Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

11 điều chúng học được từ Đức Đạt Lai Lạt Ma

03/07/201510:13(Xem: 9893)
11 điều chúng học được từ Đức Đạt Lai Lạt Ma

MƯỜI MỘT ĐIỀU CHÚNG TA HỌC ĐƯỢC 
TỪ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA 
Ian Mat  
Tịnh Thủy dịch Việt
Vào Chủ Nhật ngày 28 tháng 6 năm 2015 Đức Đạt Lai Lạt Ma viếng thăm lễ hội âm nhạc Glastonbury. Hàng ngàn người, dẫn bởi Patti Smith, đã đồng hát bài chúc mừng “Happy Birthday to you” (Video: BBC) 
 

Dalai Lama - 80th birthday speech at Glastonbury 2015

1. Bí mật của Đức Đạt Lai Lạt Ma: Đừng lo lắng về những thứ bạn không thể thay đổi và hãy có được chín giờ ngủ mỗi đêm.

2. "Mang theo thông điệp tình yêu, lòng khoan dung, và sự tha thứ."

3. "Hãy xem nhân loại là đồng nhất, sau đó không có cơ sở để giết hại lẫn nhau. Tôi yêu đời sống của tôi. Mọi người đều có quyền được sống hạnh phúc. Hầu hết các vấn đề gây ra bởi con người. Giết chóc, bắt nạt, bóc lột. Chúng ta phải tìm giải pháp dài hạn. Điều này rất khó khăn.

4. "Hệ thống giáo dục hiện nay chú trọng rất nhiều về giá trị vật chất. Điều này tạo ra sự tức giận, thù ghét, và những suy nghĩ tiêu cực ... Nếu chúng tôi tiếp tục giảng dạy về các giá trị ngoại tại, các giá trị vật chất sẽ rất khó khăn để kiếm tìm giải pháp."

5. "Giá trị nội tại cần phải được bổ sung vào nền giáo dục từ mẫu giáo đến đại học. Từ mẫu giáo cho đến đại học, tôi nghĩ rằng sẽ được tốt hơn khi có thêm môn đạo đức học."

6. "Giải pháp lâu dài về các vấn đề do chính con người tạo ra chúng ta phải nhìn vào giáo dục, về lòng từ tâm ấm áp hoặc ý nghĩa của việc chăm sóc."

7. "Khoảng cách giữa người giàu và người nghèo không chỉ sai về mặt đạo đức mà còn sai cả về mặt thực hành."

8. "Hãy gìn giữ sức mạnh nội tâm và sau đó hành sử theo lẽ thường tình và nhìn mọi thứ một cách thực tế."

9. Nếu ông có thể có một ngày nghỉ làm (các công việc của) Đạt Lai Lạt Ma, ông sẽ quay trở lại làng quê của mình và lái một xe máy cầy.

10. "Tất cả chúng ta đều là con người, tất cả chúng ta đều có tiềm năng gống nhau, tiềm năng tích cực hay tiềm năng tiêu cực "

11. Liệu âm nhạc làm cho bạn hạnh phúc? "" Không hẳn thế. Nếu âm nhạc thực sự mang lại sự bình an nội tâm, chúng ta có thể giải quyết vấn đề ở Syria với âm nhạc chăng? Tôi không nghĩ vậy.”
 
Eleven things we learnt from the Dalai Lama 
at Glastonbury Festival
Ian Mat   

1. The Dalai Lama's secret: Don't worry about stuff you can't change and get nine hours sleep every night.

2. "Carry a message of love, a message of tolerance, a message of forgiveness."

3. "Oneness of humanity, then no basis to kill. I love my life. Everyone has the right to live happily. Most problems created by man. Killing, bullying, cheating exploitation. We have to find long term solutions. This very difficult.

4. "The existing education system is very much orientated about material values. This creates anger, hate. negative thinking ... If we continue teaching on the value of external, material values it will be hard to find solution."

5. "Inner value needs to be added to education from university to kindergarten. From kindergarten right up to univerity. i think it's better to include some moral education."

6. "The long term solution of man-made problems we must look at education, about warm heartedness or sense of care."

7. "The gap between rich and poor It's not only morally wrong but practically wrong."

8. "Keep inner strength and then utilise common sense and look at things realistically."

