Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nguồn An Lạc

17/02/201114:48(Xem: 7749)
Nguồn An Lạc

NGUỒN AN LẠC
Hòa thượngThích Thanh Từ

Thường Chiếu,PL 2545 - TL 2001

Mụclục

Lời đầu sách

01. Chúng ta đi chùađể cầu xin hay để tu học theo Phật?
02. Suy nghĩ về thế kỷmới của người tu Phật

03. Một chữ Xả

04. Người tu Phật làngười tìm về nguồn an lạc giải thoát

05. Nguồn gốc của đạoPhật

06. Từ bi và trí tuệ

07. Mình là cái gì?

08. Phật pháp là thuốctrị tâm bệnh cho chúng sanh

09. Chỗ gặp gỡ và chỗkhông gặp gỡ giữa Thiền tông và Tịnh Ðộ tông

10. Ngỗng chúa uốngsữa chừa nước

LỜI ÐẦU SÁCH

Quyển sách "Nguồnan lạc" này, được biên tập từ các bài giảng phổ thông của Hòa thượngViện trưởng tại Thiền viện Trúc Lâm và các Thiền viện trực thuộc, cũng như đạotràng các nơi.

Gần đây, nhận thấy nhucầu học Phật và nhất là lòng hâm mộ tu thiền của giới Tăng Ni cũng như Phật tửngày càng cao, nên chúng tôi đã xin phép Hòa thượng biên tập lại các bài giảngcủa Ngài, nhằm đáp ứng phần nào nhu cầu trên. Ðược sự chấp thuận và kiểm chứngcủa Hòa thượng, quyển sách ra mắt độc giả với tất cả sự tận tâm tận lực củachúng tôi.

Tuy nhiên, vì là vănnói nên tác phẩm không sao tránh khỏi sự trùng lặp tất yếu của nó. Rất mong độcgiả đạt ý quên lời. Ðược vậy, hi vọng quyển sách Nguồn an lạc này sẽ đem lạinhiều lợi ích thiết thực cho bạn đọc.

BAN BIÊN TẬP
Thường Chiếu, PL 2545- TL 2001

Source: http://www.thuong-chieu.org/

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/07/2012(Xem: 8397)
Điều 1- Người Phật tử chân chính nương tựa đức Phật, người thầy dẫn đường giúp cho nhân loại biết cách hướng thượng, từ nay cho đến trọn đời không tu theo Trời, Thần, Quỷ, vật, nhưng vẫn tôn trọng bằng tình người trong cuộc sống.
09/07/2012(Xem: 6743)
Điều 1- Người Phật tử chân chính, trước khi làm gì và đi theo quan điểm của ai, chúng ta cần phải tìm hiểu, suy tư chiêm nghiệm, sau khi thấy rõ lợi ích thiết thực, không làm tổn hại người vật, ngay khi đó chúng ta mới tin và bắt đầu thực hành theo.
07/07/2012(Xem: 9247)
Tôn giáo là phương tiện, là phương pháp hoặc công cụ có thể hỗ trợ mọi người hòa nhập vào đời sống tâm linh. Điều đó nên như vậy nhưng đôi khi nó lại không được thực hiện.
06/07/2012(Xem: 9629)
Trước tiên xin cảm ơn Ngài vô cùng vì đã nói chuyện với chúng tôi sáng nay. Thưa Đức Thánh Thiện, Ngài vừa nói chuyện với sinh viên ở San Diego về 'lòng từ bi không biên giới', bây giờ tôi muốn hỏi Ngài trước hết về 'lòng từ bi trong biên giới'. Ngài nghĩ Hoa Kỳ có phải là một quốc gia từ bi không?
05/07/2012(Xem: 15213)
Truyen Tam Phap Yeu Giang Giai
05/07/2012(Xem: 8095)
Người đẹp thì dù đi tu, đầu cạo trọc, khoác cà-sa vẫn đẹp. Ở đời cũng như trong đạo, khả ái và dễ thương là một phước báo. Tuy vậy lợi điểm này đôi khi cũng bất cập hại và không ít người tu phải lao đao vì cái "đẹp" của mình.
04/07/2012(Xem: 9329)
Chư Phật Như Lai đã lìa mọi cái thấy, mọi tưởng, nên tâm không chỗ nào không hiện diện. Tâm chân thật ấy là tánh của tất cả các pháp.
01/07/2012(Xem: 15194)
Ai mong ước trở về Chân-Thiện-Mĩ Cũng phải vào nguồn tỉnh thức tâm linh Cần hướng đến mẫu số chung: Vô Ngã
26/06/2012(Xem: 7974)
Trong kinh điển Phật giáo, danh và thực là hai phạm trù được đề cập, phân tích cặn kẽ. Danh là tên gọi, hình thức bên ngoài. Thực là phẩm chất, nội dung bên trong.
26/06/2012(Xem: 13414)
Bồ đề tâm là vua các phép lành. Phát Bồ đề tâm là điều tối cần thiết của một đệ tử Phật. Có nhiều bản văn của chư Tổ viết để khuyên người phát tâm vô thượng ấy.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]