Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Hàn Quốc: Hội thảo Học thuật Kỷ niệm 500 năm Sinh nhật Đại sư Tây Sơn

31/10/202014:16(Xem: 4480)
Hàn Quốc: Hội thảo Học thuật Kỷ niệm 500 năm Sinh nhật Đại sư Tây Sơn

Hàn Quốc: Hội thảo Học thuật Kỷ niệm 500 năm Sinh nhật Đại sư Tây Sơn

(대흥사, 서산대사 탄신 500주년 학술세미나)

Hàn Quốc Hội thảo Học thuật Kỷ niệm 500 năm Sinh nhật Đại sư Tây Sơn-Tin PG Hàn Quốc 1 

Hội thảo Học thuật sẽ được tổ chức để Kỷ niệm 500 năm ngày sinh của Đại sư Tây Sơn (서산대사-西山大師, 1520-1604), người sẵn sàng quên mình vì nước, khi tổ quốc lâm nguy san hà nguy biến, khi triều đình liên tục bị đánh bại trong Chiến tranh Nhật-Hàn năm Nhâm Thìn (1592).

 

Sự thiệt hại khủng khiếp trong cuộc chiến tranh này:

 

“Ngoài thiệt hại nhân mạng, Vương quốc Triều Tiên còn phải chịu mất mát khủng khiếp về văn hóa, kinh tế và cơ sở hạ tầng, bao gồm việc suy giảm với số lượng lớn đất trồng trọt được, thiêu hủy và cướp phá nhiều tác phẩm nghệ thuật, thủ công quan trọng, các thư tịch lịch sử, và bị bắt đi nhiều thợ thủ công và nhà kỹ thuật. Trong chiến tranh, các cung điện Cảnh Phúc cung, Xương Đức cung và Xương Khánh cung bị thiêu rụi nên Đức Thọ cung được sử dụng làm cung điện tạm thời. Gánh nặng tài chính lên Trung Quốc ảnh hưởng bất lợi đến khả năng quân sự và góp phần vào sự sụp đổ của nhà Minh và sự trỗi dậy của nhà Thanh. Tuy vậy, hệ thống triều cống lấy Trung Quốc làm trung tâm mà nhà Minh đã bảo vệ được nhà Thanh phục hồi, và quan hệ thương mại bình thường giữa Triều Tiên và Nhật Bản sau đó cũng tiếp tục.

 

Trụ sở Giáo xứ thứ 22 của Thiền phái phái Tào Khê, Đại Hưng Cổ Tự, do Hòa thượng Trụ trì Beopsang (주지 법상스님) sẽ tổ chức Hội thảo Học thuật sẽ được tổ chức để Kỷ niệm 500 năm ngày sinh của Đại sư Tây Sơn (서산대사-西山大師, 1520-1604) vào lúc 13 giờ ngày 31 tháng 10 năm 2020. Hội thảo này, được tổ chức với chủ đề “Tuyên dương tinh thần Hộ quốc của Đại sư Tây Sơn”  (서산대사호국정신선양회 - 西山大師護國精神宣揚會) 보현전 (普賢殿) tại Phổ Hiền điện, Đại Hưng Tự (대흥사 보현전-大興寺 普賢殿).

 

Lễ khai mạc, do Thượng tọa  Beopdang (법당스님), người đứng đầu kế hoạch Đại Hưng Tự chủ trì, tiếp theo là hòa âm đồng ca Tam Quy y và tụng Bát Nhã Tâm kinh, tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Tường Nguyệt Phổ Thiện (상월 보선-祥月 普善), trụ trì đời thứ 18 Đại Hưng Tự và lời chào mừng.

 

Hội thảo này do Hòa thượng Giáo sư Seung Won ((승원-勝源 스님)), trường Đại học Tăng già Trung Anh (중앙승가대학교-中央僧伽大學校) chủ trì theo các chủ để của Phần 1, “Nghiên cứu thời sự nóng bỏng của Đại sư Tây Sơn” (연구 현황과 서산대사의 선풍), và Phần 2, “Hành trạng và Công nghiệp của Đại sư Tây Sơn” (서산대사의 업적과 위상). Chủ đề phụ, người thuyết trình và người tham gia hội thảo được công bố vào ngày này như sau.

 Hàn Quốc Hội thảo Học thuật Kỷ niệm 500 năm Sinh nhật Đại sư Tây Sơn-Đại sư Tây Sơn

* Thực trạng và nhiệm vụ nghiên cứu việc thu thập liên quan đến “Thiền sư Thanh Hư Đường Tập (Pháp hiệu của Đại sư Tây Sơn” (청허당집-淸虛堂集) ‘Thượng tọa Hyangmun, Giáo sư Trung Anh Tông hội (중앙종회-中央宗會), Giáo sư Bang-ryong Kim, Đại học Trung Nam (충남대학교-忠南大学)’.

 

* “Đại sư Thanh Hư đường Hưu Tĩnh (청허당 휴정 - 淸虛堂 休靜 (1520~1604, đạo hiệu của Đại sư Tây Sơn) (Giáo sư Sang-Gil Han tại Học viện Phật giáo Đại học Dongguk, Nhà nghiên cứu Min Soon-eui, Viện Xã hội Phật giáo Hàn Quốc.

