Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nhật Bản: Giáo sư Genshitsu Sen & Hình ảnh 2010 hoạt động thế giới hòa bình nổi tiếng

09/11/201404:49(Xem: 8118)
Nhật Bản: Giáo sư Genshitsu Sen & Hình ảnh 2010 hoạt động thế giới hòa bình nổi tiếng

Nhật Bản: Giáo sư Genshitsu Sen & Hình ảnh 2010 hoạt động thế giới hòa bình nổi tiếng

Trung tâm Văn hóa Donald Keene, Nhật Bản

Thứ tư 15 tháng 9, 2010


GS_Genshitsu Sen (1)

 

Hình: 1 Giáo sư Genshitsu Sen


Giáo sư Tiến sĩ Genshitsu Sen, pháp danh Hanso Sōshitsu, sinh vào ngày 19 tháng 4 năm 1923, tại Kyoto, Nhật Bản.

Giáo sư Genshitsu Sen, một kỳ lão Cựu phi công cảm tử ở tuổi thượng thọ 91 xuân, cựu Trưởng môn Phái trà đạo Urasenke đời thứ 15, sau khi thoát khỏi cái chết thời đệ nhị thế chiến, Giáo sư đó đây ngao du sơn thủy khắp thế giới và đáp ứng nhu cầu các nhà lãnh đạo thế giới, nhằm thúc đẩy hòa bình thông qua “Con đường Trà đạo”. Là con trai lớn và là đệ tử chân truyền của Giáo sư Sekisō Sōshitsu (1893-1964) cựu Trưởng môn Phái trà đạo Urasenke đời thứ 14.

Từ khi Giáo sư Genshitsu Sen khởi nghiệp du hành đầu tiên ở ngoại quốc vào năm 1950, giáo sư đã nổ lực truyền bá Trà đạo đến quốc tế. Giáo sư Genshitsu Sen đã thực hiện hơn 300 chuyến đi nước ngoài, đem Trà đạo vượt biên giới, xuyên quốc gia đến với bạn bè quốc tế hơn 60 nước, từng dâng trà lên nhiều nhân vật nổi tiếng như tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, các vị nguyên thủ quốc gia như Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức, Mỹ, Việt Nam...

Giáo sư là người đã cống hiến to lớn cho sự kế tục và phát triển nghệ thuật văn hóa đặc trưng này của Nhật Bản, là người đầu tiên trong giới Trà đạo được nhận Huân chương Văn hóa của Nhật Bản. Tháng 01 năm 2003, Giáo sư chính thức truyền thụ cho người con trai tên là Genmoku Sen (1956-), lên giữ chức trưởng môn đời thứ 16 của phái Trà đạo Urasenke.

Giáo sư Tiến sĩ Genshitsu Sen đã kêu gọi hòa bình bằng cách giữ các nghi lễ Trà đạo ở những nơi như Đại hội đồng Liên Hợp Quốc và trụ sở UNESCO. Giáo sư là đại sứ thiện chí của cả hai UNESCO và Liên Hợp Quốc.

GS_Genshitsu Sen (2)GS_Genshitsu Sen (3)GS_Genshitsu Sen (4)

 

                                                                                          Hình: 2,3,4,5             

 

Dịch vụ Cung cấp Trà đạo cho hòa bình thế giới

Giáo hội Thiên Chúa giáo La Mã Saint Peter

Thứ Bảy 18 tháng 9, năm 2010


GS_Genshitsu Sen (5)GS_Genshitsu Sen (6)

 

Hình: 6

Giáo sư Tiến sĩ Genshitsu Sen, cựu Trưởng môn Phái trà đạo Urasenke đời thứ 15, thế hệ bậc thầy vĩ đại của truyền thống Trà đạo Urasenke, đã tiến hành một cuộc giao lưu Trà đạo chính thức chia sẻ tại nhà thờ Thiên Chúa giáo La Mã Saint Peter, Vatican trong lời cầu nguyện cho hòa bình thế giới. Nhà thờ thu hút tấp nập người tham dự đầy kín Thánh đường, lan tỏa đên sân trước, cùng với Giáo sư trang trọng cầu nguyện cho hòa bình trên trái đất.




GS_Genshitsu Sen (7)GS_Genshitsu Sen (8)GS_Genshitsu Sen (9)GS_Genshitsu Sen (10)
Hình 7,8,9,10

 

60 năm kỷ niệm tiệc Gala

The Plaza Hotel

Thứ Bảy 18 tháng 9, năm 2010



Lịch sử Truyền thống môn Phái trà đạo Urasenke, Nhật Bản trãi qua nhiều thế kỷ. Môn phái này đã lan tỏa trên thế giới với nhiều nghành trong sáu thập kỷ qua, kể từ khi Giáo sư Tiến sĩ Genshitsu Sen, cựu Trưởng môn Phái trà đạo Urasenke đời thứ 15.

Hơn 60 năm qua, Giáo sư đã cống hiến trong sự nghiệp gìn giữ và phát triển văn hóa Trà đạo, góp phần ổn định hòa bình cho nhân loại. Hành động của Giáo sư đã phản ảnh trong phương châm : “Hòa bình thông qua Trà đạo”.

