nhiều học sinh đã tham gia lễ rửa chân cho mẹ Hàn Quốc vào ngày hôm qua (8/5).
Tại các nước phương Tây, Chủ nhật thứ hai của tháng Năm được coi là ngày của Mẹ. Bởi vậy, rất nhiều hoạt động đã được tổ chức trên toàn thế giới để những người con có thể tạ ơn công sinh thành, dưỡng dục trời bể của mẹ.
Cũng với mong muốn được thể hiện tình yêu, sự biết ơn sâu sắc với bậc sinh thành, ngày hôm qua (8/5), các học sinh trường cấp ba Dongsan ở Daejeon, Hàn Quốc đã cùng tham gia lễ rửa chân cho mẹ. Đây được coi là 1 phần trong “Lễ tạ ơn mẹ” – một nét đẹp truyền thống trong văn hóa Hàn Quốc.
Đến với buổinày, các bạn học sinh đã cùng nhau quỳ gối rửa chân, bóp tay và lưu lại những kỷ niệm đẹp bên mẹ. Từng khoảnh khắc ý nghĩa đó đã được ghi lại và đăng tải lên Internet. Ngay lập tức, những bức ảnh này đã được chia sẻ nhanh chóng và chiếm được tình cảm của rất nhiều người dùng mạng.
Các bạn học sinh trung học trong le rua chan cho me Han Quoc
Nhiều nam sinh cẩn thận rửa và lau chân cho mẹ trong le rua chan cho me Han Quoc.
Đây được xem là cách để thể hiện tình yêu, sự biết ơn với cha mẹ.
Các học sinh quỳ lạy để cảm ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ cha.
2 mẹ con tình cảm quan tâm nhau.
Cùng nhau chụp ảnh lưu niệm.
Hình ảnh học sinh Hàn Quốc dập đầu tỏ lòng kính trọng và biết ơn cha mẹ khiến nhiều người xúc động.
Nhân Ngày cha mẹ 8/5 ở Hàn Quốc, 150 học sinh trường cấp ba Dongsan ở Daejeon đã mời cha mẹ mình đến trường, tổ chức lễ rửa chân cảm ơn đấng sinh thành. Ngày cha mẹ vốn xuất phát từ Mỹ, được Hàn Quốc quy định là một trong các ngày lễ của dân tộc.
Theo Sina, các học sinh quỳ lạy đấng sinh thành trước khi dùng khăn sạch nhẹ nhàng rửa chân cho cha mẹ mình.
Đây là một hoạt động ý nghĩa được nhà trường tổ chức để dạy học sinh về lòng hiếu thảo và cũng là dịp để các học sinh thể hiện tình yêu với cha mẹ.
Những hoạt động như thế này còn giúp thắt chặt mối quan hệ tình cảm giữa cha mẹ và con cái.
Các bậc cha mẹ không giấu được niềm hạnh phúc và xúc động khi cảm nhận được tình yêu thương của con.
Hai mẹ con nhí nhảnh chụp hình kỷ niệm.
Nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt người mẹ và dáng vẻ có chút ngại ngùng của cậu bạn khi ngồi trong lòng mẹ.
Đức Phật trả lời: “Tất cả chúng sinh đều mang theo nghiệp của chính mình như một di sản, như vật di truyền, như người chí thân, như chỗ nương tựa. Chính vì nghiệp riêng của mỗi người mỗi khác nên mới có cảnh dị đồng giữa các chúng sinh” (Kinh Trung A Hàm)
Ở đời ai cũng đi tìm kiếm hạnh phúc. Đời người là cơ hội lớn nhất để có hạnh phúc.
Phật giáo là những phương pháp, những con đường để con người thực hiện hạnh phúc; từ hạnh phúc nhỏ, có được có mất, đến hạnh phúc tối thượng, không được không mất. Khổ đau sở dĩ có vì con người không biết sống, tìm kiếm sai, mục đích sai, định hướng sai.
Xuất gia, tiếng Phạn là Pravrajya, là để chỉ người theo Phật giáo, từ bỏ gia đình, sống đời phạm hạnh, không màng danh lợi hay dục lạc, chỉ mong cầu giải thoát; họ ở trong rừng hay những nơi thanh tịnh, xa rời đời sống thế tục.
Nói về kiếp người Đức Lão Tử đã thốt lên rằng:
“Ngô hữu đại hoạn, vị ngô hữu thân,
Ngô nhược vô thân, hà hoạn chi hữu?”
Dịch :
“ Ta có cái khốn khổ lớn, vì ta có thân,
Nếu ta không thân thì đâu có khổ gì ?”
Người tu gánh vác được giáo pháp của Phật, làm lợi ích cho đời đều là những người trước hiếu thảo với cha mẹ. Kế đến biết quí kính Thầy Tổ là bậc tiền bối đã duy trì Phật pháp tồn tại, ngày nay chúng ta mới biết để tu hành. Nếu đi tu chỉ muốn cho thân mình được nhàn hạ sung sướng, mà không nghĩ đến công ơn của những bậc tiền bối,
Đi tu không có nghĩa là phải vào chùa, cạo bỏ râu tóc mà phải được hiểu rộng rãi hơn nhiều! Đi tu là một quá trình khám phá tâm linh. Chúng ta học ứng dụng những lời Phật dạy trong đời sống hàng ngày của mình. Tu là chuyển hóa bản thân, từ vô minh đến trí tuệ, là tìm kiếm, khám phá con đường đưa đến hạnh phúc và an lạc.
Những người dân Tây Tạng thân mến của tôi, ở cả trong lẫn ngoài đất nước Tây Tạng, cùng tất cả những ai đang tu tập theo truyền thống Phật Giáo Tây Tạng và những ai đang có những nối kết với Tây Tạng và người Tây Tạng.
Cánh cửa của thế kỷ 20 sắp khép lại, tất cả chúng ta đều nhận thấy rằng thế giới đã trở nên nhỏ hơn, loài người trên hành tinh đã trở thành một cộng đồng lớn, các liên minh về chính trị và quân sự đã tạo ra những khối đa quốc gia, làn sóng của thương mại và công nghiệp thế giới đã cho ra nền kinh tế toàn cầu, những phương tiện thông tin của thế giới đã loại bỏ những chướng ngại về ngôn ngữ và chủng tộc.
Hầu hết chúng ta đều quen thuộc với câu chuyện đời của Đức Phật. Chúng ta biết rằng thái tử Siddhattha đã rời bỏ cung điện lộng lẫy của vua cha, để bắt đầu cuộc sống không nhà của người lữ hành lang thang đi tìm con đường tâm linh, và sau nhiều năm tu hành tinh tấn, Ngài đã đạt được giác ngộ khi đang nhập định dưới gốc cây bồ đề. Sau khi xả thiền, Đức Phật đã đi đến thành phố Benares, giờ được gọi là Varanasi. Ở đó, trong Vườn Nai, lần đầu tiên Ngài thuyết pháp về những gì Ngài đã khám phá về con đường đi đến hạnh phúc toàn vẹn. Lời dạy của Đức Phật rất đơn giản nhưng sâu sắc.
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.