Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tặng quà cho 285 hộ nghèo Ấn Độ ở 2 ngôi làng Katorwa-Mucharim (gần chùa Kiều Đàm Di VN- Bodhgaya) địa điểm cách Bồ Đề Đạo Tràng nơi đức Phật thành Đạo 7 cây số.

19/06/202016:47(Xem: 13238)
Tặng quà cho 285 hộ nghèo Ấn Độ ở 2 ngôi làng Katorwa-Mucharim (gần chùa Kiều Đàm Di VN- Bodhgaya) địa điểm cách Bồ Đề Đạo Tràng nơi đức Phật thành Đạo 7 cây số.
101676322_143405350615747_6087346758818463744_n.jpg
    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
 
   Kính thưa TT TV Quảng Đức, Tôn đức Ni & quí vị thiện hữu hảo tâm.
 
Xin tường trình cùng Thượng Tọa & chư Ni hình ảnh buổi cứu trợ nạn đói đợt 3 từ Món Quà mà quí vị đã san sẻ cùng dân nghèo xứ Phật trong mùa dịch Covid này
 
Buổi phát quà được thực hiện tại 2 ngôi làng tại 2 ngôi làng Katorwa-Mucharim (gần chùa Kiều Đàm Di VN- Bodhgaya) cho 285 hộ nghèo, địa điểm cách Bồ Đề Đạo Tràng nơi đức Phật thành Đạo 7 cây số. 
 
Thành phần quà tặng cho mỗi hộ gồm có: 1 tấm Saree cho phụ nữ, 10 ký Gạo và bột Chapati, đường, muối dầu ăn và bánh ngọt cho trẻ em, kèm với 200 Rupees tiền mặt để mua thêm gạo cho từng hộ GD. (Bên cạnh đó là những phần phụ phí như mướn xe chở hàng, tiền công đóng gói và công thợ khuân vác.)
 
Buổi phát chẩn được bảo trợ bởi những Tấm Lòng:
 
Thượng tọa Thích Nguyên Tạng, Tu Viện Quảng Đức Aus
Ni Sư Huệ Thảo, Ni Sư Huệ Hảo, Ni Sư Huệ Mỹ & Phật tử...
1 NS Thích Nữ Viên Thông (Chùa Quan Âm, Nam Úc, xem danh sách đóng góp))
2 SC Thích Nữ Hạnh Nguyên (Chùa Pháp Hoa, Nam Úc)
3 Mai, 4 Kim Thoa (PD Giác Tâm), 5 Lý Tố Lan, 6 Mã Ngọc Hồng
7 Mã Ngọc Đào, 8 Nam Liễu, 9 Đỗ Kim Thuận, 10 Phan Thị Thảo
11 Minh + Trung + Hiếu + Nghĩa, 12 Phan Văn Trăm, 13 Phạm Thị Hiểu
14 Phan Thị Cúc, 15 Tư Hoa, 16 Bác Thiện Hà, 17 Thiện An + Thiện Lạc,
18 HL: Hà Tài Cẩm (PD Tịnh Tâm), 19 HL: Lý Thị Hai (PD Hồng Ngọc Tịnh)
20 GĐ Hà Thị Loan Anh, 21 Trương Tony (Trí Phong), 22 Bác Hạnh Hải
23 GĐ Xuân + Thoa, 24 Cô Vân, 25 Chị Hồng, 26 Chị Thuý, 27 Lưu Mỹ Lan
28 Thanh Hương, 29 Nguyễn Văn Mạnh, 30 Liên Lưu, 31 Dung Tâm,
32 Chị Linh, 33 GĐ Trần Xuân Phương, 34 Ngọc Duyên, 35 Ngọc Mỹ
36 Diệu Phước, 37 Đồng Trang, 38 Thiện Tước, 39 Thiện Cẩm,
40 Nguyễn Văn Lưỡng, 41 Thiện Hương, 42 Diệu Tâm, 43 Thiện Quý,
44 Cô Cầm, 45 Thiện Phước, 46 Anh Trung– Pháp Từ, 47 Đỗ Ngọc Thố,
48 Nguyễn Thị Hạnh, 49 Đỗ Như Nguyệt, 50 Đỗ Ngọc Trúc Lâm,
51 Đỗ Ngọc Tịnh Năng, 52 Phan Tấn Hiệp, 53 Âu Mỹ Hiền
54 Gia đình Võ Văn Hoà, 55 Gia đình Anh Tâm Lễ, 
56 Quỹ Tương Tế GĐPT Liên Hoa, 57 Chị Phương (bạn chị Quỳnh)
58 Gia đình Selena & Kym, 59 Lê Công Sơn, 60 Nguyễn Văn Báu,
61 Nguyễn Văn Hai, 62 Nguyễn Thị Lịch, 63 Đào Thị Bai,
64 GĐPT Long Hoa, 65 G/Đ Thiện Niệm & Thiện Hoa, 66 Katie
67 Service SA Prospect Staffs, 68 Cô Tiếc Hét, 69 Đô + My
70 HL: Hà Thị Nái, 71 HL: Trương Tấn Cần,72 HL: Đỗ Thị Hiên
73 HL: Trương Tứ, 74 Marilyn.
 
