CHAPTER I :The source of human being and religion7 Topic 1 : Where did the human beings come from?who created this earth? PAGEREF _Toc88670362 \h 408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300360032000000
I. Where did human beings come from?. PAGEREF _Toc88670363 \h 808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300360033000000
II. Who created this earth and universe?. PAGEREF _Toc88670364 \h 1108D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300360034000000
TOPIC 2 : The Religions Derived FromThe Concept Of Human Belief PAGEREF _Toc88670367 \h 1408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300360037000000
I. Definition About Religions: PAGEREF _Toc88670368 \h 1408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300360038000000
II. The Religions Derived From The Concept Of Human Belief: PAGEREF _Toc88670369 \h 1508D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300360039000000
TOPIC 3: How to research religions properly?. PAGEREF _Toc88670375 \h 2108D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300370035000000
I. History of religions: PAGEREF _Toc88670376 \h 2408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300370036000000
II. History of the object of belief: PAGEREF _Toc88670377 \h 2508D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300370037000000
III. Theory - Teachings: PAGEREF _Toc88670378 \h 2808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300370038000000
CHAPTER II :General Introduction AboutBuddhism32 TOPIC 4 :How To Know About Buddhism.. PAGEREF _Toc88670380 \h 3008D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380030000000
I. History of Buddhism: PAGEREF _Toc88670381 \h 3208D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380031000000
II. History of Buddha: PAGEREF _Toc88670382 \h 3408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380032000000
III. Buddha Dhamma - Buddha`s teaching: PAGEREF _Toc88670383 \h 4308D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380033000000
TOPIC 5 :What Is Buddhism?. PAGEREF _Toc88670385 \h 4808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380035000000
TOPIC 6: What Are Buddha `S teachings?. PAGEREF _Toc88670386 \h 4908D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380036000000
I. Do not do evil: ......................................................... PAGEREF _Toc88670387 \h 4908D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380037000000
II. Do good deeds: PAGEREF _Toc88670388 \h 4908D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380038000000
III. Purify the mind and keep it pure: PAGEREF _Toc88670389 \h 5008D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380039000000
TOPIC 7: Three Periods Of Indian BuddhismPAGEREF _Toc88670390 \h 5108D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390030000000
I. The Flourishing Period Of Buddhism.. PAGEREF _Toc88670391 \h 5108D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390031000000
II. The Decline Period Of Buddhism.. PAGEREF _Toc88670392 \h 5608D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390032000000
III. The Recovery Period Of Buddhism.. PAGEREF _Toc88670393 \h 6008D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390033000000
TOPIC 8: The Different BetweenTheravada And Mahayana Buddhism PAGEREF _Toc88670396 \h 7008D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390036000000
CHAPTER III : Right View In Buddhism... PAGEREF _Toc88670397 \h 7408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390037000000
TOPIC 9:Why Did You Believe In Buddha?. PAGEREF _Toc88670398 \h 7408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390038000000
I. You can believe the Buddha through history: PAGEREF _Toc88670399 \h 7408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390039000000
II. You can believe in the Buddha because He had practices to become a Buddha: PAGEREF _Toc88670400 \h 7508D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300030000000
III. You can believe in the Buddha because He had the ability to guide human beings to become Buddhas: PAGEREF _Toc88670401 \h 7608D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300031000000
TOPIC 10:Is Buddhism Freedom Of Belief?. PAGEREF _Toc88670403 \h 7708D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300033000000
I. Buddhism is justice: PAGEREF _Toc88670404 \h 7708D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300034000000
II. Buddhism is equality: PAGEREF _Toc88670405 \h 7808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300035000000
III. Buddhism is freedom of belief: PAGEREF _Toc88670406 \h 7808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300036000000
TOPIC 11:Believe In Buddha, Will Buddha Take You To Paradise? PAGEREF _Toc88670408 \h 8008D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300038000000
TOPIC 12: Can The Buddha Atone For Anyone?. PAGEREF _Toc88670410 \h 8208D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400310030000000
TOPIC 13: Do Faith And Prayer Make YouA Saint?. PAGEREF _Toc88670413 \h 8408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400310033000000
I. Belief: PAGEREF _Toc88670414 \h 8408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400310034000000
II. Prayer: PAGEREF _Toc88670415 \h 8508D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400310035000000
TOPIC 14 : Is Buddha A Divine Being?. PAGEREF _Toc88670417 \h 8808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400310037000000
TOPIC 15 : Is Conversion A Sin?. PAGEREF _Toc88670419 \h 9108D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400310039000000
TOPIC 16 : How To Know That Person Is A Saint PAGEREF
_Toc88670421 \h 9408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400320031000000
I. History. PAGEREF _Toc88670422 \h 9508D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400320032000000
II. What is a Saint?. PAGEREF _Toc88670423 \h 9508D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400320033000000
III. What is Saint`s cultivation?. PAGEREF _Toc88670424 \h 9708D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400320034000000
IV. Ability: PAGEREF _Toc88670425 \h 9808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400320035000000
VII. Theory: PAGEREF _Toc88670426 \h 9808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400320036000000
People are born, grow up, and get married. At the same time, people have to find a way to make a living. However, human life is only temporary for a certain period of time, because everyone has to die one day. Therefore, people also need to learn about the sake of life or spiritual life. This question is asked by everyone, but no one knows who to learn from. Therefore, people are insecure in life, especially concerning after death.
