Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chuyển khổ đau thành hạnh phúc.

05/04/201319:55(Xem: 5418)
Chuyển khổ đau thành hạnh phúc.



Chuyển khổ đau thành hạnh phúc

Transforming problems into happiness
By Ven. Thubten Gyatso
Thích Bảo Lạc dịch.

You may have noticed that things tend to go wrong in life, or, at least, things do not happen exactly as you wish. Despite being repeatedly hurt, we continue fighting with the world, trying to overcome problems and achieve the elusive happiness we have been pursuing ever since we can remember. But, take a look around. No one has succeeded in eliminating the problems of sickness, ageing, death, having enemies, and so on. There is a method, however, that can remove the word "problem" from our vocabulary.

Instead of being obstacles to happiness, the things that go wrong in our life, which we call problems and react to with sadness, anxiety, and anger, can become a source of happiness. The key to this magical transformation is knowing that it is our subjective experience that determines whether something is a problem or not. If

we continue to blame the external world alone for our troubles, things will always appear to us as our enemy, and we will never be free from suffering and anger.

To transform problems into happiness, we must first reject the attitude of not wanting things to go wrong. Things are always going wrong, and it is utterly useless to be unhappy when they do so, because, if the problem can be fixed, we do not need to be sad. And, if the problem can not be fixed, being sad can not help, it only rubs salt into the wound. Modern psychology thinks grief is "natural" and therefore good - if we do not grieve there is something wrong with us. Buddha did not equate natural with good. He

said that virtue, the true source of happiness, is good, and non-virtue, the true source of sadness, is bad. Virtue comes from wisdom and loving kindness, and non-virtue comes from self-centered ignorance, desire, and anger. It is true that if we suppress grief we may create extra problems, but if there is no grief at all we can not have the problem of suppression, nor will we have the sadness of grief itself.

Also, we must abandon aversion to problems because fear and anxiety only increase harm by sapping us of our courage. There is a world of difference in the experience of an injection for a child who fears needles compared to a child who has no fear. Anxiety makes even small sufferings intolerable.

Secondly, to transform problems into happiness, we must cultivate the attitude of being happy when problems arise - because they give us the opportunity to cultivate virtue and abandon non-virtue. We do not have to go to the extreme of seeking problems, problems will find us. When they do, we can deal with them in the following ways.

To recover from his addiction, an alcoholic must remove the illusion that intoxication is happiness and see the reality that the addiction only brings misery to himself and others. To free ourselves from the illusion that external objects are the true source of happiness, we should use the inevitable loss of a prized possession, or the death of a loved one, as opportunities to see reality and break our addiction to the world of ephemeral pleasures.

Secondly, to experience suffering is a powerful means for developing compassion towards those who suffer in a similar way. If you want the best treatment, find a doctor who suffers from the same disease as yourself - that doctor will have empathy.

Pride is one of our biggest problems. If we make a boo-boo, laughing at ourselves and pointing out our mistake to others will destroy pride and will prevent us from falling into neurotic concealment of our failings. Instead of ridiculing us, people will like and trust us more.

Finally, as patience is the antidote to anger, our worst enemy, we need problems in order to practice patience. People who harm us are actually our best friends because they are giving us the opportunity to overcome that which hurts us more than anything - our own anger.

In this disturbed age we need the protection of a happy mind. If we are always discontent and anxious, our physiology will be disturbed and physical illness will made us even unhappier. If we are able to ride the bumps of life and even extract happiness from them, our body will be healthy and our mind will be even happier.

Ven. Thubten Gyatso (Dr. Adrian Feldmann), is an Australian monk who is the resident teacher at the FPMT center in Ulaan Baatar, Mongolia.

Hẳn bạn hay chú trọng những chuyện đưa tới sai lầm trong đời, hay ít nhất những gì xảy ra không như ý muốn. Dù khổ đau cứ tái diễn chúng ta vẫn phải tiếp tục phấn đấu vượt qua để đạt tới hạnh phúc và theo đuổi chúng ngay khi ta nghĩ tới. Nhưng phải quán xét thật cẩn thận; vì không ai tránh khỏi già, bịnh, chết, kẻ thù và nhiều nữa...

