVNTNHK), trang 8

THƯ CHÚC XUÂN GIÁP THÌN - 2024 (HĐĐH GHPGVNTNHK), trang 9

THƯ CHÚC TẾT (HT. Thích Nguyên Trí), trang 10

SINH LỘ VÀ LUỒNG KHÔNG KHÍ MỚI (HT. Thích Thái Hòa), trang 11

KHÔNG ĐỀ (thơ Phổ Đồng), trang 12

GIỚI THIỆU KINH “PHẬT NÓI VỀ BÉ GÁI TRONG BỤNG NGHE PHÁP” (Thích Tâm Nhãn), trang 13

XUÂN YÊN BÌNH, TẾT... (thơ Minh Đạo), trang 14

CON ĐƯỜNG CỦA THỌ MẠNG NGẮN DÀI (Quảng Tánh), trang 15

XUÂN THIỀN, XUÂN GIÁP THÌN... (thơ Trúc Nguyên Thích Chúc Hiền), trang 16

HT. THÍCH TUỆ SỸ: HÀNH TRẠNG VƯỢT THỜI GIAN (Nguyên Siêu), tr. 17

CÓ MỘT MÙA XUÂN (thơ Mặc Phương Tử), trang 23

MÙNG MỘT TẾT CHA (thơ Trần Hoàng Vy), trang 24

CÂU ĐỐI CÚNG DƯỜNG: ĐẠI SƯ TUỆ SỸ (TT. Thích Nguyên Hiền), tr. 25

BÁT CHÁNH ĐẠO (HT. Thích Đức Thắng), trang 26

LỄ CHÙA NGÀY TẾT (thơ Tôn Nữ Mỹ Hạnh), tr. 29

HƯƠNG XUÂN (NS. Thích Nữ Hạnh Đoan), trang 30

BAO GIỜ CHẠM NỤ TẦM XUÂN (thơ Lâm Băng Phương), tr. 31

VÔ MINH (Nhóm Áo Lam), trang 32

GIẤC MƠ ĐÓA SEN XANH, TRÒ CHƠI CON TRẺ (thơ NT Khánh Minh), trang 33

TÌM HIỂU “TÂM” TRONG ĐẠO PHẬT (TN Hằng Như), trang 34

THÔNG BÁO SỐ 1, AN CƯ KIẾT HẠ PL 2568 – NĂM 2024 (HĐĐH GHPGVNTNHK), trang 37

ĐÓN TÂN XUÂN GIÁP THÌN 2024 (thơ Vĩnh Hữu Tâm Không), trang 38

ARNAUD: TỪ TƯỢNG PHẬT TỚI ĐIÊU KHẮC CHO ĐỜI (Phan Tấn Hải), trang 39

RỒNG NGHE PHÁP (Huệ Trân – Hạnh Chi), trang 47

HƯƠNG XUÂN CỬA THIỀN (thơ Nhật Quang), trang 48

NHỮNG ĐOẢN VĂN/THƠ TRONG 7 THẤT TƯỞNG NIỆM THẦY TUỆ SỸ (Tâm Thường Định), trang 49

ĐỀU LÀ THÁNG CHẠP (thơ Lý Thừa Nghiệp), trang 50

TRUYỆN CỰC NGẮN (Hoàng Long), trang 51

NGẬM LỆ, MAI MỐT VỀ (thơ Thương Tử Tâm), trang 53

GIÁC NGỘ (Tâm Minh Ngô Tằng Giao), trang 54

NHỚ MÃI LỜI THẦY DẠY (TN Diệu Như), trang 55

CHIM NHỎ TƯỜNG XIÊU... (thơ Thy An), trang 56

TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 57

ĐỌC SÁCH “THIỀN ĐỊNH PHẬT GIÁO...” của HT TUỆ SỸ (Huỳnh Kim Quang), trang 59

VẦNG TRĂNG THIÊN CỔ (thơ Diệu Viên), trang 63

NHỮNG MÙA XUÂN BÊN MẸ (Hạnh Thuần), trang 64

CHÙA ÔNG NÚI (Lam Nguyên), trang 65

ĐỨNG TRƯỚC BẬC TUỆ GIÁC LAU SẬY (thơ Lưu Ly), trang 67

TƯỞNG NIỆM NGÀY ĐỨC PHẬT THÍCH CA THÀNH ĐẠO (Ngọc Lãm), trang 68

SEN NGỌC (thơ Nhật Uyển), trang 69

NHỮNG HẠT MƯA XUÂN... (thơ Nguyễn An Bình), trang 70

LỢI LẠC TỪ PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ (Tâm Lương Đào Mạnh Xuân), trang 71

NGƯỜI SẼ VỀ NHƯ NẮNG (thơ Từ Niệm), tr. 72

NGHỆ THUẬT TẠO TÁC TƯỢNG PHẬT (Tiểu Lục Thần Phong), trang 73

TƯỞNG NIỆM THẦY TUỆ SỸ TÔN KÍNH (thơ Hoàng Thục Uyên), tr. 75

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 76

BÚN TÍA TÔ ĐẬU HỦ (Hồng Hương), tr. 80

CỞI TRÓI tập 1 – chương 8 (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 82

