CHAPTER I :The source of human being and religion7 Topic 1 : Where did the human beings come from?who created this earth? PAGEREF _Toc88670362 \h 408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300360032000000
I. Where did human beings come from?. PAGEREF _Toc88670363 \h 808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300360033000000
II. Who created this earth and universe?. PAGEREF _Toc88670364 \h 1108D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300360034000000
TOPIC 2 : The Religions Derived FromThe Concept Of Human Belief PAGEREF _Toc88670367 \h 1408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300360037000000
I. Definition About Religions: PAGEREF _Toc88670368 \h 1408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300360038000000
II. The Religions Derived From The Concept Of Human Belief: PAGEREF _Toc88670369 \h 1508D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300360039000000
TOPIC 3: How to research religions properly?. PAGEREF _Toc88670375 \h 2108D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300370035000000
I. History of religions: PAGEREF _Toc88670376 \h 2408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300370036000000
II. History of the object of belief: PAGEREF _Toc88670377 \h 2508D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300370037000000
III. Theory - Teachings: PAGEREF _Toc88670378 \h 2808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300370038000000
CHAPTER II :General Introduction AboutBuddhism32 TOPIC 4 :How To Know About Buddhism.. PAGEREF _Toc88670380 \h 3008D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380030000000
I. History of Buddhism: PAGEREF _Toc88670381 \h 3208D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380031000000
II. History of Buddha: PAGEREF _Toc88670382 \h 3408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380032000000
III. Buddha Dhamma - Buddha`s teaching: PAGEREF _Toc88670383 \h 4308D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380033000000
TOPIC 5 :What Is Buddhism?. PAGEREF _Toc88670385 \h 4808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380035000000
TOPIC 6: What Are Buddha `S teachings?. PAGEREF _Toc88670386 \h 4908D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380036000000
I. Do not do evil: ......................................................... PAGEREF _Toc88670387 \h 4908D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380037000000
II. Do good deeds: PAGEREF _Toc88670388 \h 4908D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380038000000
III. Purify the mind and keep it pure: PAGEREF _Toc88670389 \h 5008D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300380039000000
TOPIC 7: Three Periods Of Indian BuddhismPAGEREF _Toc88670390 \h 5108D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390030000000
I. The Flourishing Period Of Buddhism.. PAGEREF _Toc88670391 \h 5108D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390031000000
II. The Decline Period Of Buddhism.. PAGEREF _Toc88670392 \h 5608D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390032000000
III. The Recovery Period Of Buddhism.. PAGEREF _Toc88670393 \h 6008D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390033000000
TOPIC 8: The Different BetweenTheravada And Mahayana Buddhism PAGEREF _Toc88670396 \h 7008D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390036000000
CHAPTER III : Right View In Buddhism... PAGEREF _Toc88670397 \h 7408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390037000000
TOPIC 9:Why Did You Believe In Buddha?. PAGEREF _Toc88670398 \h 7408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390038000000
I. You can believe the Buddha through history: PAGEREF _Toc88670399 \h 7408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003300390039000000
II. You can believe in the Buddha because He had practices to become a Buddha: PAGEREF _Toc88670400 \h 7508D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300030000000
III. You can believe in the Buddha because He had the ability to guide human beings to become Buddhas: PAGEREF _Toc88670401 \h 7608D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300031000000
TOPIC 10:Is Buddhism Freedom Of Belief?. PAGEREF _Toc88670403 \h 7708D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300033000000
I. Buddhism is justice: PAGEREF _Toc88670404 \h 7708D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300034000000
II. Buddhism is equality: PAGEREF _Toc88670405 \h 7808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300035000000
III. Buddhism is freedom of belief: PAGEREF _Toc88670406 \h 7808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300036000000
TOPIC 11:Believe In Buddha, Will Buddha Take You To Paradise? PAGEREF _Toc88670408 \h 8008D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400300038000000
TOPIC 12: Can The Buddha Atone For Anyone?. PAGEREF _Toc88670410 \h 8208D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400310030000000
TOPIC 13: Do Faith And Prayer Make YouA Saint?. PAGEREF _Toc88670413 \h 8408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400310033000000
I. Belief: PAGEREF _Toc88670414 \h 8408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400310034000000
II. Prayer: PAGEREF _Toc88670415 \h 8508D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400310035000000
TOPIC 14 : Is Buddha A Divine Being?. PAGEREF _Toc88670417 \h 8808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400310037000000
TOPIC 15 : Is Conversion A Sin?. PAGEREF _Toc88670419 \h 9108D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400310039000000
TOPIC 16 : How To Know That Person Is A Saint PAGEREF
_Toc88670421 \h 9408D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400320031000000
I. History. PAGEREF _Toc88670422 \h 9508D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400320032000000
II. What is a Saint?. PAGEREF _Toc88670423 \h 9508D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400320033000000
III. What is Saint`s cultivation?. PAGEREF _Toc88670424 \h 9708D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400320034000000
IV. Ability: PAGEREF _Toc88670425 \h 9808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400320035000000
VII. Theory: PAGEREF _Toc88670426 \h 9808D0C9EA79F9BACE118C8200AA004BA90B02000000080000000D0000005F0054006F006300380038003600370030003400320036000000
People are born, grow up, and get married. At the same time, people have to find a way to make a living. However, human life is only temporary for a certain period of time, because everyone has to die one day. Therefore, people also need to learn about the sake of life or spiritual life. This question is asked by everyone, but no one knows who to learn from. Therefore, people are insecure in life, especially concerning after death.
