Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Đừng hiểu lầm câu: ''Phật Tại Tâm''

04/07/201807:52(Xem: 11708)
Đừng hiểu lầm câu: ''Phật Tại Tâm''
blank
Namo Buddhaya
Đừng hiểu lầm câu:
''Phật Tại Tâm''
Nhiều người lấy cái lí "Phật tại tâm" nên không bao giờ đi chùa, lễ Phật, tụng kinh
 hay tìm hiểu giáo lý. Thật sự thì đây chỉ là lí do cho sự lười tu chứ chả phải Phật
 tại tâm
 nào ở đây cả !
- Câu "Phật tại tâm" không sai, bản thân câu này đã nói lên toàn bộ giáo lý kinh 
điển
 của nhà Phật. Tâm chúng ta vốn dĩ đã có Phật rồi hay còn gọi là Phật tánh. Đức 
Bổn Sư
 Thích Ca từng nói "ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành" để chỉ 
cho việc 
mỗi người trong chúng ta đã là một vị Phật, chỉ cần tinh tấn tu hành rồi sẽ có 
ngày đạt 
đượ
c Phật quả. Chính vì vậy nên thay vì đi tìm cầu một ông Phật bên ngoài thì
 hãy quay
 trở lại
 cái tâm của mình.
Về mặt ý nghĩa thì là như vậy tuy nhiên chúng ta cũng cần nhớ rằng, tâm chúng ta 
cũng 
là một cái túi rác khổng lồ huân tập bao nghiệp xấu ác tham, sân, si từ vô 
lượng kiếp.
 Rác nhiều đến mức che lấp luôn ông Phật trong tâm, ví như viên kim 
cương 
rơi xuống 
hầm phân thì dù kim cương có sáng đến đâu cũng bị phân che lấp.
Việc đi chùa, lễ bái, tụng kinh, tìm hiểu giáo pháp chính là để "dẹp rác, hốt phân". 
Chỉ có sự tu tập mới tạo ra đủ sức mạnh giúp chúng ta tìm lại được ông Phật trong
 tâm,
 còn bằng không thì câu nói "Phật tại tâm" cũng chỉ là lời ngụy biện cho 
những 
người lười tu nhưng tưởng mình là Phật mà thôi. Emoji
Namo Buddhaya
blank
 
Một chữ AN
 
- Khi tâm không còn lo lắng muộn phiền và cảm thấy vui vẻ gọi là An Lạc.
 
- Khi tâm mình không bị lay động bởi sóng gió cuộc đời gọi là An Bình.
 
- Khi mình nỡ được nụ cười trên môi gọi là An Vui.
 
- Khi mình chú tâm vào một pháp môn tu tập gọi là An Trú.
 
- Khi tâm mình không còn một chút giao động gọi là An Tâm.
 
- Khi mình cảm thấy thanh thãn không còn vướng bận gọi lả An Nhàn.
 
- Khi mình cảm nhận được sự mát mẽ trong lành gọi là An Nhiên
 
- Khi tâm không còn lo nghĩ chuyện quá khứ, hiện tại, tương lai gọi là An Yên.
 
- Khi mình cảm thấy không còn một chút lo sợ gọi là An Ổn.
 
- Khi mình biết bằng lòng với những gì mình đang có gọi là An Phận.
 
- Khi mình cảm thấy có được sự bao bọc chở che gọi là An Toàn.
 
- Khi mình sống đoàn kết hòa hợp với mọi người gọi là An Hòa.
 
- Khi nơi mình sống cảm thấy được yên ổn gọi là An Cư.
 
'' Nghìn thu đời vẫn ngược xuôi
Ta về chốn cũ mà vui với mình
Tìm gì giữa cuộc nhân sinh ?
Thưa, tìm hai chữ An Bình, thế thôi! '' Emoji
Như Nhiên - Th Tánh Tuệ
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
Chia sẻ hình ảnh của một ngày tu Bát Quan Trai 
tại tu viện Đại Bi do nhóm Thiền Sinh Sợi Nắng 
Nam California tổ chức- Saturday June 30 2018
blank
 