9. If he could have a day off from being Dalai Lama, he would go back to his farming village and drive a tractor.

10. "We are all human, we all have the same potential, potential for positive or potential for negative"

11. Does music make you happy? " "Not really. If music really brings inner peace, can we solve problems in Syria with music? I don't think so. "


Source:
http://www.centralsomersetgazette.co.uk/things-learnt-Dalai-Lama-Glastonbury-Festival/story-26792455-detail/story.html

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/10/2010(Xem: 9181)
Lẽ thường trong chúng ta, ai ai cũng đều có một cái “cái ngã”, hay “bản ngã”. Không những cái ngã của chính mình mà còn ôm đồm cái bản ngã của gia đình mình, của bằng hữu mình, của tập thể mình, của cộng đồng xã hội mình, của tôn giáo mình, của đất nước mình, và thậm chí cho đến cái bản ngã của chủ nghĩa mình; dù đó là chủ nghĩa hoài nghi, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm, hay chủ nghĩa hiện sinh...
09/10/2010(Xem: 9205)
Sáutu sĩ khổ hạnh quấn trên người những chiếc áo bạc màu bụi đường cùng nhau "tiến sâu vào lãnh thổ của xứ Ma-kiệt-đà"(Magadha) trong thung lũng sông Hằng (PhổDiệu kinh - Lalitavistara). Họ đixuyên ngang các thôn xóm và những cánh đồng xanh mướt. Chung quanh cảnh vật êm ảvà lòng họ thật thanh thản. Họ là những người quyết tâm từ bỏ gia đình để chọnmột lối sống khắc khổ, không màng tiện nghi vật chất mà chỉ biết dồn tất cả nghịlực để đi tìm bản chất của thế gian này và nguyên nhân đưa đến sự hiện hữu củachính họ.
06/10/2010(Xem: 7813)
Sở dĩ tôi nói tới ăn uống ở hàng đầu vì có thể tới 90 phần trăm những bệnh của con người là do ăn uống mà ra. Cơ thể ta luôn luôn giữ một mức độ thăng bằng trước những biến đổi ngoại cảnh. Ngoại cảnh có nóng hay lạnh, cơ thể vẫn giữ ở một mức độ 30 độ bách phân. Ngoại cảnh có làm tim ta đập nhanh hay chậm một chút nhưng sau đó cơ thể vẫn giữ ở mức độ 70 tới 100 nhịp tim mỗi phút. Cũng như vậy đối với huyết áp, số lượng máu, nồng độ của các chất hữu cơ hoặc vô cơ trong cơ thể. Ăn uống chính là đưa các chất ngoại lai vào cơ thể. Nếu đưa vào cho đúng cách, cơ thể sẽ được bồi dưỡng đầy đủ, hoạt động tốt. Nếu không cho đúng cách, hoặc quá nhi
06/10/2010(Xem: 17066)
Ngày nay, khái niệm An cư kiết hạ không còn xa lạ với những người đệ tử Phật. Theo Tứ phần luật san bổ tùy cơ yết ma (q.4) giải thích nghĩa lý an cư như sau: “Thân và tâm tĩnh lặng gọi là an. Quy định thời gian ở một chỗ gọi là cư”.
06/10/2010(Xem: 8743)
Ngày Đức Thế Tôn dạy: “ không bao lâu nữa Ta sẽ nhập Vô Dư Niết Bàn” Ngài A Nan lòng buồn vô hạn, với những nỗi lo hết sức chân tình, lo Phậtđi rồi lấy ai nương tựa, lo Phật không còn ai là người lèo lái con thuyền Phật Pháp, lo cho sự truyền thừa đạo mạch Phật Giáo mai sau.
05/10/2010(Xem: 8062)
Người tham muốn danh vọng, thì suốt đời giong ruổi theo quyền cao, chức trọng, danh thơm tiếng tốt. Họ bằng mọi thủ đoạn để lòn cúi hết chỗ này đến chỗ khác, cố mong được địa vị cao sang. Họ lao tâm, khổ trí, tìm đủ mọi cách để nắm giữ cho được cái danh vọng, hư ảo nhằm đạt được quyền lợi tối cao.
03/10/2010(Xem: 8090)
Người tham muốn ăn uống ngon hợp khẩu vị, thì suốt đời lân la bên cạnh những món ngon vật lạ, quanh quẩn bên những tiệc tùng, tìm khoái khẩu trong những rượu ngon, vị lạ nên phải giết hại nhiều các loài vật để bồi bổ cho mình.
03/10/2010(Xem: 17408)
Nhà Phật dạy chúng ta giác thẳng nơi con người, chớ đừng tìm cầu bên ngoài. Nếu giác thẳng con người rồi thì ở ngoài cũng giác, nếu mê con người thì ở ngoài cũng mê.
03/10/2010(Xem: 10300)
Những kẻ bị phiền não khổ đau, Phật giáo đã chỉ cho họ con đường dẫn đến hòa bình, và hạnh phúc vĩnh cữu cùng giúp họ giải quyết mọi vấn đề phiền toái của cuộc sống.
03/10/2010(Xem: 9846)
Hỷ là một trong bốn vô lượng tâm của nhà Phật. Hỷ là hoan hỷ, vui vẻ. Lòng người Phật tử bao giờ cũng hoan hỷ, và sẵn sàng san sẻ niềm hoan hỷ đó cho mọi người.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]