Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Xuân Trong Cửa Thiền - Tập 4

09/02/201109:45(Xem: 8745)
Xuân Trong Cửa Thiền - Tập 4

XUÂN TRONG CỬA THIỀN TẬP: 4
Hoà Thượng Thích Thanh Từ
Thiền Viện Thường Chiếu

MỤC LỤC

Lời Đầu Sách.
1. Trọng Trách Người Tu Phật (Tất niên Kỷ Tỵ 1990)
2. Ngày Xuân qua các Thiền sư Việt Nam (Xuân Canh Ngọ 1990, Tăng Ni)
3. Khổ vui qua con mắt kẻ mê người tỉnh (Xuân Canh Ngọ 1990, Buổi nói chuyện với Phật tử)

4. Những chướng nạn của đức Phật (Tất niên Canh Ngọ 1991)
5. Vẻ đẹp tuyệt trần (Xuân Tân Mùi, Tăng Ni)
6. Biểu tượng hoa sen (Xuân Tân Mùi, Phật tử)

7. Đời tu của tôi (Tất niên Tân Mùi 1992)
8. Hòn ngọc quí trong núi lửa (Tết Nhâm Thân 1992, Tăng Ni)
9. Xuân Nhâm Thân nói chuyện con khỉ (chúc Tết Phật tử ,1992)

LỜI ĐẦU SÁCH

Nói đến Xuân là nói đến hoa nở, chim hót, lòng người nô nức đón Xuân. Nhưng Xuân đến rồi đi, hoa nở rồi tàn, Xuân thế tục lệ thuộc thời gian là như vậy... Chỉ có Xuân trong đạo mới vượt khỏi thời gian, mùa Xuân bất tận lúc nào cũng sẵn trong lòng người tỉnh giác.

Thế nên hằng năm mỗi độ Xuân về, Thầy chúngtôi, Hòa thượng Viện trưởng Thiền viện Chân Không, Thường Chiếu và TrúcLâm, vào đêm Trừ tịch và ngày Tết Nguyên Đán, thường nhắc nhở Tăng Ni và Phật tử kiểm điểm lại việc làm trong năm qua và sách tấn tất cả nỗ lực tiến tu trong năm mới, để hằng sống mùa Xuân đạo vị:

Thương xuân bao nỗi, thương xuân ý,
Khi chợt dừng thêu, chẳng thốt lời.

(Khả liên vô hạn thương xuân ý,
Tận tại đình châm bất ngữ thì.)
(Thiền sư Huyền Quang)

Vì lợi ích chung, chúng tôi xin phép Hòa thượng ghi lại những buổi nói chuyện của Người tại Thiền viện Thường Chiếu trong những năm 1990-1991-1992 để tiếp theo quyển "Xuân Trong Cửa Thiền" tập I, tập II và tập III. Lời dạy của Thầy chúng tôi lúc nào cũngbình dị, nhưng tha thiết tâm lão bà, cốt sao cho hàng đệ tử nắm vững đường lối tu hành và có một nếp sống hài hòa an lạc cho đến ngày viên mãn đạo quả.

Tuy trong các bài pháp có những thơ kệ trùng lặp với những năm trước, song mỗi lần lập lại là mỗi lần mới, mỗi lần đọc lại là mỗi lần thấm thêm ý nghĩa Xuân trong cửa Thiền.

Chúng tôi cố gắng ghi lại trung thực ý của Hòa thượng Viện trưởng để cống hiến quí bạn đọc chút quà mọn nhân buổi đầu Xuân. Chắc khó tránh khỏi những điều sơ sót, mong quí đôïc giả thôngcảm bỏ qua cho.

