Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Khóa Tu Mùa Xuân tại Đại Học Vanderbilt, Tennessee, Hoa Kỳ

18/03/201912:48(Xem: 7949)
Khóa Tu Mùa Xuân tại Đại Học Vanderbilt, Tennessee, Hoa Kỳ

KHÓA TU MÙA XUÂN TẠI ĐẠI HỌC VANDERBILT

(Thành Phố Nashville, tiểu bang Tennessee, Hoa Kỳ)

“Hãy Từ Bi Ngay Bây Giờ!Lãnh đạo với sự chánh niệm, quán chiếu và lòng từ bi”

Với sự hướng dẫn của Tiến Sỹ William Thiele và Đại Đức Thích Thiện Trí, Tu sỹ Phật Giáo Việt Nam.Đây là hội thảo chuyên đề Mùa Xuân tại khoa Thần Học thuộc trường Đại Học Vanderbilt. Ngày 15 và 16 tháng 03 năm 2019.

Thứ sáu, 1 giờ đến 5 giờ chiều và thứ bảy, 9 giờ sáng đến 4 giờ chiều.

Tài trợ chương trình: do “Hội lãnh Đạo Đạo Đức” mang tên Cal Turner tài trợ.

 

Giới thiệu:

Buổi hội thảo chuyên sâu này được khởi nguồn từ khóa đào tạo “Nuôi Dưỡng Tâm Từ Bi” (viết tắt là CCT) của Trung Tâm Nghiên Cứu và Giáo Dục Lòng Từ Bi và Vị Tha (viết tắt là CCARE) thuộc trường Đại Học Standford. Người khởi sướng trung tâm này chính là tiến sĩ Thupten Jinpa, vị thông dịch tiếng anh cho Ngài Dalai Lama hơn 30 năm qua. Tiến Sĩ Thupten Jinpa cũng là chủ tịch Viện Từ Bi Tâm và là tác giả của quyển sách Trái Tim Không Sợ Hãi.

Tiến Sĩ Thiele, giảng sư được chứng nhận bởi CCARE và Viện Từ Bi để hướng dẫn cho các khóa học “Nuôi Dưỡng Tâm Từ Bi”, sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn mỗi bước trong sáu bước của khóa học hai giờ tại buổi hội thảo chuyên đề này. Một khóa học như vầy thường được giảng dạy trong tám tuần lễ. Lớp học sẽ bao gồm bài tập thiền có sự hướng dẫn, bài tập trãi nghiệm, phần lý luận và thảo luận nhóm.

Thầy Thích Thiện Trí sẽ chịu trách nhiệm hướng dẫn Thiền Chánh Niêm và Thiền Từ Bi Quán được xen kẽ trong suốt buổi hội thảo chuyên đề, bao gồm thiền tọa, thiền hành và tụng kinh (bằng tiếng Anh).

Tiến Sĩ Thiele là giám đốc tinh thần của trường Sống Quán Chiếu. Ông cũng là giáo sư tại đại học Loyola và là một cố vấn chuyên môn được tiểu bang Louisiana cấp phép hành nghề tư nhân. Tiến sĩ Thiele là tác giả của quyển sách “Các Tu Sĩ trong thế giới: Sự tìm kiếm Thương Đế trong một nền văn hóa điền cuồng” và kênh podcast trên iTubes cũng như trang blog cá nhân mang tên “Một Con Đường Quán Chiếu”. Ông có bằng Tiến Sĩ về chuyên ngành Tư Vấn và Thạc Sĩ về ngành Thần Học.

Thầy Thích Thiện Trí là người sáng lập ra “Gia Đình Thiền và Tâm” tại tiểu bang Louisiana. Thầy tốt nghiệp đại học Phật Giáo tại Việt Nam, xuất gia thành một tu sĩ và dành trọn đời sống và thực hành Phật Pháp. Thầy đã truyền dạy cho cộng đồng Phật Giáo trên toàn nước Mỹ và hiện là giảng viên của các lớp Thiền Chánh Niệm tại đại học Loyola.