Tuy nhiên đây là phương pháp để trừ bỏ tiếng;"khổ đau" ngay trên đầu môi của chúng ta, thay vì những việc làm cản trở hạnh phúc là những việc sai lầm trong đời, ta gọi đó là khổ đau, chúng luôn luôn tái diễn như buồn bực, lo lắng và giận dữ, có thể trở thành là ngưồn hạnh phúc. Ðây là chìa khóa hoán chuyển chúng nhưng phải biết rằng đó là kinh nghiệm chủ quan của chúng tôi để xác định có phải đó là việc khổ đau hay không. Nếu chúng ta cứ tiếp tục buồn phiền những khổ đau ngoại tại - những việc luôn luôn xảy đến - như kẻ thù; và như vây thì chúng ta sẽ không bao giờ chấm dứt khổ đau và giận dữ.

Ðể chuyển khổ đau thành hạnh phúc: thứ nhất chúng ta phải từ bỏ thái độ không muốn sai lầm. Những việc khổ đau không luôn luôn đem đến sai lầm như vậy; vì nếu khổ đau có thay đổi chúng ta không cần phải buồn khổ, còn như khổ đau không thay đổi thì buồn khổ cũng không giúp được gì mà còn xác thêm muối vào vết thương đau mà thôi.

Tâm lý học hiện đại cho rằng khổ đau là lẽ tự nhiên và đó là điều tốt. Nếu chúng ta không đau khổ về những sự lầm lỗi của chúng ta, thì đức Phật đã không ra đời. Ngài dạy: đức hạnh - suối nguồi chân thật của hạnh phúc - là điều tốt; còn nếu thiếu đức hạnh là nguồn đau khổ, đích thật là điều xấu. Ðức hạnh phát nguồn từ trí tuệ và từ bi; thất đức phát khởi từ vô minh, tham dục và giận dữ. Thật tế cho thấy rằng nếu càng áp chế khổ đau chúng ta càng tạo ra thêm nhiều khổ đau. Nhưng nếu thật sự vắng mặt khổ đau thì chúng ta không có áp lực của chúng và cũng không có sự đau thương nào.

Cũng vậy, chúng ta phải từ bỏ giận tức vì khổ đau, bởi lẽ sợ hãi chỉ làm gia tăng tổn hại lòng kiên nhẫn thiết thân của chúng ta mà thôi. Chẳng hạn có sự khác nhau giữa việc chích thuốc một đứa bé hay sợ kim với một đứa khác không sợ. Sự lo lắng bất an làm xáo trộn ngay cả những chuyện không đâu.

Thứ nhì, để chuyển khổ đau thành hạnh phúc, chúng ta phải gieo mầm hạnh phúc ngay khi khổ đau ập đến, vì chúng cho ta cơ hội tạo đức hạnh để loại trừ thất đức. Chúng ta không tìm đâu xa những khổ đau mà chính khổ đau tìm tới ta. Khi đối diện với khổ đau chúng ta phải áp dụng theo những phương pháp sau đây:

-Một, để dứt nghiện ngập, một người nghiện rượu phải lánh xa ma men thì mới an ổn, vì nhận thấy rằng nghiện ngập chỉ mang đến khổ đau cho chính mình và cho người khác. Lánh xa khỏi những sự cám dỗ từ những đối tượng ngoại giới là nguồn hạnh phúc chân thật. Chúng ta phải đánh đổi sự mất mát của cải không thể tránh khỏi bằng cái chết của một người thân yêu như là cơ hội để thấy được sự thật và từ giả khổ đau để tạo niềm an lạc tuyệt vời cho cuộc sống.

-Hai, lấy kinh nghiệm khổ đau làm sức mạnh phát triển lòng từ bi đối với những kẻ khổ như mình. Nếu muốn lành bệnh, bạn phải tìm tới một y sĩ là người đã từng mắc bịnh như bạn, hẳn vị bác sĩ đó có nhiều thiện cảm hơn với bạn.

Tánh kiêu mạn là một trong những khổ đau lớn nhất của con người, nếu chúng ta tự cười mình và vạch lỗi cho người xem, sẽ dứt tánh kiêu mạn và ngăn chặn bệnh thần kinh, vì cố che giấu lỗi lầm của mình. Thay vì khinh rẻ chúng ta, mọi người sẽ có thiện cảm và thành thật với chúng ta hơn.

-Ba và cũng là điểm cuối cùng, phải đủ kiên nhẫn như là phương thuốc giải độc trừ nóng giận, chính là kẻ thù tệ hại nhất của ta, nên chúng ta cần có đau khổ để thực tập hạnh nhẫn. Người ta cố hại mình ta cũng phải xem họ là những người bạn tốt; vì nhờ họ mà giúp ta cơ hội vượt qua tất cả cơn giận dữ.