Kính ghi,

Thiền sinh khu Thường Chiếu
Thuần Tịnh- Thuần Chơn
Mùa an cư 1995

Source: thuvienhoasen

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
07/11/2015(Xem: 8555)
Cách đây nhiều năm trong một chuyến công tác ở Moscow - Liên bang Nga, ông chú tôi, một quan chức trong ngành điện lực, sau cuộc hội thảo chuyên môn, giờ giải lao, một cán bộ cấp cao, một nữ phó tiến sĩ người Nga tâm sự: “Các anh may mắn hơn chúng tôi, các anh có niềm tin vào tôn giáo hay một thứ tín ngưỡng nào đó, còn chúng tôi, sau khi Liên Xô và khối xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Đông Âu tan rã, chỉ còn sự trống rỗng, hầu như chúng tôi chẳng biết tin vào điều gì bây giờ!”. Ở các nước phát triển, nhiều người tìm đến với Phật giáo vì đó là lối sống có thể ứng dụng mọi lúc mọi nơi, đem lại lợi ích thiết thực cho mình, cho người, cho môi trường..
06/11/2015(Xem: 12413)
Từ ngã ba trước trụ sở thị xã Ninh Hòa, rẻ về tay trái đi theo quốc lộ 26 hướng về Ninh Phụng, đi khoảng 3km đến quán Bảy Búa, rẻ phải theo hương lộ Ninh Phụng - Ninh Thân đi khoảng 500m nửa là đến chùa cổ tich Linh Quang (thôn Xuân Hòa, xã Ninh Phụng, Ninh Hòa).
05/11/2015(Xem: 8238)
Chuyến tàu chở chúng tôi từ Paris về ga Saint Foy La Grande đúng không sai một phút. Xuống tàu tìm mãi không thấy ai đón. Chúng tôi ra ngoài cửa ga đợi nửa tiếng vẫn không thấy ai. Thế là bắt đầu sốt ruột. Tìm lại trong người và hành lý thì hoàn toàn không có điện thoại của Làng Mai, không có địa chỉ. Nghĩ lại thấy mình thật là không cẩn thận, không chu đáo. Biết đi đâu bây giờ. Từ ngày rời Việt Nam tôi không hề dùng điện thoại, chỉ check email và vào facebook up tin một chút vào buổi tối mới mà thôi.
05/11/2015(Xem: 14235)
Chúng con, một nhóm PT mới dịch xong cuốn quotations "All You Need Is Kindfulness " của Đại Sư Ajahn Brahm. “Kindfulness” là danh từ mới do Ajahn Brahm đặt ra để chỉ “mindful” nghĩa là “sati”, tỉnh thức (hay thường được gọi là chánh niệm) với “kindness”- tâm từ ái. Ajahn luôn luôn nhấn mạnh rằng chỉ chánh niệm không thôi chưa đủ mà chúng ta cần phải thêm vào đó cái "nguyên tố kỳ diệu của tâm từ ái".
31/10/2015(Xem: 14107)
rang mạng Buddhaline.net, một trang mạng Phật giáo rất uy tín vừa phổ biến lá thư số 139 (tháng 10/2015) với chủ đề "Thiền Định", nhằm đánh dấu 15 năm thành lập trang mạng này, và đồng thời kêu gọi những người Phật tử khắp nơi hãy hưởng ứng chương trình "24 giờ thiền định cho Địa cầu" ("24 heures de méditation pour la Terre") sắp được tổ chức trên toàn thế giới.
26/10/2015(Xem: 10700)
Trung tuần tháng10 tới đây, tại La Residence Hue Hotel & Spa (số 5 – Lê Lợi Huế), bà Tạ Thị Ngọc Thảo - một người được biết đến không chỉ với tư cách của một doanh nhân bản lĩnh của thị trường bất động sản mà còn là một cây bút sắc sảo nhưng không kém phần trìu mến trong câu chữ - sẽ ra mắt độc giả cuốn “Thư Chủ gửi Tớ” của chị. Đây cũng là những góc nhìn dưới nhiều khía cạnh của một doanh nhân am hiểu và tự tin, không chỉ trong lĩnh vực sở trường của mình.
24/10/2015(Xem: 8781)
Ajahn Sundara là một ni sư người Pháp, sinh năm 1946. Khi còn trẻ bà học vũ cổ điển và hiện đại, và đã trở thành một vũ công nổi tiếng, đồng thời cũng là giáo sư vũ hiện đại. Thế nhưng bà luôn suy tư và khắc khoải về những gì khác sâu xa hơn. Năm 1978 sau khi tham dự một buổi nói chuyện của nhà sư Ajahn Sumedho về cuộc sống của một nhà sư dưới chiếc áo cà sa, bà đã xúc động mạnh, và cảm thấy dường như một con đường mới vừa mở ra cho mình.
22/10/2015(Xem: 11637)
Khi vừa thức giấc mỗi ngày Bạn ơi hãy nghĩ thân này hôm nay Thật là may mắn lắm thay Vẫn còn tỉnh dậy với đầy niềm vui.
22/10/2015(Xem: 10470)
Ni Sư Ayya Khema sinh năm 1923, cha mẹ theo đạo Do Thái. Thời thơ ấu bà sống ở Bá Linh. Sau một thời gian nghiên cứu, thực hành thiền Phật giáo, Ni sư bắt đầu truyền dạy Thiền khắp thế giới. Năm 1978, Ni sư thành lập tu viện Theravada Wat Buddha Dhamma, nằm trong một khu rừng, gần Sydney, Úc. Ni sư cũng thành lập Trung Tâm Nữ Phật tử Quốc Tế (International Buddhist Women’s Center) và Đảo Parappuduwa dành cho các Ni (Parappuduwa Nuns Island), tại Tích Lan.
21/10/2015(Xem: 11615)
Trong bài giảng dưới đây, nhà sư Ajahn Sumedho, giải thích thật khúc triết và minh bạch thế nào là khổ đau và sự Giác Ngộ qua các thể dạng vận hành tinh tế của tâm thức, Cách giải thích vô cùng sâu sắc và trong sáng đó cho thấy ông là một vị thiền sư ngoại hạng. Thật cũng không lấy làm lạ bởi vì ông là đệ tử của nhà sư Thái Lan Ajahn Chah (1918-1922), một trong số các vị thiền sư lỗi lạc nhất của thế kỷ XX.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]