Shakyamuni Buddha was born to guide human beings to learn about themselve. That is Buddha-nature. And He explained and guided people about social life, spiritual life and He taught people how to practice to live peacefully in reality, as well as after death. Now, we should also take some time to learn through questions below. Through this, we will attain some satisfaction in life.
Ta hãy tự thoát ra khỏi thân mình hiện tại mà trở về lúc ta mới được sanh ra. Trong phút giây đặc biệt đó ta là gì? Ta vừa được chào đời, được vỗ mông để bật tiếng khóc là phổi ta hoạt động, mọi chất nhớt trong miệng được lấy ra và không khí vào buồng phổi: ta chào đời. Thân ta lúc đó là do 5 uẩn kết tạo từ hư không, 5 uẩn do duyên mà hội tụ. Cơ cấu của thân thể ta là 7 đại đất nước gió lửa không kiến thức. Cơ thể ta mở ra 6 cổng (căn) để nhập vào từ ngoài là 6 trần để rồi tạo ra 6 thức.
Nhân đọc bài về tuổi già của Đỗ Hồng Ngọc Bác sĩ y khoa, tôi mỉm cười. Mình cũng thuộc tuổi già rồi đấy!! Các bạn mình cũng dùng chữ ACCC= ăn chơi chờ chết vì vượt qua ngưỡng tuổi 70 rồi. Vậy theo BS Ngọc là làm như vậy cũng thực tế đó nhưng có thật là hạnh phúc tuổi già không? Bạn có đủ hết, con cái thì hết lo cho chúng được nữa rồi, chúng tự lo lấy chúng. Tiền bạc thì hết lo được nữa rồi có bấy nhiêu thì hưởng bấy nhiêu.
Phật giảng thuyết có ba phương cách:
a. Giảng trực tiếp như các kinh đạo Phật Nguyên thủy,
b. Giảng bằng phủ định, từ chối là không và phủ định hai lần là xác định tuyệt đối.
c. Giảng bằng biểu tượng, đưa câu chuyện cánh hoa sen hay viên ngọc trong túi người ăn mày để biểu tượng hoá ý nghĩa sâu xa của kinh. Phương cách thứ ba này là kinh Pháp Hoa. Có nhiều biểu tượng nhưng nổi bật nhất là cánh hoa sen là biểu tượng kinh Pháp Hoa.
Long Khánh là một thị xã ven Đô, Phật giáo tuy không sung túc như các Tỉnh miền Trung Nam bộ, nhưng sớm có những ngôi chùa khang trang trước 1975, do một số chư Tăng miền Trung khai sơn lập địa. Hiện nay Long Khánh có những ngôi chùa nổi tiếng như chùa Hiển Mật hay còn gọi là chùa Ruộng Lớn tọa lạc tại Thị xã Long Khánh, chùa Huyền Trang, tọa lạc tại ấp Bàu Cối, xã Bảo Quang,.…Nhưng điều đáng nói là một ngôi Tam Bảo hình thành trong vòng 5 năm,khá bề thế. Qua tổng thể kiến trúc và xây dựng, không ai ngờ hoàn hảo trong thời gian cực ngắn, đó là Tịnh xá Ngọc Xuân, do sư Giác Đăng,đệ tử HT Giác Hà, hệ phái Khất sĩ, thuộc giáo đoàn 5 của Đức thầy Lý.
Hình ảnh con trâu tượng trưng cho tâm ý của chúng sinh. Mỗi người ai cũng đều có một con “trâu tâm" của riêng mình. Và cứ như thế pháp chăn trâu được nhiều người sử dụng, vừa tự mình chăn vừa dạy kẻ khác chăn.