Shakyamuni Buddha was born to guide human beings to learn about themselve. That is Buddha-nature. And He explained and guided people about social life, spiritual life and He taught people how to practice to live peacefully in reality, as well as after death. Now, we should also take some time to learn through questions below. Through this, we will attain some satisfaction in life.
Đọc tụng Chú Đại Bi chẳng phải để cầu phước mà nương theo oai lực của ngài Quán Thế Âm Bồ Tát để tạo an vui lợi lạc cho đời. Do đó, theo học hỏi riêng tư:
-Khi đến chùa, với tâm Đại Bi bạn sẽ không thấy ai là Phật tử thông minh, ai là Phật tử ngu độn. Bạn sẽ không thấy ai là Phật tử giàu sang, ai là Phật tử nghèo hèn. Bạn sẽ không thấy ai đẹp mà cũng chẳng thấy ai xấu. Bạn nhớ lời Phật dạy trong Kinh Viên Giác, “Không kính người trì giới, không ghét người phá giới, không trọng người học lâu, không khinh người mới học. Vì sao vậy? Tất cả là tính giác. Ví như con mắt sáng, thấy rõ cảnh trước mắt. Cái sáng ấy tròn khắp, không có yêu, không có ghét.”
“Kiếp xưa ắt có nhân duyên,
Nếu không ai dễ chống thuyền gặp nhau”.
HT đã giới thiệu, trên 50 năm tôi rời khỏi Huế từ Tết Mậu Thân đi du hóa, tu học phương xa, luôn vọng về quê hương đất Tổ, nơi chôn nhau cắt rốn của Tổ tiên ông bà, nơi đã có nhiều kỉ niệm của thuở ấu thơ tu học tại Huế, sinh hoạt tại Huế, trên 50 năm vắng mặt, chỉ có năm này với tuổi đã 87, năm nay Lễ Phật Đản của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tổ chức tại Chùa Phật Ân, cử hành sớm vào ngày 12 vừa rồi
Cùng toàn thể giới tử thọ trì Bát quan trai giới một ngày một đêm tại trú xứ Tăng già-lam Phước duyên, thành phố Huế, hiện diện quý mến.
Một ngày một đêm quý vị ở trong Tịnh giới với niềm tin thanh tịnh, kiên cố, bất hoại đối với Tam bảo. Nhờ niềm tin này mà quý vị không để cho Giới pháp của mình bị sứt mẻ ở trong đi, ở trong đứng, ở trong nằm, ở trong ngồi, ở trong sự nói năng, giao tiếp. Quý vị có được niềm tin này là nhờ quý vị nuôi lớn sáu tính chất của Tam bảo, khiến cho ba nghiệp của quý vị được an tịnh, an tịnh về thân hành, an tịnh về ngữ hành, an tịnh về ý hành.