Xin chân thành cảm niệm công đức hết thảy chư vị đã phát tâm lành.
( Quà của quí vị ủng hộ vẫn còn tiếp tục phát chẩn trong kỳ tới )
 
HỒI HƯỚNG:
 Cầu An chị Trân Trần Pháp danh Huệ Châu cùng gia đình ,
Liễu Nguyễn Xin Cẩu An cho gia đình, các con, cháu mạnh khỏe, bình an.
Cầu Siêu là Trần Nguyệt Khánh, Pháp danh Diệu Định .
- Nguyện hồi hướng công đức này, đặc biệt đến những nạn nhận đã quá vãng bởi dịch bịnh Corona Covid 19, nguyện cầu cho tất cả hương linh được siêu sanh nhàn cảnh, những bịnh nhân đang trong thời gian chống chỏi với dịch bịnh trên toàn cầu. Nguyện cầu cho hết thảy bịnh nhân được tai qua nạn khỏi, tật bịnh tiêu trừ và Pháp giới chúng sanh vô lượng an lành, hạnh phúc..
 
Nguyện đem công đức nầy
Hồi hướng khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo.
Sakya Tánh Tuệ
 
Tinh thần Bố thí BaLaMật (Tam luân không tịch) là cao thượng nhất.
Vì thế những hình ảnh này chỉ mang tính tường trình Phật sự cùng những vị ân nhân đã phát tâm.-
Khi bạn khởi tâm tùy hỷ trước những thiện sự thì công đứccủa bạn được sánh bằng những người thực thi.
 
ANUMODANA

download.png
82618260_2972405316140851_5666176417209040308_n.jpg

82032334_1710366795770790_6530297141993872178_n.jpg

104001807_257399045368459_7392567835231867969_n.jpg

104061495_270477010858220_2827560274438305143_n.jpg

104032922_261724365086298_5064831093619945539_n.jpg

83189063_582444735790269_4998877050808468398_n.jpg

83182003_270848250831486_1213734845067064909_n.jpg

104000077_203860860746867_1970469209125738580_n.jpg
365_0942.JPG

365_0928.JPG

365_0930.JPG

365_0945.JPG
365_0946.JPG
365_0954.JPG

365_0937.JPG
104215165_666661530857381_4605160379462783220_n.jpg

103969142_669229653924544_6795955898937313273_n.jpg

83253811_3450604911639535_4459258091683102299_n.jpg

82628384_880366532450795_7983228078878980594_n.jpg

104045992_257755332174832_6235317717200498337_n.jpg

104041234_800397317033012_4008780207676750518_n.jpg

83107853_3886152061427183_4024537200538152104_n.jpg

104098815_260138321984652_6418775262998822850_n.jpg

104290437_1317557311768318_5034030741481142118_n.jpg

82356205_884938961990113_609798369581856432_n.jpg

104109613_296365091543448_4202739546024440405_n.jpg

84179317_255832095687683_2710613001665671122_n.jpg

83397771_777383329462578_8264261587970087618_n.jpg

83106111_583386809265889_4338583161187745801_n.jpg

104258999_747546352655451_455387441160902574_n.jpg

103885212_1470832526433446_3221472090751602943_n.jpg

82958062_284066769629402_7627783087907866643_n.jpg

83579870_1636357869852229_4904175189958578265_n.jpg
365_0960.JPG

365_0970.JPG
104016534_257809212160172_2764982051151894822_n.jpg
83231152_550023332342808_1737302291567254722_n.jpg