Vào cuối thế kỷ mười ba, thời nhà Trần, trong THIỀN MÔN VIÊT NAM xuất hiện một nhân vật kiệt xuất. Đó là Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung, ông là một thiền sư đắc đạo. Ông là người hướng dẫn vua Trần Nhân Tông vào cửa Thiền và có nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng của vị vua sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử này.
Sau khi đạt được Giác ngộ, Đức Phật nêu lên Bốn Sự Thật và sự thật thứ nhất là "Khổ đau". Khổ đau ẩn chứa trong thân xác, bàng bạc trong tâm thức của mỗi cá thể con người và bùng ra cùng khắp trong thế giới: bịnh tật, hận thù, ích kỷ, lường gạt, đại dịch, bom đạn, chiến tranh... Sự thật đó, khổ đau mang tính cách hiện sinh đó, thuộc bản chất của sự sống, gắn liền với sự vận hành của thế giới. Sự thật về khổ đau không phải là một "phán lệnh" hay một cái "đế", cũng không mang tính cách "kỳ diệu" gì cả, mà chỉ là một sự thật trần trụi, phản ảnh một khía cạnh vận hành của hiện thực.
Nhà thiền có danh từ Tọa Xuân Phong để diễn tả hạnh phúc khi thầy trò, đồng môn, được ngồi yên với nhau, không cần làm gì, nói gì mà như đang cho nhau rất đầy, rất đẹp. Danh từ đó, tạm dịch là “Ngồi Giữa Gió Xuân”
Mùa Xuân chẳng phải là mùa tiêu biểu cho những gì hạnh phúc nhất trong bốn mùa ư?
Hạ vàng nắng cháy, vui chơi hối hả như đàn ve sầu ca hát suốt mùa để cuối mùa kiệt lực!
Thu êm ả hơn, nhưng nhìn mây xám giăng ngang, lá vàng lả tả, tâm- động nào mà không bùi ngùi tưởng tới kiếp nhân sinh?
Chú mục đồng chậm rãi bước xuống sông. Bên cạnh chú, con trâu lớn nhất đàn ngoan ngoãn xuống theo. Đôi mắt hiền lành của nó nhìn chú như mỉm cười, tin tưởng và thuần phục. Những con trâu bé hơn lại nhìn bước đi vững chãi, an lạc của con trâu đầu đàn mà nối nhau, cùng thong thả qua sông.
Đây là khúc sông cạn mà chú đã dọ dẫm kỹ lắm. Đáy sông lại không có những đá nhọn lởm chởm có thể làm chân trâu bị thương. Bên kia sông, qua khu rừng có những cội bồ đề râm mát là tới đồng cỏ rộng. Mùa này, sau những cơn mưa, cỏ non vươn lên xanh mướt, đàn trâu gồm bẩy con mà chú có bổn phận chăm sóc tha hồ ăn uống no nê sau những giờ cực nhọc cầy bừa ngoài đồng lúa.
Khi những cơn bảo và áp thấp nhiệt đới hung hãn nhất vừa tạm qua đi, khí trời phương Nam cũng trở buồn se lạnh. Nhiều người cho đó là hoàn lưu của những cơn bão miền Trung mà tất cả con dân “bầu bí chung dàn” vẫn còn đang hướng về chia sẻ, nhưng ít người nhận ra rằng đó chính là cái se lạnh của mùa đông phương Nam, báo hiệu mùa xuân sắp đến nơi ngưỡng cửa của bộn bề lo toan hằng năm.
Mười bức “Tranh Chăn Trâu” trong phần này là của họa sư Nhật Bản Gyokusei Jikihara Sensei, vẽ vào năm 1982 nhân một cuộc thăm viếng thiền viện Zen Mountain Monastery ở Mount Tremper, New York, (Hoa Kỳ). Họa sư vẽ để tặng thiền viện.
Các bài thơ tụng thời nguyên gốc của thiền sư Quách Am viết vào thế kỷ thứ 12. Thơ tụng được chuyển dịch ở đây bởi Kazuaki Tanahashi và John Daido Loori, sau đó được nhuận sắc bởi Daido Loori để mong tạo lập ra những hình ảnh và ẩn dụ cho thêm giống với phong cảnh núi sông ở quanh thiền viện Zen Mountain Monastery. Thiền sư Daido Loori là người lãnh đạo tinh thần và là tu viện trưởng của thiền viện này.
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.