Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Lời Tựa

06/01/201110:59(Xem: 9933)
Lời Tựa

 

LỜI TỰA

Khoảng một ngàn nămtrước, ở Tây Tạng, ngài Atisha, vị đại sư độc nhất vô nhị, tác giả luận giảng Ngọnđèn Soi đường đến Giác ngộ đã thành lập truyền thống Kadampa tôn quý. Vị đệtử số một của ngài là Dromton Gyalwai Jungne người mà định mệnh đến với ngài đãđược thiên nữ Tara báo trước. Trong số ba đệtử lâu năm nhất của Dromtonpa (thường gọi là ba anh em nhà Kadam), có ngài PotowaRinchen Sel. Đệ tử thân cận của Geshe Potowa là Geshe Langri Tangpa DorjeSeng-ge.

Truyền thống đặt tiêuchuẩn theo kinh nghiệm thực chứng (Kadampa), chú trọng sự điều phục tám mối bậntâm thế tục (từ đây gọi là bát phong-ND), từ bỏ dứt khoát mọi quan tâm đến cuộcsống đời thường này, đồng thời luyện tâm đến giác ngộ bằng cách yêu thương chămsóc những người khác thay vì chăm sóc bản thân mình. Thông qua các vị đạo sưnói trên, tinh hoa của truyền thống này đã được bảo vệ như là phép tu tập quýbáu nhất của truyền thống cựu Kadam.

Sau đó, Lama TsongKhapa vĩ đại cùng với người học trò tinh thần và thân cận nhất của ngài làKhedrub Rinpoche sáng lập truyền thống tân Kadam. Một trong những đệ tử thâncận là Chen-nga Lodro Gyaltsen đã biên soạn luận giảng : “Khai mở Cánh cửaPháp, Giai đoạn Đầu của việc Tu Tâm trên đường Đạo từng Bước đến Giác Ngộ”.

Tác phẩm này như mộtchìa khóa mở ra con đường dẫn dắt những hành giả sơ căn đến với Pháp. Dođó,những ai quan tâm đến nó sẽ hưởng được những lợi ích lớn lao. Đối với Lama ZopaRinpoche tác phẩm này đã trở thành nền tảng cho những kinh nghiệm hết sức xácthực về Pháp.

Với sự toàn tâmtoàn ý, tôi một lòng hoan hỉ giới thiệu luận giảng này. Tôi chân thành dâng lờicầu nguyện, nguyện rằng cuốn sách này sẽ góp phần xoay chuyển tâm thức của tất cảchúng sanh hướng về Pháp và dẫn dắt họ mau chóng đến bến bờ Giác Ngộ hỉ lạc vàan lành.

Kirti Tsenshab Rinpoche
Dharamsala,Ấn độ.

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/10/2012(Xem: 7790)
Tôi hành thiền Vipassanà không theo cách rập khuôn một bài bản cố định, có điều kiện của các thiền sư, thiền viện hay thiền phái nổi tiếng nào, dù biết rằng những phương pháp vận dụng quy mô ấy đều đem lại lợi lạc nhất định cho rất nhiều hành giả và bản thân tôi cũng đã học hỏi từ đó rất nhiều.
16/10/2012(Xem: 15625)
Mục đích của cuộc đời chúng ta là để trưởng thành, là để giải quyết các vấn đề của mình một cách chánh niệm và ý nghĩa. Trí tuệ sẽ đến và chánh niệm cũng đến cùng.
16/10/2012(Xem: 6948)
Sống Như Lai, ăn Như Lai, ngủ Như Lai, ở nhà Như Lai, mặc áo Như Lai… Cho nên Phật cười. Cười tủm tỉm. Nụ cười vui mà từ bi, mà an lạc. Phương tiện Tuyệt vời thay phương tiện! Nhìn Phật mà không thấy phương tiện, ngheP hật mà không thấy phương tiện, chẳng tiếc lắm ru? Với năm đệ tử đầu tiên, cũng là bạn đồng hành ngày xưa, Phật chỉ cần nói Tứ diệu đế.
14/10/2012(Xem: 17757)
Luật nghi của Đức Thế Tôn chế định vì bảo hộ Tăng-già, thanh qui của Tùng Lâm đặt định để thành tựu pháp khí cho già lam, pháp thức hành trì cho cư gia phật tử để xây nền thiện pháp...
12/10/2012(Xem: 10098)
Lòng tin là không nghi ngờ, không thắc mắc, không do dự, trung thành, tín cẩn. Khi nói chuyện với một người, có khi chúng ta tin liền điều người ấy nói...
11/10/2012(Xem: 7367)
Sau bồ đề tâm, người ta bước vào phần chính yếu của thực hành, được gọi là triệu thỉnh, triệu thỉnh gần hơn, thành tựu và thành tựu vĩ đại, ví dụ, quán tưởng, trì tụng và định.
11/10/2012(Xem: 7351)
Khi đã thọ nhận giáo lý, chúng ta cần tự mình quán chiếu về nó. Chúng ta cần đạt được vài sự xác quyết và tin tưởng về giá trị và những phương pháp của giáo lý.
11/10/2012(Xem: 6304)
Chi tiết nổi bật nhất của pho tượng là đôi chân không tréo vào nhau trong tư thế ngồi thiền mà lại có vẻ như buông lơi: một chân gập lại và một chân buông thõng.
10/10/2012(Xem: 9080)
Tôi muốn nói về sự thích hợp của tôn giáo trong thế giới hiện đại. Vì bản tánh tự nhiên, tất cả mọi người đều có sự cảm nhận về tự ngã, và từ đó, họ sẽ trải qua các hiện tượng mà họ nhận thức được bằng cảm giác khổ đau, vui sướng hay trung tính... Nếu nền tảng đổi thay thì dĩ nhiên cái danh xưng đặt để cho nó cũng phải thay đổi. Vì vậy, không có một linh hồn thường hằng, bất biến...
10/10/2012(Xem: 8959)
Tôi muốn nói một vài điều về sự hòa hợp tôn giáo. Đôi khi, sự xung đột liên quan đến niềm tin tôn giáo. Thí dụ, trước đây ở Bắc Ái Nhĩ Lan, mặc dù sự xung đột đơn giản chỉ là vấn đề chính trị, nhưng nó đã nhanh chóng trở thành một vấn đề tôn giáo... Tất cả chúng ta đều có tiềm năng của sự thiện hảo. Thế nên, hãy nhìn lại chính mình để thấy tất cả những tiềm năng tích cực ở trong ta.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]