Sáu tính chất của Tam bảo, quý vị phải thường quán chiếu sâu sắc, để thể nhập và tạo ra chất liệu cho chính mình, ngay đời này và đời sau. Sáu tính chất của Tam bảo gồm:
Con người thường hay thắc mắc tại sao mình có mặt ở cõi giới Ta Bà này để chịu khổ triền miên. Câu trả lời thường được nghe là: Để trả nghiệp. Nhưng nghiệp là gì? Và làm sao để thoát khỏi? Then chốt cho câu trả lời được gói ghém trong 2 câu:
“Ái bất trọng, bất sanh Ta Bà
Niệm bất nhất, bất sanh Tịnh Độ”
Có nghĩa là:
“Nghiệp ái luyến không nặng, sẽ không tái sanh ở cõi Ta Bà
Niệm Phật không nhất tâm, sẽ không vãng sanh về Tịnh Độ”
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh: Chánh Tri Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm và Chánh Định. Đây là con đường trung đạo, là lộ trình kỳ diệu giúp cho bất kể ai hân hoan, tín thọ, pháp thọ trong việc ứng dụng, thời có thể chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau thành an lạc, giải thoát, niết bàn. Bát Chánh Đạo là Chơn Pháp vi diệu, là con đường đưa đến khổ diệt, vượt thời gian, thiết thực trong hiện tại, được chư Phật quá khứ, Đức Phật hiện tại và chư Phật tương lai chứng ngộ, cung kính, tán thán và thuyết giảng cho bốn chúng đệ tử, cho loài người, loài trời để họ khai ngộ, đến để mà thấy, và tự mình giác hiểu.
Từ 1983 đến 1985 khi đang ở Singapore, bận bịu với chương trình nghiên cứu Phật giáo tại Viện Phát triển Giáo Trình, tôi được Tu viện Phật giáo Srilankaramaya và một số đạo hữu mời giảng bốn loạt bài pháp nói về một vài tông phái chính của Phật giáo. Các bài giảng được ưa thích, và nhờ các cố gắng của Ô. Yeo Eng Chen và một số bạn khác, chúng đã được ghi âm, chép tay và in ấn để phát miễn phí cho các học viên. Kể từ đó, các bài pháp khởi đi từ hình thức của các tập rời được ngưỡng mộ và cũng được tái bản. Sau đó, tôi nhận thấy có vẻ hay hơn nếu in ấn bốn phần ấy thành một quyển hợp nhất, và với vài lần nhuận sắc, xuất bản chúng để cho công chúng dùng chung.
Thông thường người ta vào học Phật ít nhiều cũng do có động lực gì thúc đẩy hoặc bởi thân quyến qua đời, hoặc làm ăn thất bại, hoặc hôn nhân dở dang v.v... nhưng cũng không ít người nhân nghe giảng pháp hay gặp một quyển sách khế hợp căn cơ liền phát tâm tu hành hay tìm hiểu học Phật pháp.
Phần lớn đệ tử xuất gia hoặc tại gia của Hòa Thượng cũng vì cảm mộ pháp giải của Ngài mà quy y Phật. Quyển vấn đáp này góp nhặt từ những buổi giảng thuyết trong các chuyến hoằng pháp của Hòa Thượng, hy vọng cũng không ngoài mục đích trên, là dẫn dắt người có duyên vào đạo hầu tự sửa đổi lỗi lầm mà giảm trừ tội nghiệp.
Cách đây chừng 30 năm, Tổ Đình Viên Giác tại Hannover Đức Quốc chúng tôi có nhận được bộ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (Taisho Shinshu Daizokyou) bằng Hán Văn gồm 100 tập do cố Hòa Thượng Thích Tịnh Hạnh từ Đài Loan giới thiệu để được tặng. Bộ Đại Tạng Kinh giá trị này do Phật Đà Giáo Dục Cơ Kim Hội xuất bản và gửi tặng đến các nơi có duyên. Phật Đà Giáo Dục Cơ Kim Hội dưới sự chứng minh và lãnh đạo tinh thần của cố Hòa Thượng Thích Tịnh Không đã làm được không biết bao nhiêu công đức truyền tải giáo lý Phật Đà qua việc xuất bản kinh điển và sách vở về Phật Giáo, với hình thức ấn tống bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau như: Hoa Ngữ, Anh Ngữ, Pháp Ngữ, Đức Ngữ, Việt Ngữ. Nhờ đó tôi có cơ hội để tham cứu Kinh điển rất thuận tiện.
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.