GS_Genshitsu Sen (18)GS_Genshitsu Sen (19)GS_Genshitsu Sen (20)GS_Genshitsu Sen (22)GS_Genshitsu Sen (23)GS_Genshitsu Sen (24)

 

Hình: 11,12,13,14,15,16,17

khách sạn Kitano,  66 Park Avenue E 38th Street, New York, NY 10016, Hoa Kỳ

Chủ Nhật 19 Tháng Chín, 2010

 

Hình: 18,19,20,21,22,23,24,25,26

 

Thích Vân Phong




GS_Genshitsu Sen (1)GS_Genshitsu Sen (2)GS_Genshitsu Sen (3)GS_Genshitsu Sen (4)GS_Genshitsu Sen (5)GS_Genshitsu Sen (6)GS_Genshitsu Sen (7)GS_Genshitsu Sen (8)GS_Genshitsu Sen (9)GS_Genshitsu Sen (10)GS_Genshitsu Sen (11)GS_Genshitsu Sen (12)GS_Genshitsu Sen (13)GS_Genshitsu Sen (14)GS_Genshitsu Sen (15)GS_Genshitsu Sen (16)GS_Genshitsu Sen (17)GS_Genshitsu Sen (18)GS_Genshitsu Sen (19)GS_Genshitsu Sen (20)GS_Genshitsu Sen (21)GS_Genshitsu Sen (22)GS_Genshitsu Sen (23)GS_Genshitsu Sen (24)GS_Genshitsu Sen (25)GS_Genshitsu Sen (26)



 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
07/02/2011(Xem: 15458)
Trong Phật giáo, chúng ta không tin vào một đấng Tạo hóa nhưng chúng ta tin vào lòng tốt và giữ giới không sát hại sinh linh. Chúng ta tin vào luật nghiệp báo nhân quả...
06/02/2011(Xem: 7448)
Cúng lễ, cầu nguyện, xin ơn trên phù hộ cho bản thân, gia đình được bình an hay hoàn thành một điều ước, một tâm nguyện nào đó là một trong những nhu cầu căn bản và thiết yếu của con người, diễn ra trong sinh hoạt của hầu hết các tôn giáo.
06/02/2011(Xem: 15943)
Đạo Phật được đưa vào nước ta vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai do những vị tăng sĩ và những thương gia Ấn Độ và Trung Á tới Việt Nam bằng đường biển Ấn Độ Dương.
02/02/2011(Xem: 11318)
Tập sách này gồm có những bài viết đơn giản về Phật Pháp Tại Thế Gian, Cốt Tủy Của Ðạo Phật, Vô Thượng Thậm Thâm Vi Diệu Pháp, những điều cụ thể, thiết thực...
01/02/2011(Xem: 9291)
Chúng tôi viết những bài này với tư cách hành giả, chỉ muốn đọc giả đọc hiểu để ứng dụng tu, chớ không phải học giả dẫn chứng liệu cụ thể cho người đọc dễ bề nghiên cứu.
31/01/2011(Xem: 7574)
Nói đến Tăng phục Phật Giáo trước tiên chúng ta nên tìm hiểu về những lý do căn bản, ý nghĩa thậm thâm của Tăng phục.
28/01/2011(Xem: 12114)
Tất cả chúng sanh lớn như loài người, nhỏ như các loài động vật đều có bổn phận để sanh tồn, như con người có bổn phận của con người, con kiến có bổn phận của con kiến, con ong có bổn phận của con ong, con chim, con sâu đều có bổn phận của con chim của con sâu..v..v.... Nguyễn Công Trứ thường ca ngợi về bổn phận của các loài động vật như : “Ta xem loài vật nhỏ, trong lòng ta tưởng mộ, ong kiến biết hợp đoàn, chim sâu còn luyến tổ, có nước không biết yêu, không bằng chim cùng sâu, có đoàn không biết hợp, ong kiến hơn ta nhiều..v..v.....” Các động vật thuộc loài hạ đẳng còn biết bổn phận đoàn kết và biết luyến tổ để sống còn để tồn tại thì huống hồ là loài người, nguyên vì các nhà hiền triết cho rằng loài người có trí khôn hơn loài vật. Cho nên vấn đề Bổn Phận là nguyên động lực lẽ sống của tất cả chúng sanh để hiện hữu và tồn tại trong cộng đồng duyên sanh của từng chủng loại.
28/01/2011(Xem: 11811)
Người ta sanh ra trên hoàn vũ này, ai cũng có bổn phận. Nói một cách tổng quát, thì đã có cái danh, tất phải có cái phận. Con kiến, con ong, có cái phận của kiến, của ong; mặt trăng, mặt trời có cái phận của mặt trăng, mặt trời. Dù nhỏ dù lớn, mọi vật mọi người đều có cái phận riêng của mình. Những điều cần phải làm, đối với cái phận ấy, chính là bổn phận.
27/01/2011(Xem: 6816)
Bố Thí là một đức hạnh cao quí thường được đề cập đến trong cuộc sống tu tập của người con Phật, tu sĩ lẫn cư sĩ, trong mọi tông phái Phật Giáo. Có lẽ đa số Phật tử chúng ta đều nghe biết nhiều về các lời giảng trong kinh điển Bắc truyền, đều quen thuộc với các khái niệm hành trì như Lục độ Ba-la-mật và Tứ nhiếp pháp của hàng Bồ-Tát.
26/01/2011(Xem: 6887)
Trước đây người Việt đã có mặt trên khắp thế giới - đặc biệt tại Mỹ, Pháp, Đức, Úc, Nga, Đông Âu v.v.. là do các chương trình du học hoặc làm việc trong các tòa đại sứ hoặc đi lính cho Pháp từ thời Thế Chiến I, nhưng con số không nhiều.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]