Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thế Nào Là Đạo Phật

20/08/202318:30(Xem: 2072)
Thế Nào Là Đạo Phật

CHÙA PHẬT LINH

THẾ NÀO LÀ ĐẠO PHẬT

The-Nao-La-Dao-Phat-000The-Nao-La-Dao-Phat-001

 

PHẬT LỊCH 2560 – DƯƠNG LỊCH 2016


NỘI DUNG

Lời giới thiệu

I. Tóm tắt lịch sử Đức Phật

II. Thế nào đạo Phật?

III. Kết luận

 

Lời giới thiệu

          Đức Phật ra đời mục đích là: “Khai thị chúng sanh, ngộ nhập Phật tri kiến”. Nghĩa là “ Chỉ dạy chúng sanh, hiểu và thâm nhập vào sự hiểu biết của đức Phật”. Do vậy, đức Phật dạy: “Tin Ta mà không hiểu Ta, là phỉ báng Ta”. Tại sao như vậy? Chúng ta đã biết rằng có rất nhiều người tự xưng là người tín ngưỡng Phật giáo, hay là người Phật tử, nhưng không có học giáo lý của đạo Phật. Cho nên, họ hiểu và trình bày về đạo Phật qua quan niệm cá nhân, qua kinh nghiệm về cuộc sống cá nhân, qua sự suy nghĩ cá nhân, hoặc qua hình thức nào của đạo Phật .v.v. Do đó, họ nhận định và nói không đúng theo tinh thần đạo Phật và đôi lúc nói xấu đạo Phật. Họ hoàn toàn không hiểu đạo Phật theo giáo lý của Ngài. Ví dụ như: họ cho rằng tu tập là phải hành khổ. Đức Phật không có dạy chúng sanh tu tập là để hành khổ. Tu tập hành khổ không phải là pháp môn tu tập và tu tập để khổ là tu dại dột. Ngài dạy chúng sanh tu tập là để diệt khổ. Vì chúng sanh diệt được hết khổ, thì chúng sanh sẽ an lạc, hạnh phúc. Vì lý do nói trên, chúng con xin viết vài lời tóm tắt giới thiệu về thế nào đạo Phật? để cho mọi người hiểu sơ về căn bản đạo Phật.

          Bài viết nầy ngắn gọn có thể không hoàn hảo và tránh khỏi thiếu sót. Chúng con rất mong chư Tôn Đức góp ý và chỉ dạy thêm.

Chúng con xin  hồi hướng công đức nầy, chúng con cùng pháp giới chúng sanh đồng thành Phật đạo và đồng sanh Tịnh Độ.

Ravenburg ngày 29/10/2015

Tỳ kheo Thích Hạnh Định

pdf-download
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
28/01/2012(Xem: 6555)
Dưới đây là phần chuyểnngữ toàn bộ chương I (tr.13-20) của một quyển sách nhỏ về Phật Giáo, mang tựa đề"Phật Giáo nhập môn" (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bảnGrancher, 2008). Tuy bàn về những vấn đề rất căn bản thế nhưng tập sách lại đượcviết bởi một triết gia Phật Giáo sâu sắc nổi tiếng hiện nay là Fabrice Midal.
26/01/2012(Xem: 7185)
ĐứcThích-ca Mâu-ni là vị Phật lịch sử và cách nay đã lâu lắm, đã khám phá ra một ConĐường thật độc đáo, đấy là Con Đường giúp chúng ta loại bỏ mọi khổ đau và tìmthấy một sự tự do đích thật. Sau khi khám phá ra Con Đường đó thì Đức Phật, lúcấy còn rất trẻ, đã hy sinh phần còn lại của kiếp nhân sinh cuối cùng của mình đểtrỏ cho chúng ta trông thấy Con Đường ấy bằng ngón tay của chính Ngài. Hôm naychúng ta là những người đang tu tập bằng cách hướng theo ngón tay của Ngài vàbước theo các vết chân của Ngài vẫn còn in đậm trên Con Đường ấy.
26/01/2012(Xem: 8647)
Trong đờisống hằng ngày, cho để nhận là một chuyện rất bình thường trong mọi sự trao đổilẫn nhau. Tôi trả tiền, tôi nhận món hàng. Vậy, chođể nhận là một quy luật tự nhiên hay còn là một nguyên tắc đạo đức? Đó là mộthành động tự nguyện, bất vụ lợi, xuất phát từ lòng thương người? Nhưng có điều chắc chắn là lòng vị tha bác ái, cho qua con tim, mới thật sự đem đến cho tanhiều hạnh phúc.
24/01/2012(Xem: 13051)
Hình tượng Đức Phật Di Lặc hiện hữu với nụ cười trên môi, dáng vẻ hiền hòa khiến ai nhìn vào cũng thấy lòng mình nhẹ nhàng, hiền thiện và hoan hỷ hơn bao giờ hết.
24/01/2012(Xem: 9869)
Những ai muốn đi gặp mùa xuân thì phải đứng dậy, giã từ u tối của đêm đông, thắp sáng tâm mình bằng ánh lửa tỉnh thức được đốt cháy trong nguồn năng lượng tình thương.
22/01/2012(Xem: 7307)
Chư Phật, Bồ-tát biết rõ cuộc đời là ảo mộng, đã là ảo mộng thì còn gì quan trọng nữa để lôi cuốn chúng ta chìm trong mê muội. Điều thiết yếu là chúng ta phải khắc tỉnh...
21/01/2012(Xem: 18079)
Tập sách này, đa phần ghi lại những mẫu chuyện Phật đã dạy qua các kinh, phụthêm phần lý giải để chúng ta có thể rút ra được những bài học cho bản thân. Những gì ghi trong đây có thể sẽ làm ta khó chịu và bất an vì nó không giốngvới những gì ta đang suy nghĩ và hành động. Nó khiến ta hay có thái độ tránh né.Dù thế, qui luật Duyên khởi vẫn đang vận hành chi phối tất cả. Ta gieo một cáinhân, đủ duyên ta có một cái quả. Cuộc đời cứ thế mà trôi. Ta, thì gieo và gặt.Luật nhân quả, cứ thế mà xoay vần. Không chờ đợi, không cảm thương... Biết Phật pháp, ứng dụng được Phật pháp vào đời sống của mình, đó là phước báu lớn nhất mà mình nhận được trong cuộc đời này. Bởi nhờ đó, mình đi không lầm lẫn.
21/01/2012(Xem: 8418)
Vào một ngày đầu năm, tiết trời ấm áp, vạn vật như đồng loạt hân hoan chào đón ánh xuân. Quốc vương đưa hoàng gia và các quan văn võ cận thần đến một tu viên nổi danh trong thành...
19/01/2012(Xem: 6754)
Chu Mạnh Trinh là khách hành hương tới Hương Sơn để hưởng thú "bầu Trời, cảnh Bụt" nhưng thật ra là đang viếng cảnh biển xanh biến thành nương dâu đang hiện tướng trong tâm thức cuả chính mình. Chim ríu rít cúng dường hoa trái, cá lặng lờ vùng vẫy nghe kinh; là khi Tâm kinh biến thành Chân kinh
18/01/2012(Xem: 10715)
Nếu chúng ta là người Phật tử thì ngày 23 tháng chạp không nên theo tập tục văn hóa mê tín dị đoan mua cá chép vàng về để giết hại cúng Ông Táo, việc làm ấy sai trái đạo lý...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]