 

Mục đích:

Đào tạo về chánh niệm, quán chiếu và tu dưỡng tâm từ bi đã trở nên cần thiết cho các nhà lãnh đạo trong mọi chuyên ngành như kinh doanh, luật pháp, y học, tư vấn và mục vụ. Có rất nhiều nghiên cứu sâu rộng đã được chứng minh về hiệu quả của sự chánh niệm và lòng từ bi đối với vai trò lãnh đạo. Có thể thấy được điều này trong cẩm nang gần đây của Oxford về khoa học của Lòng Từ Bi và qua hàng ngàn bài báo khoa học khác.

 

Mục tiêu của hội thảo chuyên sâu này bao gồm:

1. Giới thiệu người tham gia các nguyên tắc cơ bản và thực hành sự chánh niệm dành cho vai trò lãnh đạo.

2. Giới thiệu người tham gia sáu bước thực tập từ bi tâm đối với vai trò lãnh đạo.

3. Giới thiệu người tham gia các nguên tắc cơ bản của buổi lễ dành cho sự quán chiếu.
Bên cạnh đó, hội thảo cũng sẽ giúp:

1. Những người tham gia tăng cường sự hiểu biết và kỹ năng của họ trong việc thể hiện chánh niệm trong vai trò lãnh đạo thông qua bài tập thiền có hướng dẫn, bài tập trãi nghiệm và lý luận.

2. Những người tham gia tăng cường sự hiểu biết và kỹ năng của họ trong việc quán chiếu trong vai trò lãnh đạo thông qua lý luận và bài tập thiền có hướng dẫn.

3. Những người tham gia tăng cường sự hiểu biết và kỹ năng của học trong việc nuôi dưỡng lòng từ bi trong vai trò lãnh đạo thông qua lý luận, bài tập trãi nghiệm và bài tập thiền có hướng dẫn.

 

(Nam Lê dịch)

 




Vanderbilt Uni (4)Vanderbilt Uni (3)Vanderbilt Uni (2)Vanderbilt Uni (1)

Nguyên bảng Anh Ngữ:

Spring Workshop at Vanderbilt University Divinity School at Nashville-TN

March 15-16, 2019

 

"Compassion Now! Leading with Mindfulness, Contemplation, and Compassion"

with William Thiele, PhD, LPC and Venerable Thich Thien Tri, Vietnamese Buddhist Monk

 

Friday, 1-5 pm and Saturday, 9-4 pm (10 CEUs if possible)

 

 

Sponsor: Cal Turner Program for Moral Leadership in the Professions

 

 

Background

 

This workshop intensive is drawn from the Compassion Cultivation Training (CCT) course created at Stanford University’s Center for Compassion and Altruism Research and Education (CCARE). The primary architect is Thupten Jinpa, PhD, translator for the Dalai Lama for over 30 years, president of the Compassion Institute, and author of A Fearless Heart.

 

 

Dr. Thiele, a CCT teacher certified by CCARE and the Compassion Institute, will cover each of the six steps of the course, which are normally taught over eight weeks in two-hour classes. The format will include guided meditations, experiential exercises, didactics, and group discussion.

 

 

Venerable Thich Thien Tri will lead mindfulness and compassion meditations interspersed throughout the workshop, including chanting(by English), sitting, and standing meditations.

 

Dr. Thiele is founding spiritual director of the School for Contemplative Living, adjunct professor at Loyola University, a Louisiana licensed professional counselor in private practice, and author of Monks in the World: Seeking God in a Frantic Culture, and “A Contemplative Path” podcast on iTunes and blog on Wordpress.com. He has a PhD in counseling and an M.Div.

