Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Why is Buddhism so diverse ?

28/02/201807:29(Xem: 11728)
Why is Buddhism so diverse ?

 

WHY IS BUDDHISM SO DIVERSE?
By Dharma Teacher Andrew Williams

Lý do nào khiến cho đạo Phật

có nhiều tông pháikhác nhau?

Bài viết: Giảng viên Andrew Williams 

Việt dịch: Diệu Thông Đặng Thị Ái Kiển 

 

I think we can all agree that the reason for the many diverse traditions and paths within Buddhism is that all sentient beings, in one way or another, are different, both mentally and physically, and therefore each individuals needs are also different.

Theo tôi tất cả chúng ta có thể đồng ý rằng lý do khiến cho đạo Phật có nhiều tông phái và nhiều đường lối khác nhau trong cách hành trì: đó là vì chúng sanh có nhiều căn cơ khác nhau, về cả tâm tánh lẫn hình dáng, thế nên nhu cầu của mỗi cá nhân có khác.

 

The Buddha explained that we sentient beings all have different and limited levels of understanding of this or that, and even if we focus on the very same thing, we will perceive it according to our own perspective. From our own limited viewpoint.

Đức Phật đã giảng rằng tất cả chúng sanh trình độ tiếp thu có hạn chế khác nhau về điều này hay điều kia. Cho dù ta có chú tâm đến cùng một vấn đề đi nữa thì  tuỳ thuộc vào quan điểm của từng người mà ta sẽ có được những nhận thức khác nhau. Do từ việc quan điểm có hạn chế.

 

We tend to perceive things and others based on our own preconceived ideas and past experiences. It's as if we judge the whole ocean based on the small part of the ocean that we may think we know. The whole sky based on a few clouds.

Một đàng có xu hướng nhận thức sự vật còn một đàng lại căn cứ trên nhưng định kiến về  ý tưởng và kinh nghiệm trong quá khứ của người. Cũng như là chúng ta đánh giá toàn bộ đại dương chỉ qua cái nhìn một phần đại dương đó, mà ta cho là ta đã biết cả đại dương vậy. Cũng giống như vậy ta nhìn bầu trời qua cái thấy của vài cụm mây.

 

All of the various types of teachings and methods within Buddhism are related to the different capacities of understanding that different individuals have. From an absolute viewpoint, there is no teaching or method that is higher and more perfect, or effective, than another. For any particular teachings value lies solely in the inner awakening that an individual can attain through practising it. If a person benefits from any particular teaching, for that person, that teaching is the supreme teaching, the supreme path, because it is suited to his or her nature and mental capacities.

Tất cả lời giáo huấn và các phương pháp trong đạo Phật đều liên quan đến khả năng tiếp thu khác nhau của từng cá nhân. Theo chân đế, không có lời giáo huấn hay phương pháp nào cao hơn, hoàn hảo hơn, hay có hiệu quả cao hơn cái nào cả. Với bất kỳ lời giáo huấn đặc biệt  nào thì giá trị cũng chỉ nằm trong sự tỉnh thức nội tâm mà mỗi cá nhân đạt đến khi thực hành giáo Pháp đó. Nếu ai được lợi lạc từ một lời giáo huấn nào đó, đối với họ, đây là giáo lý tối thượng, con đường vi diệu, bởi vì nó phù hợp với bản năng tự nhiên và khả năng tâm linh của họ.

 

The Buddha Dharma is inclusive, not exclusive. Our aim is to benefit all sentient beings, without exception. To help all sentient beings, including ourselves, to have happiness and its causes, and to be free from suffering and it's causes, and to attain unsurpassed supreme enlightenment as swiftly as possible.

Giáo Pháp của Đức Phật mang tính bao hàm vị tha mà không thủchấp. Mục đích của nó là mang lợi ích đến cho mọi chúng sanh, không giới hạn. Để giúp đ̉ tất cả chúng sanh, luôn cả chúng ta, được hạnh phúc và duyên phúc; thoát khỏi khổ đau và nhân duyên gây ra nó; để đạt đỉnh tối thắng của sự giác ngộ, càng nhanh càng tốt.

 

The Buddha Dharma transcends colour, texture, flavour, language, culture, tradition and nationality. It is for everyone, everywhere and at any time

Giáo Pháp của Đức Phật vượt qua không gian, thời gian, màu sắc, kết cấu, hương vị, ngôn ngữ, văn hoá, truyền thống và bản sắc dân tộc. Nó dành cho mọi người, ở mọi nơi và bất cứ lúc nào.

 

 

WHY IS BUDDHISM SO DIVERSE?

I think we can all agree that the reason for the many diverse traditions and paths within Buddhism is that all sentient beings, in one way or another, are different, both mentally and physically, and therefore each individuals needs are also different.

