Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tu Tuệ

12/04/201310:15(Xem: 16163)
Tu Tuệ

Đức Đạt Lai Lạt Ma
TU TUỆ
Bản tiếng Anh: Practicing Wisdom - Nhà xuất bản Wisdom
Bản tiếng Pháp: Pratique de la Sagesse
Nhà xuất bản Presses du Châtelet
Bản dịch Việt ngữ: Hoang Phong
Nhà xuất bản Phương Đông TP. Hồ Chí Minh 2008

Tái bản: Nhà xuất bản Hồng Đức năm 2013

TU_TUE_FINAL_bia_2

MỤCLỤC

Lờinói đầu (Thupten Jinpa)
Lờighi chú của người dịch sang tiếng Việt

1Dẫn nhập

Pháthuy một động lực tinh khiết
Trínăng và lòng tin
Vănbản cội rễ
2Bối cảnh Phật giáo

Khung cảnh lịch sử
Con đường tu tập Phật giáo
Nguyêntắc về nhân quả và bốn sự thực cao quý
Ba loại khổ đau
Tiềmnăng giải thoát
Những nguyên nhân tương liên
Sự hiểu biết
Căn bản của sự thành công
3Hai sự thật

Sự cần thiết phải hiểu được Tánh không
Định nghĩa
Hiệnthực và sự nhận biết bằng trí năng
Nhữnggiai đoạn tuần tự cần thiết giúp tìm hiểu hai sự thực
Giốngnhau và khác biệt
Hailoại vô ngã
Nhữngquy ước đúng và những quy ước sai
Hệthống thuật ngữ
Tánhkhông và lòng Từ bi
Hailoại cá thể con người
4Phủ nhận những quan điểm hiện thực của Tiểu thừa

Suytư về vô thường
Chiếnthắng tình trạng bất toại nguyện dai dẵng của ta
Phủnhận những hình tướng bên ngoài
Nhữngđiều xứng đáng và sự tái sinh
Điềuthiện và điều ác
Ta-bàvà Niết-bàn
5Các Quan điểm của học phái Duy thức

Thếgiới bên ngoài
Trithức tự nhận biết lấy chính nó
Vượtra khỏi sự bám níu vào cái « ngã »
Tâmthức và ảo giác
Tìmhiểu về Trung đạo
6Tính cách đích thực của Đại thừa

Làmphát sinh các nguyên nhân của hạnh phúc
Hainền văn hoá tâm linh
Tínhcách đích thực của Đại thừa và Tánh không
Phậttính và tam thân
Ảnhhưởng của sự hiểu biết siêu nhiên
Nguồngốc kinh sách Đại thừa
Sựtìm tòi cá nhân
7Tánh không theo học phái Trung luận

Tâmthức của người A-la-hán
Thựchiện được Tánh không là một điều cần thiết để tựgiải thoát khỏi luân hồi
Hiểubiết Tánh không theo Cụ duyên tông (Prasangika) và Y tự khởitông (Svatantrika)
Cáccấp bậc khác nhau của Tánh không về con người
Batiết tiếp theo
Tánhkhông là một chiếc chìa khoá
Vôngã đối với con người
Sựxác định về cái tôi phải được phủ nhận
Khôngthể tìm thấy cái « tôi »
8Bản chất và sự hiện hữu của cái «tôi»

Lòngtừ bi xuất phát từ sự thực hiện Tánh không
Sứcmạnh của lòng từ bi
Chiaxẻ khổ đau với kẻ khác
Thựcthi từng bước một
Phủnhận quan điểm ngoài Phật giáo về « cái tôi » hay « cáingã »
Sựliên tục của một « cái tôi » quy ước
Tâmthức có phải là « cái tôi » hay không ?
Duytrì một thế giới tương đối
9Bản chất của mọi hiện tượng

