Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Báo Chánh Pháp Số 121, Tháng 12 2021

05/02/202209:03(Xem: 9316)
Báo Chánh Pháp Số 121, Tháng 12 2021

Báo Chánh Pháp số 221, Tháng 12 năm 2021-bia

CHÁNH PHÁP Số 121, tháng 12.2021

 

Hình bìa của  PhotoMix (Pixabay.com)

 

 

NỘI DUNG SỐ NÀY:

THƯ TÒA SOẠN, trang 2

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 4

BIỆN TRUNG BIÊN LUẬN TỤNG THÍCH, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 7

Ý THU (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 9

ÁNH SÁNG NHƯ LAI (Nguyễn Thế Đăng), trang 10

THẦY (8) (thơ Đồng Thiện), trang 11

LÒNG TỪ BI HÓA ĐỘ CỦA ĐỨC PHẬT… (HT. Thích Trí Chơn), trang 12

THÔNG ĐIỆP CỦA ĐỨC DALAI LAMA VỀ HỘI NGHỊ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU… (Hoang Phong dịch), trang 14

VỀ NGUYÊN TẮC KHÔNG GÂY HẠI (Thích Nguyên Hiệp), trang 15

TỨ CÚ LỤC BÁT “NÍN THINH& CÂM LẶNG” (thơ TK Vĩnh Hữu), trang 18

QUA BỜ KIA (Nguyên Siêu), trang 19

TÂM (thơ Minh Đạo), trang 20

TRỤ TÍCH TRẤN VƯƠNG KỲ (Huệ Trân), trang 21

ƯNG VÔ SỞ TRÚ NHI SANH KỲ TÂM (Ns. Trí Hải), trang 23

NHÂN QUẢ (thơ Diệu Viên), trang 24

BÁT CHÁNH ĐẠO – CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN CHẤM DỨT ĐAU KHỔ, t.t. (Bhikkhu Bodhi - Thích Tâm Hạnh & Cs. Tâm Cảnh dịch), trang 25

HAI CHIM BỒ CÂU (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 29

TÂM TỊNH – Câu chuyện cuối tuần (Nhóm Áo Lam), trang 30

NHỮNG BÀI LỤC BÁT TUỔI HAI MƯƠI (thơ Hoàng Long), trang 31

RỪNG THIỀN LƯU DẤU (TN. Giới Định), trang 32

THEO ÁNH ĐẠO VÀNG (thơ Nguyễn An Bình, nhạc Phan Bá Kiệt), trang 34

PHẬT TỬ ĐÒI THỰC THI THÔNG CÁO CHUNG, VNPG Sử Luận, Chương 39 (Nguyễn Lang), trang 39

HOÀNG TỬ MƯỜNG (thơ Hồ Thanh Nhã), trang 42

ĐẦU THU ĐỌC TRUYỆN “CHỚM THU”… (Huỳnh Kim Quang), trang 49

HEO RỪNG CÓ TRÍ KHÔN VÀ TÌNH THƯƠNG (Nguyên Giác), trang 46

BUỔI TRƯA NGỒI NHỚ BÁNH ĐA (Trần Hoàng Vy), trang 48

CHÁO ĂN VỚI GỎI BẮP CẢI (Gia Phượng), trang 49

CHUYỂN TỪ THỞ SANG NUỐT (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 50

THU SANG NHỚ BẠN (thơ Minh Giới Nguyễn Thiệu), trang 51

THẦY TÔI (Quảng Phước), trang 52

PHÁP HỘI CHƯA TAN (thơ Hạnh Chi), trang 53

ẨN LỆ CA, ĐÊM MƯỜI HAI THÁNG CHẠP (thơ Lưu Lãng Khách), trang 54

TRUYỆN CỰC NGẮN (Steven N), trang 55

VỤN VẶT CHUYỆN XƯA (Tiểu Lục Thần Phong), trang 57

QUẢ BÁO CỦA LỜI NÓI, HÀNH ĐỘNG ĐÂM THỌC LY GIÁN (Truyện cổ Phật Giáo), trang 59

MẸ ƠI THÁNG CHẠP ĐÃ VÀO XUÂN (thơ Hiền Nguyễn), trang 60

STORY OF A NUMBER OF BHIKKHUS (Daw Tin), trang 61

NGÕ THOÁT – chương 10 (truyện dài Vĩnh Hảo), trang 67

 

