Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Những Giọt Từ Tâm (Giếng nước tình thương ở Ấn Độ)

16/12/202216:45(Xem: 3933)
Những Giọt Từ Tâm (Giếng nước tình thương ở Ấn Độ)
vi917.jpg
   Nam Mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ Tát

Kính gửi chư Tôn Đức, chư Pháp hữu & quý vị hảo tâm Từ thiện.  

 Được sự thương tưởng và hỗ trợ của chư Tôn đức và quí vị thiện hữu hảo tâm, chúng con, chúng tôi vừa thực hiện xong 9 giếng cần giục (Well hand-pump) cho những ngôi làng nghèo lân cận vùng núi Khổ Hạnh Lâm & các làng ven quốc lộ từ Bodhgaya đi Varanasi, tiểu bang Bihar India .
 
Đây là Public Well Hand-pump nên cả làng có thể xài chung. Tiến trình khoan giếng của những người thợ Ấn Độ hoàn toàn bằng thủ công, không phải khoan bằng máy, khoan sâu từ 60, 90 chục mét mới có nước, vì vậy mà rất lâu mới hoàn tất được 1 giếng. Mong quý vị liễu trì và cảm thông cho nếu chúng con, chúng tôi có chậm trễ tường trình...

Kính mời quí vị xem qua một số hình ảnh (DEC 14 2022)
Xin TẠ ƠN & CẢM NIỆM CÔNG ĐỨC quí vị thiện hữu hảo tâm đã đồng hành cùng với Hội Từ Thiện Bodhgaya Heart Foundation làm thiện sự trên đất Phật.  ít nhiều gì chúng ta cũng đã góp phần giúp người nghèo giải quyết được tình trang khan hiếm nguồn nước sạch giữa những muà Hạ oi nồng.. 
Thành tâm kính chúc quí vị hảo tâm, quí ân nhân từ thiện & bửu quyến luôn sức khỏe, vô lượng an lành trong Hồng Ân Tam Bảo .
 
..Cuộc đời đó có bao lâu
Làm gì giúp được cho nhau thì làm
Giúp không mong Phúc thiên đàng
Ngay khi hành thiện đã tràn niềm vui....

GIVE WATER- GIVE LIFE
Nguyện đem công đức nầy
Hồi hướng khắp tất cả
Nguyện con và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Sakya Tánh Tuệ

ANUMODANA
__(())__
364_1481.JPG
364_1480.JPG
 
1) GIENG NUOC TINH THUONG
DONATED BY:
THIEN QUY & DIEU HY
Bihar India DEC -2022
316853291_854432726001184_8142475483462199716_n.jpg
316875941_500443475379858_7719004272752412379_n.jpg
316953448_665449128367980_5919713739828911128_n.jpg
316887938_1236199236958214_2571634103307901375_n.jpg
2) GIENG NUOC TINH THUONG
DONATED BY
HAI CHON NGUYEN
JOHN TRAN- USA

Bihar India DEC -2022
314923235_663665508784626_6574271385035889460_n.jpg
317132559_686877562962527_3452787093450019167_n.jpg
316473146_5912149802157629_138582372297114640_n.jpg
318004763_640608327746645_92034972657865497_n.jpg
3) GIENG NUOC TINH THUONG
DONATED BY
NHAT TAM CHARITY # 10
Bihar India DEC -2022
318273306_1520532441708379_3506200785306440780_n.jpg
318201431_549741799930716_5746603862285044563_n.jpg
318307582_567184448518600_3604047365083769727_n.jpg
4) GIENG NUOC TINH THUONG
DONATED BY
NHAT TAM CHARITY #  8
Bihar India DEC -2022
318284188_515247957327367_6056290187843440860_n.jpg
318168571_1503544126806031_9023364879795533357_n.jpg
318384509_716279646274903_1129357847803811692_n.jpg
318359428_2159025677639717_8415690224902260110_n.jpg
5) GIENG NUOC TINH THUONG
DONATED BY
HAI CHON NGUYEN # 4
JOHN TRAN- USA