The Buddha explained that we sentient beings all have different and limited levels of understanding of this or that, and even if we focus on the very same thing, we will perceive it according to our own perspective. From our own limited viewpoint.

We tend to perceive things and others based on our own preconceived ideas and past experiences. It's as if we judge the whole ocean based on the small part of the ocean that we may think we know. The whole sky based on a few clouds.

andrew williams-3andrew williams-2andrew williams
All of the various types of teachings and methods within Buddhism are related to the different capacities of understanding that different individuals have. From an absolute viewpoint, there is no teaching or method that is higher and more perfect, or effective, than another. For any particular teachings value lies solely in the inner awakening that an individual can attain through practising it. If a person benefits from any particular teaching, for that person, that teaching is the supreme teaching, the supreme path, because it is suited to his or her nature and mental capacities.

The Buddha Dharma is inclusive, not exclusive. Our aim is to benefit all sentient beings, without exception. To help all sentient beings, including ourselves, to have happiness and its causes, and to be free from suffering and it's causes, and to attain unsurpassed supreme enlightenment as swiftly as possible.

The Buddha Dharma transcends colour, texture, flavour, language, culture, tradition and nationality. It is for everyone, everywhere and at any time.

By Dharma Teacher Andrew. J. Williams
Buddhist name: Bat Nha (Yeshe)
 