pdf-download

Báo Chánh Pháp số 221, Tháng 12 năm 2021

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/02/2011(Xem: 9379)
Chúng tôi viết những bài này với tư cách hành giả, chỉ muốn đọc giả đọc hiểu để ứng dụng tu, chớ không phải học giả dẫn chứng liệu cụ thể cho người đọc dễ bề nghiên cứu.
31/01/2011(Xem: 7646)
Nói đến Tăng phục Phật Giáo trước tiên chúng ta nên tìm hiểu về những lý do căn bản, ý nghĩa thậm thâm của Tăng phục.
28/01/2011(Xem: 12181)
Tất cả chúng sanh lớn như loài người, nhỏ như các loài động vật đều có bổn phận để sanh tồn, như con người có bổn phận của con người, con kiến có bổn phận của con kiến, con ong có bổn phận của con ong, con chim, con sâu đều có bổn phận của con chim của con sâu..v..v.... Nguyễn Công Trứ thường ca ngợi về bổn phận của các loài động vật như : “Ta xem loài vật nhỏ, trong lòng ta tưởng mộ, ong kiến biết hợp đoàn, chim sâu còn luyến tổ, có nước không biết yêu, không bằng chim cùng sâu, có đoàn không biết hợp, ong kiến hơn ta nhiều..v..v.....” Các động vật thuộc loài hạ đẳng còn biết bổn phận đoàn kết và biết luyến tổ để sống còn để tồn tại thì huống hồ là loài người, nguyên vì các nhà hiền triết cho rằng loài người có trí khôn hơn loài vật. Cho nên vấn đề Bổn Phận là nguyên động lực lẽ sống của tất cả chúng sanh để hiện hữu và tồn tại trong cộng đồng duyên sanh của từng chủng loại.
28/01/2011(Xem: 11886)
Người ta sanh ra trên hoàn vũ này, ai cũng có bổn phận. Nói một cách tổng quát, thì đã có cái danh, tất phải có cái phận. Con kiến, con ong, có cái phận của kiến, của ong; mặt trăng, mặt trời có cái phận của mặt trăng, mặt trời. Dù nhỏ dù lớn, mọi vật mọi người đều có cái phận riêng của mình. Những điều cần phải làm, đối với cái phận ấy, chính là bổn phận.
27/01/2011(Xem: 6888)
Bố Thí là một đức hạnh cao quí thường được đề cập đến trong cuộc sống tu tập của người con Phật, tu sĩ lẫn cư sĩ, trong mọi tông phái Phật Giáo. Có lẽ đa số Phật tử chúng ta đều nghe biết nhiều về các lời giảng trong kinh điển Bắc truyền, đều quen thuộc với các khái niệm hành trì như Lục độ Ba-la-mật và Tứ nhiếp pháp của hàng Bồ-Tát.
26/01/2011(Xem: 6956)
Trước đây người Việt đã có mặt trên khắp thế giới - đặc biệt tại Mỹ, Pháp, Đức, Úc, Nga, Đông Âu v.v.. là do các chương trình du học hoặc làm việc trong các tòa đại sứ hoặc đi lính cho Pháp từ thời Thế Chiến I, nhưng con số không nhiều.
26/01/2011(Xem: 7432)
Ngay từ thuở nhỏ ta được dạy nói cảm ơn khi ai đó giúp mình. Lời cảm ơn không phải để xã giao mà thật sự biểu lộ lòng biết ơn chân thành của mình đối với người đó. Thế nhưng có lẽ chưa bao giờ ta được dạy nói cảm ơn ta vì nhiều khi ta coi chuyện cảm ơn mình là một điều gì đó lố bịch, kỳ cục, không cần thiết! Trái lại nhiều khi ta còn có khuynh hướng nói xấu mình, bất mãn với mình, thậm chí…nguyền rủa mình.
26/01/2011(Xem: 6752)
Phật Giáo, Đạo của an lạc, Đạo của thương yêu, Đạo sống chân thật trong từng phút giây mình có, Đạo của tâm từ luôn hướng người nên tin tưởng vào ngày mai...
25/01/2011(Xem: 12989)
Sách này nói về sự liên quan chặt chẽ giữa con người và trái đất, cả hai đồng sinh cộng tử. Con người không thể sống riêng lẻ một mình nếu các loài khác bị tiêu diệt.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]