blank
blank
 
blank
blank
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
 
blank
佛菩薩的願力之-南無大行普賢菩薩十大願 - LULUMACHA - lulumacha’s blog
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
25/12/2014(Xem: 7934)
Những ai hành trì pháp Theo chánh pháp khéo dạy sẽ đến bờ bên kia Vuợt ma lực khó thoát. PC.86. Đạo Phật là con đuờng giác ngộ, nhận biết rõ đích thực bản chất của mọi sự vật hiện tuợng nơi cuộc sống quanh ta, và chính ta để chuyển tiếp tịnh hóa thân tâm, mà đuợc hiện tại lạc trú ngay đây và bây giờ. Thế nhưng, sự thênh thang và lạc lỏng mãi miết xuôi theo dòng cảm thức trộn lẫn bởi bao cuồng nộ và mê lầm, nên sự tìm kiếm lại càng vô vọng, che ngăn trên đuờng trở về bổn xứ.
24/12/2014(Xem: 8122)
Vị khách Tăng được mời đến đạo tràng Thọ Bát Quan Trai của chùa Linh Thứu trong khóa tu mùa đông năm nay, không ai xa lạ, đấy là Thầy An Chí đến từ xứ Na Uy nơi biệt danh là xứ lạnh tình nồng, lạnh đến nỗi chỉ ăn kem ngoài trời mới cảm thấy ấm áp mà thôi.
24/12/2014(Xem: 6782)
Để nhận thức về thế giới hiện tượng bên ngoài, con người thường dựa hẳn vào 5 giác quan của mình như là 5 công cụ tìm kiếm hiện thực vậy. Nhưng 5 giác quan này là luôn tạo ra “một thế giới cảm giác” luôn thay đổi. Do đó Phật giáo mới nói 5 căn hiệp với 5 trần là gây đau khổ tưng bừng. Vì trong ngoài gì cũng thay đổi chạy ngược chạy xuôi hết mà. Cho nên về việc tu tập, trước tiên chúng ta phải biết kiểm soát 5 căn này, bằng cách đừng cho nó tiếp xúc với trần cảnh nhiều quá, mà làm rối lòng chúng ta thì sẽ rất khó tu.
24/12/2014(Xem: 8748)
Bạn đừng quy Phật Pháp Tăng ngoài cửa miệng. Khi quy y thì tâm bạn với Phật là một. Bạn đừng quên sống với tâm tỉnh giác, sống với tâm tỉnh giác, chính là quy y Phật vậy. Khi quy y thì tâm bạn với Pháp là một. Bạn đừng quên mọi an lạc đều là do tâm không còn phiền não đem lại. Quy y với tâm không phiền não là quy y Pháp vậy.
22/12/2014(Xem: 9223)
Cuộc sống đời thường của nữ tu Tây Tạng Ngoài lúc thiền, hay tụng kinh, các ni cô được làm những công việc mình yêu thích như vẽ tranh hay nói chuyện điện thoại cùng bạn bè.
21/12/2014(Xem: 7777)
Câu chuyện thứ nhất xin kể về ông Gandhi. Ông là một vị anh hùng của dân tộc Ấn Độ, ông đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ nhiệt liệt của hàng triệu người dân. Ông được dân Ấn Độ gọi một cách tôn kính là “Linh hồn lớn”, “Vĩ nhân”, “Đại nhân” hoặc là “Thánh Gandhi”.
21/12/2014(Xem: 7742)
Câu chuyện thứ nhất nói về một người được coi như là một vị Bồ Tát của nhân loại. Đó là bà Melinda Gates. Bà sinh năm 1964. Chồng bà là ông Bill Gates sinh năm 1955. Ông là một doanh nhân người Mỹ, nhà từ thiện, tác giả và chủ tịch tập đoàn Microsoft, hãng phần mềm khổng lồ. Ông luôn có mặt trong danh sách những người giàu nhất thế giới. Khối tài sản của ông có khi lên tới 77, 8 tỉ USD.
19/12/2014(Xem: 15560)
Lãnh đạo tinh thần của người Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma, nói với BBC ông cho rằng có thể mình sẽ là người cuối cùng giữ cương vị này. Tuy nhiên ông nói cũng là điều tốt nếu như truyền thống nhiều thế kỷ nay dừng ở "một vị Đạt Lai Lạt Ma được nhiều người tôn kính". Ông cũng cho rằng Anh quốc đã nhẹ tay với Trung Quốc quanh các vụ biểu tình mới đây vì lý do tài chính. Ông nói: "Túi tiền của họ ít nhiều đang trống rỗng, vậy nên họ quan trọng việc quan hệ chặt với Trung Quốc vì lý do tiền bạc". Đức Đạt Lai Lạt Mamới đây đã bị Đức Giáo hoàng từ chối tiếp khi ông tới tham dự một cuộc họp dành cho những người đoạt giải Nobel Hòa bình tại Rome. Vatican giải thích đây là vì "tình hình tế nhị" với Trung Quốc.
15/12/2014(Xem: 7809)
Là người phàm, không ai tránh khỏi những tệ nạn sai phạm tầm thường, tuy nhiên cũng không hiếm những tu sĩ làm chủ được bản thân, không để hành động đi ra ngoài luật nghi của nhà Phật. Và cũng rất may, kẻ phạm giới hoặc tạo ra tai tiếng phần lớn là các tu sĩ trẻ.
10/12/2014(Xem: 6774)
Mấy năm nay tôi hầu như không đọc báo. Báo giấy thì không mua (và cũng không biết mua ở đâu). Báo mạng thì phần lớn là các tin tiêu cực. Tôi chỉ đọc các trang phật giáo mà thôi. Ngoài ra, nguồn thông tin đáng tin cậy nhất, tích cực nhất, hợp với tôi nhất là facebook. Lý do đơn giản rằng tôi chỉ kết bạn với những ai có tư duy tích cực, những ai là Phật tử và những người thích đọc sách. Chính bạn bè trên facebook đã lọc tin giúp tôi rồi.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]