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
03/08/2021(Xem: 5579)
Dharamshala: Sáng sớm ngày 5 tháng 7 năm 2021, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã ngỏ lời nhâp dịp sinh nhật lần thứ 86 của mình, để cảm ơn đến với mọi người, vì những lời chúc mừng sinh nhật từ khắp nơi trên thế giới. “Tôi chỉ là một con người bình thường như bao nhiêu người khác. Thực sự cho thấy nhiều người yêu quý tôi. Nhiều người yêu quý nụ cười hồn nhiên của tôi. Tuy tuổi cao nhưng khuôn mặt của tôi khá tươi trẻ. Nhiều người đã cho tôi thấy tình bạn chân chính.
02/08/2021(Xem: 5541)
Trước tiên muốn hiểu về vấn đề này, chúng ta phải biết rõ, tin sâu và chấp nhận thuyết “nhân quả, luân hồi” ! Khoa học ngày nay đã trải nghiệm và chứng minh rằng: "Mỗi động lực gây ra đều tạo một phản lực tương đồng và ngược chiều, động lực và phản lực không bao giờ tách rời nhau". Nhân quả là quy luật đã sẵn có trong vũ trụ, nên có tính bất biến và rất nghiêm minh, gieo nhân từ ba nghiệp thân, khẩu, ý rồi, khi đủ duyên phải nhận quả, trong hiện đời hoặc nhiều kiếp về sau, không thể chạy trốn vào đâu được. Trong kinh Majjhima Nikàya (Trung Bộ Kinh), Đức Phật dạy rằng: "Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự nghiệp. Nghiệp là thai tạng mà từ đó con người được sinh ra; nghiệp là quyến thuộc, là nơi nương tựa”.
02/08/2021(Xem: 14686)
Có những nghi lễ tưởng chừng như hủ hoá trong thời đại văn minh này nhưng lại có ý nghĩa vô vàn sâu sắc ! Nhìn hình ảnh đảnh lễ của hơn 40 tăng ni chùa Huyền Không Sơn Thượng trong những buổi trà đàm được tổ chức vào mỗi sáng thứ bảy do HT Giới Đức chủ trì thật là một hình ảnh đẹp lạ vô cùng . Phải chăng đó là hình ảnh của một sự tôn kính sâu xa của một đệ tử đối với Sư Phụ mình? ( một Minh Sư mà mình kính quý và tôn thờ như một Phật hay Bồ tát ) Chợt nhớ lại bài giảng của Sư Ông Làng Mai Thích Nhất Hạnh về Ngũ Phần Pháp Thân khi niệm hương mỗi sáng và bài Hô canh thiền khi TT Thích Nguyên Tạng trong khóa tu An Cư Kiết Đông tại chùa Pháp Hoa ...tôi đã chiêm nghiệm và thu thập những bài học vô cùng quý giá trong quảng đời tu học, nhân hôm nay lại được đọc toàn bài pháp thoại Chuông và Mỏ của Thầy (được phiên tả do Phật Tử Diệu Tuyết và Phật Tử Thanh Phi chỉnh lỗi chính tả ) , Kính xin mạn phép trình bày điều sơ sót khuyết điểm của mình từ trước dưới con mắt củ
02/08/2021(Xem: 3959)
Nhiều nhà sư đang khoác lên mình bộ quần áo bảo hộ y tế để tham gia chống dịch khi Covid-19 bùng phát mạnh tại Thái Lan. Thái Lan đang phải chật vật kiềm chế đợt bùng phát Covid-19 mới nhất do biến chủng dễ lây nhiễm Delta gây ra. Số ca nhiễm gia tăng nhanh chóng khiến hệ thống y tế bên bờ vực quá tải và gây thêm thiệt hại cho nền kinh tế vốn đã suy yếu vì đại dịch.
01/08/2021(Xem: 12659)
Chuông mõ gia trì là 2 pháp khí rất quan trọng trong nghi thức hành trì và tu tập mỗi ngày đối với người đệ tử Phật. Tiếng chuông, tiếng mõ rất là quen thuộc gần gũi trong sự hành trì tu tập hằng ngày của người Phật tử, nhất là Phật tử theo truyền thống Bắc tông. Phật tử theo truyền thống Nam tông trước kia thì không có gõ mõ, thỉnh chuông khi tụng kinh, nhưng bây giờ đã có chuông rồi, còn bên Bắc tông thì chuông mõ đã có từ ngàn xưa.
30/07/2021(Xem: 4214)
Đại dịch đang tàn phá quê nhà. Đất nước như trong nhà lửa. Mọi người đều đang sống trong nỗi lo. Nhiều người bất an, kể cả trong giấc ngủ, hễ chợp mắt là những hình ảnh đáng sợ hiện ra. Có những bài kinh nào để hộ thân, và để có giấc ngủ bình an? Bài viết này sẽ tìm các bài kinh đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hành – vừa để hộ thân, vừa có giấc ngủ bình an. Người viết không có thẩm quyền gì, nơi đây chủ yếu là chép lời Đức Phật dạy. Các sai sót, nếu có, xin được sám hối. Công đức chép kinh xin hồi hướng về quê nhà cho tất cả mọi người bình an.
29/07/2021(Xem: 6554)
Giếng nước tình thương cho dân nghèo xứ Ấn Namo Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát ''..Đầu cành dương liễu vương Cam Lộ - Một giọt mười phương rưới cũng đầy Bao nhiêu trần lụy tiêu tan hết - Đàn tràng thanh tịnh ở ngay đây. '' Kính thưa quí Ni Sư và quí vị hảo tâm Từ thiện. Trong tâm niệm hành thiện: ''Sáng cho người thêm niềm vui- Chiều giúp người vơi bớt khổ'', hôm nay chúng tôi vừa hoàn tất một số giếng cần giục (Well hand-pump) cho những ngôi làng nghèo khu vực làng Uruvela Uruvela-Kassapa, Gaya, Nalanda tiểu bang Bihar India. 6 giếng nước này được thành tựu từ lòng bi mẫn của chư vị trong nhóm Phật tử chùa Từ Hạnh- Xin chia sẻ cùng quí vị một vài hình ảnh tường trình.
28/07/2021(Xem: 4390)
Đây là những điều tôi đã nghe: Vào một thời, Đấng Chiến Thắng Siêu Việt đang cư ngụ cùng với đại chúng tu sĩ và đại chúng Bồ tát trên núi Linh Thứu ở thành Vương Xá. Vào lúc ấy Đấng Chiến Thắng Siêu Việt đang nhập đại định làm minh bạch các hiện tượng được gọi là “trực giác thậm thâm”. Cùng lúc ấy, Đại sĩ Bồ tát, Quán Tự Tại Thượng nhân, cũng đang quán sát sự thực hành tuệ trí hoàn thiện thậm thâm và đang quán chiếu những tập hợp này (sắc, thọ, tưởng, hành, thức[1]) như trống rỗng sự tồn tại cố hữu, không hơn không kém.
27/07/2021(Xem: 7968)
Chuông là một pháp khí linh thiêng, quan trọng trong nghi thức Phật giáo, nhất là Đại Hồng Chung (chuông lớn, còn gọi là chuông u minh). Tiếng chuông chùa hằng ngày thong thả vang xa khắp chốn không gian, thâm trầm giữa bao náo nhiệt của cuộc đời, ngân nga giữa những tang thương dâu bể, thức tỉnh biết bao khách trọ trần gian, còn mãi mê lo “hướng ngoại tìm cầu” chạy theo đuổi bắt ngũ dục (tài, sắc, danh, thực, thùy), gọi thế nhân đang mê đắm nơi bể khổ trầm luân, trở về cõi an nhiên. Cho đến nay nhiều ngôi chùa, nhất là chùa Việt Nam đã có mặt khắp nơi trên thế giới, cho nên "Tiếng chuông chùa thật là gần gũi, không thể thiếu trong đời sống dân lành của mọi thời đại, mọi quốc độ”. Kinh Tăng Nhất A Hàm có bàn về vấn đề này: “Mỗi khi tiếng chuông chùa ngân vang thì những hình phạt trong ác đạo được tạm thời dừng nghỉ, chúng sanh chịu hình phạt được tạm thời an vui”.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]