103972256_578635559729222_8358117366091175182_n.jpg

103977358_619181125375260_3864357631099855911_n.jpg

103383568_3030405260386493_201014697902721572_n.jpg

104166152_711710706298227_5471377348619503297_n.jpg
83214337_1584334278394417_4853970782022806290_n.jpg
103861624_268516754396589_3798126073609758971_n.jpg
365_0934.JPG
101308770_2660082017601872_1917982010408697856_n.jpg
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/11/2020(Xem: 6639)
Tản mạn : Làm sao Chuyển hoá khổ đau ? "Khổ đau chỉ đến khi ta khởi lên ý niệm đó mà thôi ! " Nếu ai đó đã từng học được điều này thì mời các bạn cùng tôi ngâm vài vần thơ trước khi vào đề tài rất hữu ích cho thời đại công nghệ này bạn nhé ! Nhất là giới trẻ và trung niên ngày nay dù có học Phật Pháp hay đang nghiên cứu vài sách về tâm lý . Làm thế nào khổ đau được chuyển hoá ? Không lạm bàn nạn dịch với thiên tai Thẩm sâu nội tâm ... rơi lệ , thở dài Chuyện uất ức, bất mãn, thành công thất bại ! Suy cho kỹ ... Tâm phan duyên, hoang dại ! Khổ đau chỉ đến ... ý niệm khởi đó thôi Tự mình tiêu cực, sao lại phải Tôi!!! Nào tản mạn ... nuôi dưỡng được tâm thái tích cực !!! ( thơ Huệ Hương )
17/11/2020(Xem: 8028)
LỜI GIỚI THIỆU CỦA NI TRƯỞNG THƯỢNG NGUYÊN HẠ THANH Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Nam Mô Thánh Tổ Đại Ái Đạo Kiều Đàm Di Mẫu Kính bạch chư Tôn Hòa thượng, chư Thượng tọa, quý Ni trưởng, Ni sư cùng chư Đại đức Tăng Ni, Kính thưa quý Thiện nam, Tín nữ xa gần, Thật là vinh dự cho chúng con/ chúng tôi hôm nay được viết những dòng giới thiệu này cho tuyển tập “Ni Giới Việt Nam Hoằng Pháp tại Hoa Kỳ” (Sharing the Dharma - Vietnamese Buddhist Nuns in the United States) do Ni Sư Thích Nữ Giới Hương, Chùa Hương Sen, đứng ra biên soạn và xuất bản.
17/11/2020(Xem: 5790)
Nhân loại đã biết cách bay lên mặt trăng, tuy nhiên nhiều nơi trên địa cầu vẫn còn bị ràng buộc với những thói quen xưa cổ, trong đó một thành kiến khó rời bỏ là xem nhẹ phụ nữ. Hầu hết các tôn giáo cũng xem nhẹ phụ nữ. Riêng trong Phật Giáo, phụ nữ từ xưa vẫn có một vị trí đáng kính và bình đẳng trên đường học đạo, để tận cùng là thành tựu Niết Bàn. Khi vua Pasenadi nước Kosala không vui vì hoàng hậu Mallikà sinh một bé gái, Đức Phật trong Kinh SN 3.16 dạy vua rằng: "Này Nhân chủ, ở đời / Có một số thiếu nữ / Có thể tốt đẹp hơn / So sánh với con trai / Có trí tuệ, giới đức..." Hơn hai mươi thế kỷ sau, ý thức nữ quyền mới trở thành phong trào. Theo định nghĩa cô đọng và đơn giản, nữ quyền là niềm tin vào sự bình đẳng của nữ giới với nam giới về chính trị, kinh tế và văn hóa. Do vậy thường khi, nữ quyền gắn liền với dân quyền, vì bình quyền nam nữ dẫn tới ý thức bình quyền cho từng người dân, đặc biệt là nơi các dân tộc đang bị các nước thực dân thống trị, hay nơi các sắc tộc thiểu số
16/11/2020(Xem: 4805)
Vào ngày 8 tháng 11 vừa qua, Hội đồng Thống nhất Thiên Chúa giáo, Phật giáo và Ấn Độ giáo Bangldesh (Bangladesh Hindu Bouddha Christian Oikya Parishad; BHBCOP), đã tổ chức một chương trình tập hợp và biểu tình hàng loạt trên toàn quốc để phản đối các cuộc tấn công, đốt phá, tra tấn và giết hại người tôn giáo thiểu số tại Bangldesh. Là một phần của cuộc biểu tình, họ đã thành lập các chuỗi người và các cuộc biểu tình từ 10 giờ sáng đến 12 giờ trưa tại các giao lộ chính của các trụ sở cơ quan chính quyền cấp quận, huyện, thành phố và tỉnh trên khắp đất nước, bao gồm cả giao lộ Shahbagh, Dhaka và giao lộ ngã tư New Market, Chittagong.
16/11/2020(Xem: 5477)
