Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tấm Lòng của Tịnh Thất Hiền Như và chư Phật tử dành cho quê nhà..

19/06/201720:32(Xem: 10584)
Tấm Lòng của Tịnh Thất Hiền Như và chư Phật tử dành cho quê nhà..
blank
Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát
Kính thưa chư Tôn đức, chư Pháp hữu & quí vị hảo tâm.
Nhân được sự quan hoài của quí Sư cô Tịnh thất Hiền Như và chư Phật tử, chiều 17 June chúng tôi
 đã đại diện quí vị đến thăm và tặng quà cho đồng bào nghèo tại Thành phố Huế. Những người được trao quà
 đa phần là các cụ già neo đơn, người thiểu năng khuyết tật, người bị tai nạn lao động, người nghèo 
trong thành phố và các vùng phụ cận Thừa Thiên Huế. 
- Xin chia sẻ một vài hình ảnh tường trình buổi từ thiện tại Khuôn Niệm Phật đường Xuân 68, cửa Đông Ba- Huế. 
Vì thời gian về thăm quê ngắn ngủi và kết hợp với nhiều Phật sự nên chúng tôi không có thời giờ để thực hiện 
tiếp tục các chương trình từ thiện, xin hẹn quí Phật tử hảo tâm một duyên khác. Cảm niệm sự phát tâm của 
quí vị thật nhiều.
Chương trình từ thiện này được đóng góp bởi những Tấm Lòng:
 
Sư Cô TN Diệu Hương
Sư Cô Thanh Diệu Pháp & 
Sư Cô Hiền Thuận 
Đạo hữu Ngọc Lan- 
Đạo hữu Tôn Thất Thọ và GD.
Dì 6, bé Hồng
Gd Giác Thiện Tâm
Gd Như Hiền, Từ Tôn 
Đạo hữu Phước Trường
ĐH Nhật Hoa- ĐH Như Nhiên 
ĐH Như Àn ĐH Thanh Lương
ĐH Hồng Phương- ĐH Tịnh Minh 
ĐH Diệu Sường ĐH Lệ Linh
ĐH Quảng Huệ Phước 
ĐH Tuệ Đôn(Daren)- ĐH Cammie Phan 
Quí Đạo hữu Huynh- Diệu Ấn & Nhật Trinh 
Hy Phan- Tho Quach- Angie Bach 
Bradly Bui- Sandy Nguyen- Masson Bui- 
Chi Bui- Dich Quan- Phong Quan
- Lan Quan - Do Van Hung- Colorado.
Chi Van & Trang Nha     
Minh Tho Dieu Suong
       Dung Pham & Angie Bach.                     
Nhóm bạn chi Nhi 
Đạo hữu Giác Hiệp - 
Đạo hữu Tịnh Châu- 
Giải Thoát (Võ Văn Quí) 
từ trần ngày 26 tháng 6, 2015 âm lịch 
Diệu Đức (Nguyễn thị Kim Dung)
từ trần ngày 14 tháng 7, 2015 âm lịch.
 
 Chân thành cảm niệm quí Sư cô Hiền Như Tịnh Thất cùng chư Phật tử, 
cảm ơn công đức cô Thái Huề và tất cả chư vị trong Hội Hướng Thiện- Huế 
đã hỗ trợ cho thiện này sự được viên mãn, tốt đẹp.
        Nguyện đem công đức nầy
        Hồi hướng khắp tất cả
        Đệ tử và chúng sanh
        Đều trọn thành Phật đạo. 
 