 

 

Ven. Thich Thien Tri is founder of Zen and Mind Family in New Orleans and completed his education and training as a Buddhist monk in Vietnam. He speaks in Buddhist communities across the United States, and an instructor of Mindfulness Classes at Loyola University.

 

 

Goals and Objectives

Training in mindfulness, contemplative reflection, and compassion cultivation has become essential for leaders across professional disciplines, such as business, law, medicine, counseling, education, and pastoral ministry. Extensive research has been done on the efficacy of leadership offered with mindfulness and compassion, as evidenced in the recent Oxford Handbook of Compassion Science and thousands of journal articles.

The goals of this workshop intensive include:

1. Introducing participants to basic principles and the practice of mindfulness for leadership.

2. Introducing participants to the six steps of compassion cultivation for leadership.

3. Introducing participants to the basic principles of contemplative service.

 

The objectives of this workshop include the following:

1. Participants will increase their understanding and skills in demonstrating mindfulness in leadership through guided meditations, experiential exercises, and didactics.

2. Participants will increase their understanding and skills in practicing contemplative reflection in leadership through didactics and guided meditations.

3. Participants will increase their understanding and skills in cultivating compassion in leadership through didactics, experiential exercises, and guided meditations.

___________________________________________________________________________________________________

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/09/2010(Xem: 10909)
Gốc tiếng Phạn của chữ cà-salà kasaya.Nhưng thật sự chữ kasayatrong tiếngPhạn không có nghĩa là áomà có nghĩa là bạc màu, cáu cặnhay hư hoại. Sách tiếng Hán dịch chữ này là đạm(màu nhạt), trọchay trược (đục, dơ bẩn, ô nhiễm, rác bẩn), hoặc còn dịch là hoại sắc,bất chính sắc, hư nát, dính bẩn…Tóm lại chiếc áo cà-sacủa người xuất gia tu Phật, của hàng tỳ kheo,…tượng trưng cho những gì nghèonàn, thô sơ, tầm thường, và khiêm nhường nhất. Người đọc, nếu chưa có ý niệm gìvề chiếc áo của một nhà tu Phật giáo, cũng có thể hơi ngạc nhiên khi đọc nhữngđiều vừa nêu trên đây.
10/09/2010(Xem: 58735)
Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt (quyển 3) Vào thời không có đức Phật Chánh Đẳng Giác ra đời, tại vùng Allakappa bị dịch bệnh hoành hành, lây lan từ người này sang người khác, nhà này sang nhà khác làm cho rất nhiều người chết, đói kém xảy ra khắp nơi. Những người còn mạnh khỏe, chưa bị lây nhiễm
08/09/2010(Xem: 6991)
Chịu đựng sự nhục nhã và lời thóa mạ là đức tính quan trọng nhất mà mỗi ngươi có thể rèn luyện, bởi vì sức chịu đựng là vô cùng mạnh mẽ, tại vì chỉ một giây phút tức giận là có thể phá hủy hết công đức của cả một đời người.
07/09/2010(Xem: 8244)