Bihar India DEC -2022
318087969_756566118651448_4929393257474283280_n.jpg
318093066_683856223455932_2442842467329342517_n.jpg
318022002_886152852553065_7296188467538141548_n.jpg
317930494_1178984949678879_1040495714347513114_n.jpg
6) GIENG NUOC TINH THUONG
DONATED BY
HAI CHON NGUYEN # 1
JOHN TRAN- USA

Bihar India DEC -2022
316978746_671384244471874_7149017072724039601_n (1).jpg
318332307_676234997432828_7544920849538011315_n.jpg
317369449_678345997035761_6681648272910174039_n.jpg
7) GIENG NUOC TINH THUONG
DONATED BY
HAI CHON NGUYEN # 6
JOHN TRAN- USA

Bihar India DEC -2022
317838634_575705381052617_6425766924620521995_n.jpg
317502066_2718179375029876_2887378318783955046_n.jpg
317921404_5612532105529067_6021426303922433292_n.jpg
8) GIENG NUOC TINH THUONG
DONATED BY
HAI CHON NGUYEN # 3
JOHN TRAN- USA

Bihar India DEC -2022
317229564_510640334159673_4050598093444215931_n.jpg
316908379_663947355405276_5239420101702770206_n.jpg
317738159_876991796807173_3260231653441122775_n.jpg
5) GIENG NUOC TINH THUONG
DONATED BY
PHAM  TU PHUONG
FROM USA # 2
Bihar India DEC -2022
qw3.jpg
qw5.jpg
qw4.jpg
318668138_559958235474731_6947597988476089318_n.jpg
35189859_384089152076350_9215578973315006464_n.jpg
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/12/2013(Xem: 19506)
Những người dân Tây Tạng thân mến của tôi, ở cả trong lẫn ngoài đất nước Tây Tạng, cùng tất cả những ai đang tu tập theo truyền thống Phật Giáo Tây Tạng và những ai đang có những nối kết với Tây Tạng và người Tây Tạng.
10/12/2013(Xem: 19961)
Cánh cửa của thế kỷ 20 sắp khép lại, tất cả chúng ta đều nhận thấy rằng thế giới đã trở nên nhỏ hơn, loài người trên hành tinh đã trở thành một cộng đồng lớn, các liên minh về chính trị và quân sự đã tạo ra những khối đa quốc gia, làn sóng của thương mại và công nghiệp thế giới đã cho ra nền kinh tế toàn cầu, những phương tiện thông tin của thế giới đã loại bỏ những chướng ngại về ngôn ngữ và chủng tộc.
10/12/2013(Xem: 25019)
Hầu hết chúng ta đều quen thuộc với câu chuyện đời của Đức Phật. Chúng ta biết rằng thái tử Siddhattha đã rời bỏ cung điện lộng lẫy của vua cha, để bắt đầu cuộc sống không nhà của người lữ hành lang thang đi tìm con đường tâm linh, và sau nhiều năm tu hành tinh tấn, Ngài đã đạt được giác ngộ khi đang nhập định dưới gốc cây bồ đề. Sau khi xả thiền, Đức Phật đã đi đến thành phố Benares, giờ được gọi là Varanasi. Ở đó, trong Vườn Nai, lần đầu tiên Ngài thuyết pháp về những gì Ngài đã khám phá về con đường đi đến hạnh phúc toàn vẹn. Lời dạy của Đức Phật rất đơn giản nhưng sâu sắc.
10/12/2013(Xem: 9880)
Đây là một đề tài khá phức tạp và dễ bị hiểu lầm. Có câu nói: ‘Hành trình ngàn dặm khởi đầu bằng một bước đi (a journey of a thousand miles begins with a single step). Vì vậy, vấn đề cần phải nêu ra là khi nào và từ đâu chúng ta bắt đầu cất bước trên con đường tâm linh? Đa phần chúng ta đi tìm con đường tâm linh cho mình khá trễ. Trễ là do mình không cảm thấy nhu cầu cần thiết cho tâm linh lúc trẻ vì quan niệm rằng chùa chiền không thể nào giải quyết được những ưu phiền, đau khổ trong cuộc sống của tuổi trẻ. Chùa là dành cho những người lớn tuổi, xế chiều. Họ cần đến chùa là để vun bồi phước đức như làm việc thiện, bố thí, công quả .v..v… để ‘sau này’ được hưởng phước tốt lành.