 
       Thích Tánh Tuệ 
 
'Vì sao ta phải thương yêu và giúp đỡ tha nhân?Trong một chuyến đi, người chăn gia súc mang theo một con lừa và một con la, cả hai đương nhiên đều có thể chở đồ trên lưng. Trong suốt đoạn đường ở đồng bằng, con lừa có thể thồ đồ đạc một cách dễ dàng, nhưng khi bắt đầu đến đoạn đường núi, nó cảm thấy quá sức và không thể chịu được nữa. Con lừa khẩn khoản nhờ bạn đồng hành của mình – con la – thồ bớt một chút đồ. Việc này rất đơn giản, nhưng con la không thèm để ý đến lời nài xin đó. Con lừa ngã quỵ mà chết chẳng bao lâu sau đó. Giữa nơi xa lạ, hoang vu, người chăn gia súc đành chất tất cả đồ đạc mà con lừa mang lên mình con la. Nó rên rỉ bên dưới đống đồ to và nặng ấy: - “Mình đang bị đối xử như chính cách mình đã làm. Giá mình chịu giúp anh Lừa một chút thôi, thì giờ đã không phải mang lấy tất cả gánh nặng này”.Suy Gẫm :Người ta thường nói, tâm thái của con người sẽ quyết định đến mọi sự xung quanh. Vì sao lại như vậy?Có một điều vô cùng đơn giản mà chúng ta ''không muôn biết'', đó là trải lòng thương yêu đến tha nhân,  đấy là người biết yêu thương mình đích thực.Namo Buddhaya__(())__'
blank
blank
Dâng hương cúng Phật và tưởng niệm Bác Siêu
 
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
 
Tặng 110 phần quà & tịnh tài cho các mảnh đời bất hạnh.
 
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
blank
 
blank
blank
blank
blank


THĂM LẠI QUÊ NHÀ
 
Quê Hương chữ S cong queo
Thầy về thăm lại Dân nghèo Huế thương
Hiền Như Tịnh Thất cúng dường
Tấm lòng tương tế ngát hương Bi Từ
 
Thầy về mang Ánh Đạo Như
Chia quà cứu tế "tâm từ" phương xa
Búp sen chấp niệm Di Đà
Cảnh đời bất hạnh nở hoa nụ cười
 
Trong ngoài hổ trợ vui tươi
Hằng mong xoa dịu cho người khổ đau
Lá lành đùm lá nát nhàu
Tuỳ duyên san sẻ tươi màu nhân sinh
 
Đạo Mầu luôn mãi hữu tình
Thầy mang lời Phật ý Kinh hiển bày
Song hành phương tiện trợ ngay  ( chẩn bần )
Cảm chiêu nhân quả chuyển này nghiệp gieo
 
Thiểu năng, khuyết tật, kiếp nghèo
Đạo Từ chỉ lối tu theo an lành
Tạo tác hướng thiện cao thanh
Thăng hoa đời sống phước dành cho ta
 
Thuận duyên Thầy viếng Quê Nhà
Hình cong chữ S sao mà thân thương!..
 
Pt Quảng An, Houston, Tx 
Con nhận được email hình ảnh Thầy Thích Tánh Tuệ trước thường Phật sự, Thiện sự ở các Làng Nghèo Ấn Độ. Và Thầy đi giảng các bang ở Hoa Kỳ. Nay được chộ rõ chân dung Thầy về Huế Phật sự và chẩn bần. Con cảm tác bài thơ kính cúng dường đến SP Tánh Tuệ. Và xin tuỳ hỷ công đức cứu tế của Hiền Như Tịnh Thất và chư Pt ủng hộ. Pt QA
 