 

* “Đại sư Thanh Hư đường Hưu Tĩnh (청허당 휴정 - 淸虛堂 休靜 (1520~1604), Hộ trì Chính pháp và giá trị lịch sử “Hoạt động Hộ quốc” (호국활동과- 護國活動) (Tiến sĩ Oh, Kyeong-Hwo (오경후) Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Dongguk, Tiến sĩ Lee Jong-soo (이종수) Giáo sư tại Đại học Quốc Sunchon).

 

* “Sự thành quả của Đại sư Thanh Hư đường Hưu Tĩnh (청허당 휴정 - 淸虛堂 休靜 (1520~1604) và thực trạng lịch sử Phật giáo” (Giáo sư Sang-young Kim, Giáo sư Đại học Chung-Ang Seungga, Giáo sư Cheol-Hun Lee, Giáo sư Đại học Dongguk Cơ sở Gyeongju).

 

Thích Vân Phong biên dịch

(Nguồn: 불교신문)

 




***
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/02/2011(Xem: 9431)
Chúng tôi viết những bài này với tư cách hành giả, chỉ muốn đọc giả đọc hiểu để ứng dụng tu, chớ không phải học giả dẫn chứng liệu cụ thể cho người đọc dễ bề nghiên cứu.
31/01/2011(Xem: 7701)
Nói đến Tăng phục Phật Giáo trước tiên chúng ta nên tìm hiểu về những lý do căn bản, ý nghĩa thậm thâm của Tăng phục.
28/01/2011(Xem: 12254)
Tất cả chúng sanh lớn như loài người, nhỏ như các loài động vật đều có bổn phận để sanh tồn, như con người có bổn phận của con người, con kiến có bổn phận của con kiến, con ong có bổn phận của con ong, con chim, con sâu đều có bổn phận của con chim của con sâu..v..v.... Nguyễn Công Trứ thường ca ngợi về bổn phận của các loài động vật như : “Ta xem loài vật nhỏ, trong lòng ta tưởng mộ, ong kiến biết hợp đoàn, chim sâu còn luyến tổ, có nước không biết yêu, không bằng chim cùng sâu, có đoàn không biết hợp, ong kiến hơn ta nhiều..v..v.....” Các động vật thuộc loài hạ đẳng còn biết bổn phận đoàn kết và biết luyến tổ để sống còn để tồn tại thì huống hồ là loài người, nguyên vì các nhà hiền triết cho rằng loài người có trí khôn hơn loài vật. Cho nên vấn đề Bổn Phận là nguyên động lực lẽ sống của tất cả chúng sanh để hiện hữu và tồn tại trong cộng đồng duyên sanh của từng chủng loại.
28/01/2011(Xem: 11957)
Người ta sanh ra trên hoàn vũ này, ai cũng có bổn phận. Nói một cách tổng quát, thì đã có cái danh, tất phải có cái phận. Con kiến, con ong, có cái phận của kiến, của ong; mặt trăng, mặt trời có cái phận của mặt trăng, mặt trời. Dù nhỏ dù lớn, mọi vật mọi người đều có cái phận riêng của mình. Những điều cần phải làm, đối với cái phận ấy, chính là bổn phận.
27/01/2011(Xem: 6961)
Bố Thí là một đức hạnh cao quí thường được đề cập đến trong cuộc sống tu tập của người con Phật, tu sĩ lẫn cư sĩ, trong mọi tông phái Phật Giáo. Có lẽ đa số Phật tử chúng ta đều nghe biết nhiều về các lời giảng trong kinh điển Bắc truyền, đều quen thuộc với các khái niệm hành trì như Lục độ Ba-la-mật và Tứ nhiếp pháp của hàng Bồ-Tát.
26/01/2011(Xem: 7019)
Trước đây người Việt đã có mặt trên khắp thế giới - đặc biệt tại Mỹ, Pháp, Đức, Úc, Nga, Đông Âu v.v.. là do các chương trình du học hoặc làm việc trong các tòa đại sứ hoặc đi lính cho Pháp từ thời Thế Chiến I, nhưng con số không nhiều.
26/01/2011(Xem: 7454)
Ngay từ thuở nhỏ ta được dạy nói cảm ơn khi ai đó giúp mình. Lời cảm ơn không phải để xã giao mà thật sự biểu lộ lòng biết ơn chân thành của mình đối với người đó. Thế nhưng có lẽ chưa bao giờ ta được dạy nói cảm ơn ta vì nhiều khi ta coi chuyện cảm ơn mình là một điều gì đó lố bịch, kỳ cục, không cần thiết! Trái lại nhiều khi ta còn có khuynh hướng nói xấu mình, bất mãn với mình, thậm chí…nguyền rủa mình.
26/01/2011(Xem: 6776)
Phật Giáo, Đạo của an lạc, Đạo của thương yêu, Đạo sống chân thật trong từng phút giây mình có, Đạo của tâm từ luôn hướng người nên tin tưởng vào ngày mai...
25/01/2011(Xem: 13004)
Sách này nói về sự liên quan chặt chẽ giữa con người và trái đất, cả hai đồng sinh cộng tử. Con người không thể sống riêng lẻ một mình nếu các loài khác bị tiêu diệt.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]