Vào giữa thế kỷ thứ mười bảy, Đức Đệ Ngũ Đạt Lai Lạt Ma đã nhấn mạnh tầm quan trọng như thế nào để việc phân tích không trở thành một bài học thuộc lòng như vẹt mà phải là sống động. Khi chúng ta tìm kiếm cho một “cái tôi” tồn tại cụ thể như vậy mà không thể tìm kiếm được nó hoặc là cùng giống hay khác biệt với tâm thức và thân thể, điều thiết yếu là phải tìm kiếm cùng khắp; bằng khác đi chúng ta sẽ không cảm thấy tác động của việc không tìm thấy nó. Đức Đệ Ngũ Đạt Lai Lạt Ma đã viết:
15/11/2020(Xem: 6064)
Mười bốn câu trích dẫn lời của Đức Phật dưới đây được chọn trong số 34 câu đã được đăng tải trên trang mạng của báo Le Monde, một tổ hợp báo chí uy tín và lâu đời của nước Pháp. Một số câu được trích nguyên văn từ các bài kinh, trong trường hợp này nguồn gốc của các câu trích dẫn đó sẽ được ghi chú rõ ràng, trái lại các câu đã được rút gọn, chỉ giữ lại ý chính, sẽ không có chú thích về nguồn gốc. Ngoài ra trong bài 1 trước đây, người chuyển ngữ đã mạn phép ghi chú dài dòng với hy vọng có thể giúp một vài độc giả theo dõi dễ dàng hơn chăng các lời trích dẫn đôi khi khá cô đọng hoặc trừu tượng? Dầu sao thiết nghĩ sự suy tư và phán đoán là quyền hạn ưu tiên và thiêng liêng của người đọc, vì lý do đó kể từ bài 2 này, người chuyển ngữ sẽ mạn phép chỉ xin ghi chú thêm một vài suy nghĩ riêng của mình khi cảm thấy cần thiết. Độc giả có thể xem bản gốc tiếng Pháp của các câu trích dẫn này trên trang mạng của báo Le Monde: https://dicocitations.lemonde.fr/auteur/616/Bouddh
14/11/2020(Xem: 6462)
Kính mạn phép được thay đổi lại lời của một bài hát mà âm điệu đã thấm sâu vào huyết quản tôi từ bao giờ và hôm nay một lần nữa lại vang vang ...nửa như kích thích sự hưng phấn trong tôi nửa như khuyến khích tôi phải trình bày vì sao tôi thấy ra được điều này " Một niềm an vui hạnh phúc hỷ lạc thật sự có mặt và có thật trong mỗi con người chúng ta "
13/11/2020(Xem: 5166)
Từ khi có Lục tổ Huệ Năng đưa ra lý thuyết chúng sanh có sẳn Tánh Giác gọi là Phật Tánh trong người nhưng vì bị Ý thức che mờ đi nên cần ngồi thiền vén lớp ý thức này ra thì Phật tánh sẽ hiện ra thành Phật nên không cần kinh luật bất lập văn tự mà tu. Rất nhiều người bình dân phương nam đi theo một thời đông đảo. Câu hỏi được đặt ra là tánh giác này có trước hay sau ý thức? Thế nên mới đưa ra kế tiếp là giác ngộ rồi mới khởi tu tức là học kinh Phật. Vì Giác ngộ đến Giải thoát sinh tử là một chặng đường rất dài có khi rất nhiều kiếp cần trãi nghiệm. Vậy chúng ta nghiên cứu giác ngộ trước.
13/11/2020(Xem: 4815)
Nhân khi đọc bài Thành Tựu Niết bàn của Cư sỹ Nguyên giác Phan Tấn Hải, chúng tôi xin phép kết hợp với thuyết big bang của Stephen Hawking và tiến trình giác ngộ của Đức Phật, và sự sống và chết theo Phật giáo để luận bàn về Niết bàn, giải đáp thắc mắc đức Phật chết rồi đi về đâu? Đây chỉ là khởi niệm mới lạ, biết đâu tương lai sẽ có người chứng minh được.
13/11/2020(Xem: 4760)
Phương tây từ thế kỷ thứ 18 đã từng phát huy cái ngã cái tôi của con người như “tôi suy tư là tôi hiện hữu”. Từ đó đến nay người Phuơng tây phát triển cái tôi, đưa đến tôn trọng cái tính riêng biệt cũa cái tôi từ triết lý đến luật pháp. Nhưng đạo phật lại diệt ngã thì làm sao mà hoằng pháp cho người Phương tây tu theo phật được? Làm sao giải thích được ý nghĩa diệt ngã của đức Phật? Vậy ta có thể giải thích là không phải ngã? Khi người ngồi thiền định dưới cội bồ đề 49 ngày, người đạt giác ngộ và đập tay xuống đất mà nói ta đạt được chánh đẵng chánh giác do trời chứng , ta chứng và đất chứng.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]