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
15/01/2019(Xem: 14933)
“Một nữ cư sĩ đến gặp vị thầy trụ trì và nói: "Bạch Thầy, Con không đi chùa nữa!" Vị Thầy hỏi: – Vậy à, Đạo hữu có thể cho thầy biết lý do không?
14/01/2019(Xem: 7766)
Tiếng Việt thời LM de Rhodes - (phần 13) vài nhận xét về cách dùng tên bộ phận cơ thể ở phía dưới như lòng, bụng, dạ, ruột[1] cho đến vật âm mình! Nguyễn Cung Thông[2] Phần này bàn về một số cách dùng trong tiếng Việt như lòng, bụng, dạ, ruột thời các LM Alexandre de Rhodes và Jeronimo Maiorica sang An Nam truyền đạo. Đây là những ‘cầu nối’ để có thể giải thích một số cách dùng hiện đại. Các tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác phẩm của LM de Rhodes soạn: cuốn Phép Giảng Tám Ngày (viết tắt là PGTN), Bản Báo Cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay Đôn Kinh (viết tắt là BBC) và từ điển Annam-Lusitan-Latinh (thường gọi là Việt-Bồ-La, viết tắt là VBL) có thể tra từ điển này trên mạng, như trang này chẳng hạn http://books.google.fr/books?id=uGhkAAAAMAAJ&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false .
14/01/2019(Xem: 6764)
Bài này là phần 4 trong loạt bài viết về hiện tượng đồng hóa âm thanh trong ngôn ngữ với tâm điểm là tiếng Việt. Phần 1 bàn về khuynh hướng đồng hoá âm thanh (phụ âm) qua các cách dùng ròng rọc < rọc rọc, phưng phức < phức phức, nơm nớp < nớp nớp, phấp phất/phất phới/phân phất < phất phất và khám bệnh < khán bệnh. Phần 2 bàn về khuynh hướng đồng hoá âm thanh (thanh điệu) qua các cách dùng Huyền Trang < Huyền Tảng/Tráng, Tịnh Độ < Tịnh Thổ. Phần 3 chú trọng vào cách dùng tẩm liệm so với tấn/ tẫn/tẩn liệm qua khuynh hướng đồng hoá âm thanh (phụ âm) như khán bệnh > khám bệnh. Bài này (phần 4) bàn về các dạng phong thanh (phong thinh), phong phanh và phong văn.
11/01/2019(Xem: 6197)
Trước khi bàn về ma, chúng ta thử định nghĩa xem “ma” là gì. Thông thường, ma là người đã chết hay người chết. Đang sống thì là người. Nhưng vừa chết một cái đã thành ma, thây ma. Chính vì thế đám ma là nghi thức hoặc tục lệ để khóc than, để tang, thăm viếng, tiễn đưa hoặc chôn cất, hỏa thiêu người chết.
11/01/2019(Xem: 6632)
Sống chung với nghịch cảnh, đương đầu với chướng duyên, gẫm ra đó cũng chính là một pháp môn tu trong tám vạn bốn ngàn pháp môn của Đức Phật truyền dạy. Người đã tu học theo Pháp Phật thì chẳng còn lạ gì chuyện “sống chung” và “đương đầu” này! Nhờ chướng duyên mà ta mới thấm thía được lý nhân quả. Nhờ nghịch cảnh mà ta mới nhận thấy rõ vô thường.
09/01/2019(Xem: 5521)
HƯƠNG NHẠC ĐẠI NGÀN Ngàn mùi hương, chỉ có hương giới hạnh mới bay ngược làn gió; vạn âm ba, gió rít đại ngàn hay sóng âm biển khơi mới tồn tại miên trường. Âm nhạc đời thường chỉ là cơn sóng xô giạt tiếp nối theo từng thời đại, có lúc chìm lặng lãng quên, có lúc mơ hồ thổn thức.
09/01/2019(Xem: 5494)
Thơ Báo Ơn Khóa Tu Báo Ơn năm nay Chúng con tu tập những ngày mùa đông Tại Chùa Tam Bảo ấm nồng Pháp thoại chia sẻ với lòng lạc an
09/01/2019(Xem: 10237)
Ngày 26/10/2018, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã rời Làng Mai Thái Lan về Đà Nẵng. Hai ngày sau, chiều 28/10, Thầy đã về chùa tổ Từ Hiếu trong sự chào đón của các học trò cũng như tăng ni, Phật tử ở Huế. Chuyện này thì ai cũng biết và các báo đài đã đưa tin rất nhiều.
08/01/2019(Xem: 8072)
Trong thời gian gần đây trên các phương tiện truyền thông đại chúng và mạng xã hội đã bàn tán xôn xao đến cuộc Cách mạng Công nghiệp lần Thứ tư (CC4) và đưa ra nhiều ý kiến là Việt Nam cần phải hành động để đón đầu cuộc CC41. Trước những thách thức mới ấy, trong lãnh vực giáo dục và đào tạo, Việt Nam cần có những kiến thức và kỹ năng gì để có thể đáp ứng nhu cầu lao động trong thời kỳ CC4?
08/01/2019(Xem: 7810)
TRÁI TIM RỘNG MỞ THỰC TẬP BI MẪN TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY Nguyên bản: An Open Heart: Practicing Compassion in Everyday Life Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Thông dịch: Thupten Jinpa Biên tập và nhuận sắc: Nicolas Vreeland Chuyển ngữ: Tuệ Uyển Tác giả, dịch giả và người hiệu đính.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]