Trong thời đại nhiễu nhương này chúng ta cần bảo vệ sự an lạc của tâm hồn. Nếu luôn bất an và lo lắng, sinh lý của chúng ta bị xáo trộn và bịnh tật sẽ gây cho ta mất hạnh phúc. Chúng ta có thể xông xáo vào đời và tìm nguồn hạnh phúc từ những khổ đau, và do vậy thân thể sẽ trở nên khoẻ mạnh và tâm hồn được an lạc hơn.

Thích Bảo Lạc dịch.



---o0o---

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
16/02/2011(Xem: 9515)
Từ muôn trùng xa xôi diệu viễn, chúng tôi đã đến Ấn Độ bằng những tâm trạng vô cùng phức tạp. Những bước chân đàu dọ dẫm trên miền đất mới. Những ấn tượng sâu đậm chập chùng đã sống dậy trong tâm hồn chúng tôi. Là những đứa con của Phật, là những người đã chọn cho mình lối sống truyền thống của người thoát ly, dĩ nhiên chúng tôi luôn ao ước được đặt chân đến nơi đã từng là trụ xứ của người cha tinh thần của chúng tôi, của người cha hiền mà chúng tôi quen gọi là từ phụ.
16/02/2011(Xem: 5981)
Sả là một loại gia vị tuyệt vời trong bữa ăn hàng ngày và là vị thuốc tốt cho sức khỏe có tác dụng ngăn ngừa ung thư, giải cảm, giải độc và giảm cân, thư giãn tinh thần.
16/02/2011(Xem: 6816)
Yêu thương và được yêu thương là hai mặt không tách rời nhau của cùng một vấn đề. Khi bạn yêu thương, bạn cũng đồng thời nhận được sự thương yêu.
15/02/2011(Xem: 11155)
Năm hết Tết tới, xin kính mời quí vị và các bạn theo dõi cuộc hội thoại của các huynh trưởng trẻ quen thuộc A,B,C xoay quanh vấn đề mùa Xuân.
15/02/2011(Xem: 7017)
LTS: Đầu Xuân mới, doanh nhân Tạ Thị Ngọc Thảo, tác giả loạt bài hành trình chiêm bái Phật tíchđã đăng trong dịp Tết trên Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, đã gửi một bài viết "khai bút đầu xuân" về những tịnh vật dâng cúng Phật và nhắn gửi mong ước "nhân lành sanh quả ngọt".
13/02/2011(Xem: 10851)
Trong truyền thống của người Trung Quốc vào ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch, người Hán tộc sống tại khu vực có chùa chiền Phật giáo đều nấu loại cháo Lạp Bát dâng lên chùa cúng dường Đức Phật.
12/02/2011(Xem: 7339)
Dưới đây là một bài viết của bà Aung San Suu Kyi trên báoBangkok Post tháng 9, năm 1996. Bài báo sau đó được một ký giả Pháp là AlainDelaporte-Digard viết lời giới thiệu và đưa lên mạng Buddhachanel.tv vào ngày13 tháng 10, năm 2010. Bài báo tuy đến với chúng ta hơi muộn, thế nhưng chính sựmuộn màng đó biết đâu cũng là một lợi điểm giúp chúng ta đánh giá cao hơn nữaLợi ích của Thiền định và sự Hy sinh"của bà Aung San Suu Kyi, vì gần đây bà đã phục hồi được sự tự do của mình. Dướiđây là lời giới thiệu của ký giả Alain Delaporte-Digard và tiếp theo đó là phần chuyển ngữ bài viết của bà Aung San SuuKyi.
10/02/2011(Xem: 7322)
Ngày nayđọc được một bài viết về Phật giáo của một tác giả Ấn độ là một việc hiếm hoi,vì Phật giáo đã biến mất trên bán lục địa này đã tám thế kỷ. Nhưng nếu đọc đượcmột bài viết của một tác giả khác thường, thì lại còn hiếm hoi hơn nữa. BhimraoRamji Ambedkar (1891-1956) là cựu bộ trưởng Tư pháp trong chính phủ Nerhu, mộtngười tranh đấu cho công bằng xã hội, đơn độc chống lại sự phận chia giai cấp giữacon người và vạch trần những sai lầm của Ấn giáo.
09/02/2011(Xem: 8514)
Muốn giải thoát sanh tử, chúng ta cần phải biết gốc của sanh tử là gì? Theo pháp Mười hai nhân duyên, Phật dạy gốc của sanh tử là Vô minh.
09/02/2011(Xem: 8624)
Bốn mùa đã không thì làm gì có mùa Xuân, mùa Hạ. Thế mà nói ngày Xuân, tháng Xuân, mùa Xuân là nhằm trong cửa phương tiện tương đối luận bàn.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]