 

 

pdf-download
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
21/09/2012(Xem: 13071)
"Heartwood of the Bodhi tree" (Cốt lõi của cội Bồ-đề) - Buddhadasa Bhikkhu, Hoang Phong chuyển ngữ
18/09/2012(Xem: 12891)
Qua bài viết này, người viết mong rằng sẽ góp một phần nhỏ kiến thức về ý nghĩa chân thật về Phật giáo đối với Phật tử đi chùa.
14/09/2012(Xem: 21874)
Thế giới đang sử dụng Thiền như thức ăn như nguồn sống không thể thiếu trong cuộc đời thường. Ngay ở nước Mỹ, quốc gia tân tiến bậc nhất về khoa học kỹ thuật cũng đã áp dụng Thiền như một phương thuốc trị liệu tâm lý.
14/09/2012(Xem: 8636)
Tất cả những pháp môn tu chỉ nhằm chuyển hóa tâm thức, vì chỉ có chuyển hóa tâm thức. Nhìn trên căn bản, mỗi người tu Phật cần thực hành hai phương diện. Thứ nhất, hành giả phải có khả năng rút khỏi xã hội một thời gian nhất định nào đó, có thể vài giờ, vài ngày, vài tháng hoặc vài năm... Thứ hai, có khả năng đem những kinh nghiệm từng trãi nơi tịnh tu vắng vẻ cống hiến lại cho cuộc đời, cho những người hữu duyên và cho chính cuộc sống hằng ngày mỗi chúng ta. Như hơi thở ra và hơi thở vào, cả hai đều cần thiết như nhau. mới phổ độ chúng sanh một cách chân thật.
14/09/2012(Xem: 8984)
Mấy năm trước, nhân dịp Đức Dalai Lama đến thăm thung lũng Lahoul nơi chúng tôi tu tập ở Ấn Độ; lúc đó Ngài trú lại một tuần để thăm viếng, ban lễ điểm đạo và giảng pháp. Sau buổi thuyết pháp dài mấy tiếng đồng hồ, tôi hỏi một phụ nữ Lahoul rằng: “Bác có biết Đức Dalai Lama giảng gì không?”. Bác gái trả lời: “Dạ, con không hiểu nhiều nhưng con biết Ngài giảng là, nếu ta có lòng từ bi thì đó là điều tốt”. Đúng vậy, cơ bản là như thế. Đâu có gì đáng nói hơn thế nữa phải không? Nếu chúng ta có lòng từ bi, điều đó không tốt lắm sao? Vậy từ bi nghĩa là gì?
12/09/2012(Xem: 6450)
Đã có một trong những sự phát triển sâu xa , xuất hiện từ thế kỷ 20 , tác động đến đời sống của hàng tỷ người , nhưng vẫn chưa được chú ý rộng rãi . Bên cạnh những biến đổi đầy ấn tượng về chính trị và xã hội , những phát triển về khoa học và công nghệ , cùng những hệ thống mới trong lãnh vực vận tải và truyền thông , các sử gia tương lai chắc chắn sẽ quan tâm đến sự tự do tương đối . Họ sẽ nhận thức rằng chính sự tự do tương đối đã trước hết diễn dịch rồi sau đó định hình cho cá tính của từng con người ; cuối cùng mang lại quyền tồn tại cho loài người . Tuy những yếu tố quen thuộc tạo nên tự ngã , như là tính cách sắc tộc , khu vực định cư , dòng dõi , gia đình …vẫn hiện diện , nhưng những yếu tố đó không còn quan trọng vì một chuỗi những yếu tố độc đặc mới xuất hiện trong thế kỷ 20 . Cho nên khi đã hoàn toàn chấp nhận các ý niệm dân chủ tự do như một bản chất thực nghiệm làm nền để xác định ý nghĩa của việc làm người , hiếm khi chúng ta xem xét những ý niệm đó đã làm biến đổi hình th
12/09/2012(Xem: 7471)
Phật giáo Đại thừa có rất nhiều Thần chú như Chú Đại Bi, chú Thủ Lăng Nghiêm, chú Chuẩn đề… mà Thần chú chỉ có trong Mật tông. Vậy lịch sử hình thành Mật tông như thế nào?
11/09/2012(Xem: 7741)
Người Phật tử khi đã hiểu đạo thì phải lấy hạnh khiêm tốn làm đầu, phải biết khiêm tốn thấp mình thưa hỏi đạo lý thì mới học được điều hay lẽ phải mà biết được cội nguồn của giác ngộ, giải thoát. Người Phật tử phải nên nhớ rằng muốn mình thật sự khiêm tốn thì ngay bước đầu chúng ta phải tập nhẫn nhịn đối với những việc trái ý nghịch lòng, nhẫn không có nghĩa là hèn nhát.
01/09/2012(Xem: 12311)
Phật tính [1] có thể là bản chất trống rỗng của tâm thức, mà trong trường hợp nào nó không là một thức. Nó cũng liên hệ đến tâm tịnh quang nguyên sơ là điều liên hệ hơn đến giáo huấn mật thừa tantra.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]