Tổngthể và những thành phần của nó
Cácvật thể hiện hữu như thế nào ?
Vượtlên trên sự hiểu biết trí thức
Lòngnhiệt tâm chủ yếu cho việc tu tập và nghị lực
Tậptrung suy tư vào tánh không của giác cảm
Chútâm vào Tánh không của tâm thức
Chútâm vào Tánh không của mọi hiện tượng
10Phủ nhận những điều bác bỏ

Nhữngtạo dựng nhi nguyên
Kẻsáng tạo tối hậu
Bênhvực về hai sự thật
Phủnhận những quan điểm về thực tại
Tầmquan trọng của trí năng
Nghiệpvà nhân quả
11Những luận cứ then chốt để phủ nhận khái niệm hiệnhữu tự tại của mọi hiện tượng

Luậncứ về những mảnh vỡ của kim cương
Haithể loại nguyên nhân
Tiếptục những luận cứ về những mãnh vỡ của kim cương
Luậncứ quan trọng về những nguồn gốc tương liên
Luậncứ liên quan đến hiện-hữu và phi-hiện-hữu
Ướcvọng thực hiện được sự hiểu biết siêu nhiên về Tánhkhông
12Phát huy tâm thức giác ngộ

Yêuthương kẻ khác là một sự lợi ích
Làmphát sinh tâm thức giác ngộ
Ghichú

Thưmục

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
04/04/2019(Xem: 8328)
Chuẩn bị lên đường, bạn dặn tôi đến nơi nhớ điện thư cho biết năm nay (2018) Bồ Đề Đạo Tràng có gì lạ. Tôi đáp ngay: vâng, sẽ cố gắng. Nhưng xin hiểu giùm. Nếu ai đó trong ba năm qua, năm nào cũng đến đấy thì khó thấy chuyện lạ. Chuyện gì cũng quen. Từ con đường đi có chỗ ổ gà phải tránh, cổng vào chùa khép đến chỗ nào thì nghe tiếng kêu két két, anh bán hàng góc chùa Tây Tạng lúc nào cũng cười tươi. Kể cả bà già ăn xin cũng là người cũ, ngồi ủ rũ y nguyên chỗ cũ. Chuyện gì cũng thấy như năm ngoái mình đã thấy. Nhưng, nói vậy mà việc ấy cũng có cái hay của nó: tự nhiên sao mình có cảm giác thật thân quen, như đi xa về lại thăm nhà. Thành ra muốn vừa lòng bạn nhưng không lẽ lặp lại chuyện đã từng kể cho bạn nghe những năm rồi. Rồi bỗng … quên luôn!
02/04/2019(Xem: 7914)
Cuốn sách “Quan Âm Quảng Trần” được ra mắt cách đây 7 năm (2010), được in lần thứ hai và ba vào năm 2012 & 2014 tại NXB Tổng hợp, Phương Đông, và lần thứ tư này tại NXB Hồng Đức, Tp. HCM, Việt Nam. Trong lần in thứ tư này, tác giả vẫn giữ lại nội dung như lần đầu ra mắt. Tuy nhiên, để sách hữu dụng và phục vụ tốt hơn, kỳ này nhiều lỗi được chỉnh sửa, có thêm hình xen kẽ, nhiều thuật từ Pali với Phạn được đính kèm, có thêm phần tóm gọn và các câu hỏi đàm luận ở cuối mỗi chương và đặc biệt tác phẩm được chuyển gữ sang tiếng Anh: “The Commentary of Avalokiteśvara Bodhisattva. “ Tác giả muốn đặc biệt tri ân đệ tử Tỳ-kheo-ni Viên Quang đã giúp tác giả trong việc trình bày, xuất bản cũng như phát hành sách. Trường Đại Học Riverside, Tiểu bang Cali, Hoa Kỳ Mùa Xuân, ngày 07 tháng 01 năm 2018
30/03/2019(Xem: 10175)