09/12/2013(Xem: 7075)
Gia đình nghèo kia có ba người: Bố – Mẹ – và Con trai. Họ sống âm thầm và bình lặng trong một thôn làng hẻo lánh, người Bố đi làm thuê để kiếm cơm gạo nuôi gia đình, người mẹ lo việc bếp núc, trồng mấy luống rau, và chăm sóc con. - Một buổi trưa hè nắng nóng, người mẹ trên đường từ chợ về nhà chợt nhặt được một trái cam ai đó đánh rơi bên đường, cơn khát và mệt nhọc dường như tiêu tan khi bà nghĩ đến miếng cam ngọt lịm và mọng nước. Nhưng nghĩ đến đứa con ngoan ngoãn chẳng mấy khi được ăn hoa trái thơm ngon, bà liền lau sạch trái cam và cất vào túi.
09/12/2013(Xem: 8766)
Giáo lý đạo Phật không chỉ nói về những vấn đề “xuất thế”, mà Đức Phật cũng đã rất chú trọng về vấn đề “nhập thế” - hoàn thiện nhân cách trước khi đạt được thánh cách - giúp cho tất cả chúng ta một phương pháp ứng xử phù hợp với đạo lý làm người, tạo nên một nhân cách sống. Nhân cách sống đó, dù bất cứ ở đâu và bất cứ thời điểm nào, cũng có thể ứng dụng và mang lại những kết quả tốt đẹp...
09/12/2013(Xem: 8896)
Có thầy trò một nhà kia làm nghề hát xiệc. Người thầy là một người đàn ông góa vợ và người học trò là một cô gái nhỏ tên là Kathullika. Hai thầy trò đi đây đó trình diễn để kiếm ăn. Màn trình diễn của họ là người thầy đặt một thanh tre cao trên đỉnh đầu mình, trong khi bé gái leo dần lên đầu cây rồi dừng lại trên đó, để người thầy tiếp tục đi trên đất. Cả hai thầy trò đều phải vận dụng sự tập trung tâm ý đến một mức độ khá cao, để giữ thăng bằng và để ngăn chặn tai nạn có thể xảy ra.
09/12/2013(Xem: 8159)
Tự thủy uyên nguyên, khắp các loài chúng sanh cùng với Phật đồng một tâm, tức cái tâm tánh tuyệt đối, chơn thường, vắng lặng, trong trẻo, tròn đầy, trùm khắp, không lay không động, không đến không đi, không sanh không diệt, vô thỉ vô chung, cực linh cực mầu, hay sanh các pháp. Do Phật tâm thanh tịnh, vắng lặng, huyền mầu, nhưng lại khéo sanh vạn pháp, nên cổ đức mới tạm mượn lời mà đặt tên, gọi cái tánh huyền mầu đó là "chơn không diệu hữu", tức từ cái tánh linh diệu trong trẻo, không một vật mà pháp pháp tuỳ duyên trùng trùng sanh khởi.
09/12/2013(Xem: 8359)
Nguyện là mong cho, cầu mong cho, ước mong rằng… Khi nguyện cho người khác được hạnh phúc, chính ta liền có được hạnh phúc. Tại sao như thế? - Khi nguyện cho người khác hạnh phúc, chính trong lúc đó tâm ta thoát khỏi những tình cảm tiêu cực như đố kỵ, ích kỷ, ghét bỏ… Khi ấy chúng ta xóa bỏ được, dù chỉ là tạm thời, sự phân biệt chia cách kiên cố giữa ta và người khác. Chính sự thoát khỏi những ràng buộc tiêu cực nặng nề này đưa chúng ta đến miền đất chung của hạnh phúc.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]