Chúng ta chỉ có một địa cầu. Người Phật tử và những người có lương tri trên hành tinh này đều giống nhau, đều khát vọng an bình toàn cầu, như cọng cỏ khát ánh mặt trời, như cá khát dòng sông êm dịu. Thế nhưng, khi chúng ta đứng trên một bình diện nào đó của địa cầu, huớng về khát vọng, chúng ta sẽ thất vọng phát hiện: quả địa cầu này tràn đầy bạo động và bất an, chiến tranh cục bộ, tranh giành quân bị, xung đột địa giới, dân tộc mâu thuẫn, giáo phái phân tranh, chủng tộc kỳ thị, tà giáo ngang ngược, khủng bố đe dọa, buôn chích ma túy, tàn phá môi trường, tài nguyên cạn kiệt, giàu nghèo chênh lệch, tội phạm gia tăng, công chức hủ hóa, HIV hoành hành và vô số bệnh thái sa đọa khác của xã hội loài người. Tất cả đó, dù trực tiếp hay gián tiếp, đã và đang phủ lên một màu sắc u ám, đe dọa đến sự an bình trên quả địa cầu này.
04/09/2010(Xem: 12441)
Tôi được một vị Tăng sinh ở Saigon mời góp ý kiến về Bát Kính Pháp khoảng hai tuần trước, nhưng vì khá bận rộn với những công việc tại đây (vừa lo thi cử cho việc trường lớp xong thì lại có duyên sự Phật sự 10 ngày tại Minnesota) nên đã khất hẹn với vị ấy là: khi nào tranh thủ được thời gian thì tôi sẽ xem xét vấn đề kỹ hơn để bàn cùng quý vị. Lúc ấy tôi nghĩ rằng: những vị Tăng sinh này sẽ tìm được câu trả lời cho những nghi vấn liên quan đến Bát Kính Pháp nhanh chóng thôi, vì ở Việt Nam hiện có rất nhiều chư Tôn Đức chuyên nghiên cứu, hiểu sâu sắc và hành trì Luật tạng miên mật, các vị dễ dàng đến đảnh lễ thưa hỏi.
04/09/2010(Xem: 7596)
Đọc xong những câu chuyện của các phụ nữ ở Hoa Kỳ và kinh nghiệm của các vị đối với đạo Phật, chúng tôi đã rất hoan hỷ và xúc động trước những nhận thức sâu xa của họ về cuộc sống, con người và môi trường chung quanh... Những lời dạy của đức Phật vừa nhiệm màu vừa thực tiễn đến làm sao! Những lời giảng dạy ấy đã chữa lành, loại bỏ những khổ đau và đem lại sự bình an, hạnh phúc đến hàng vạn con người trong nhiều thế kỷ qua. Sau đây là các câu chuyện của những phụ nữ người Hoa Kỳ từ các nguồn gốc khắp nơi trên thế giới. Những câu chuyện về hạnh phúc và sự sống trong tỉnh thức của họ qua sự tu tập và trở về với Đạo Phật. Chúng tôi xin hân hạnh giới thiệu và chia xẻ cùng bạn đọc.
02/09/2010(Xem: 7509)
Phiêu linh bao kiếp luân hồi - Phút giây hội ngộ, đời đời khổ đau - Mịt mùng tăm tối lạc nhau- Mang mang sáu cõi lao đao kiếm tìm
30/08/2010(Xem: 9874)
Nhiều người cho rằng Phật giáo là một tôn giáo nên không có sự quan hệ với vấn đề kinh tế đó là nhận định sai lầm, bởi vì con người là một hợp thể do ngũ uẩn tạo thành chia làm hai phần là Vật chất (sắc) và tinh thần (danh). Con người không thể chỉ dựa vào tinh thần không thôi mà có thể tồn tại được, nhưng con người cũng không thể chỉ là động vật thuần nhất về kinh tế vật chất.
30/08/2010(Xem: 10188)
Đạo đức là ngành học đánh giá các hành vi con người biểu hiện qua các hành động của thân, lời và ý do lý trí, ý chí và tình cảm cá nhân thực hiện. Các nhà tư tưởng và các nhà đạo đức thường quan niệm khác nhau về giá trị, tiêu chuẩn giá trị. Dù vậy, vẫn có nhiều nét tư tưởng gặp gỡ rất cơ bản về ý nghĩa đạo đức, nếp sống đạo đức mà ở đó giá trị nhân văn của thời đại được đề cao.
30/08/2010(Xem: 9431)
Tất cả chúng ta đều mong ước sống trong một thế giới an lạc và hạnh phúc hơn. Nhưng nếu chúng ta muốn biến nó trở thành hiện thực, chúng ta phải bảo đảm rằng lòng từ bi là nền tảngcủa mọi hành động. Điều này lại đặc biệt đúng đối với các đường lối chủ trương về chính trị và kinh tế.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]