Trong pháp hội Hoa Nghiêm, ngài Phổ Hiền Bồ Tát sau khi khen ngợi công đức thù thắng của Phật đã nói với đại chúng rằng muốn trọn nên công đức như Phật thì phải tu mười điều rộng lớn như sau: Một là lễ kính các đức Phật. Hai là khen ngợi các đức Như Lai. Ba là rộng sắm đồ cúng dường. Bốn là sám hối các nghiệp chướng. Năm là tùy hỷ các công đức.
27/03/2019(Xem: 8902)
KHOÁ TU HỌC ‘THIỀN CHÁNH NIỆM’ DÀNH CHO GIỚI TRẺ VÀ NGƯỜI BẢN XỨ TẠI BANG NEW JERSEY-THIỀN VIỆN THANH TỪ (Thích Thiện Trí) Sau hai ngày hướng dẫn thiền "Chánh Niệm và khoá học Từ Bi Tâm" với Giáo Sư Thiele tại Đại Học Vanderbilt, tôi lại tiếp tục khăn gói lên đường tới Thiền Viện Thanh Từ tại bang New Jersey để hướng dẫn tiếp hai ngày cho khoá thiền mới dành cho giới trẻ và người bản xứ do Thầy trụ trì và giới trẻ tại Thiền Viện tổ chức.
25/03/2019(Xem: 5086)
Không hiểu sao dạo này chị hay khóc ! Hồ lệ đầy tràn ...cần phải làm vơi ? Đọc xong sách quý " Bánh xe cuộc đời " Bao xúc cảm ...chợt ....giọt dài giọt ngắn .
24/03/2019(Xem: 6923)
Khó giữ được tâm an khi con người và thế giới chung quanh thường xuyên chuyển động, loạn động… Tâm dễ vọng động khi quan sát, lắng nghe hình ảnh, âm thanh, tin tức (tốt hay xấu, lành hay dữ, vui hay buồn)… dù chỉ gián tiếp qua một màn ảnh nhỏ nơi bàn viết.
18/03/2019(Xem: 8229)
“Hãy Từ Bi Ngay Bây Giờ!Lãnh đạo với sự chánh niệm, quán chiếu và lòng từ bi” Với sự hướng dẫn của Tiến Sỹ William Thiele và Đại Đức Thích Thiện Trí, Tu sỹ Phật Giáo Việt Nam.Đây là hội thảo chuyên đề Mùa Xuân tại khoa Thần Học thuộc trường Đại Học Vanderbilt. Ngày 15 và 16 tháng 03 năm 2019. Thứ sáu, 1 giờ đến 5 giờ chiều và thứ bảy, 9 giờ sáng đến 4 giờ chiều. Tài trợ chương trình: do “Hội lãnh Đạo Đạo Đức” mang tên Cal Turner tài trợ.
09/03/2019(Xem: 11404)
Tại trời sinh như vậy! Ông phú hộ kia có 2 người con rể. Con rể cả tên Nho Thông là người thạo chữ nho. Con rể thứ hai tên Chất Phác là một anh nông dân cần cù. Một hôm muốn thử tài 2 con rể, phú hộ bèn bảo 2 người con rể đi thăm ruộng với ông. Đi một đỗi gặp bầy vịt đương lội dưới ao, ông chỉ bầy vịt rồi hỏi 2 người con rể :
07/03/2019(Xem: 7532)
NHẬN DIỆN PHẠM VI CỦA KHỔ ĐAU *** Nguyên bản: Identify the Scope of Suffering Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Anh dịch: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển / Tuesday, January 9, 2018
05/03/2019(Xem: 5711)
Cuộc sống luôn chao đảo, cuồng phong tạp nhạp cuốn trôi xã hội, tuổi trẻ không còn phương hướng, người lớn mệt mỏi chống chọi với bao lo âu. Kinh tế, văn hóa, giáo dục, tôn giáo, chính trị, thị trường kinh doanh…dàn trải trước mặt như mọi thứ lềnh bềnh trên mặt sóng thời gian.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]