Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phân loại sám văn theo nhóm đề tài và ý nghĩa

10/05/201316:31(Xem: 16745)
Phân loại sám văn theo nhóm đề tài và ý nghĩa

Tuyển tập các bài sám văn (5 quyển)

Phân loại sám văn theo nhóm đề tài và ý nghĩa

Thích Đồng Bổn sưu tập

Nguồn: Thích Đồng Bổn sưu tập

Ðể có thể nhận diện được tổng thể hệ thống loại hình sám văn, đó là cách phân loại theo nhóm đề tài và ý nghĩa. Tuy nhiên, vì sám văn có quá nhiều chủ đề, tùy theo lĩnh vực mà sử dụng riêng khác, nên rất phong phú đa dạng. Ðể nắm được tổng thể bố cục của cách phân loại nầy, chúng tôi xin khái lược về các cách phân loại có liên hệ trực tiếp. Qua đó, chúng ta có cơ sở để nhận diện được toàn hệ thống phân loại.
- Trước tiên, là hệ thống phân loại theo chữ viết. Sám văn được hình thành từ ba loại chữ viết Hán, Nôm, và Việt Ngữ. Cho nên trong bản phân loại có phân ra phần sám văn âm chữ Hán đứng riêng một nhóm. Còn giữa văn Nôm và chữ Việt, chúng tôi chưa phân vì hiện nay văn Nôm cũng đã chuyển ngữ hoàn toàn để phổ biến. Phần nầy sau này chúng tôi sẽ có phân tích riêng cho việc nghiên cứu về cổ bản.
- Thứ hai là hệ thống phân loại theo thể loại. Căn cứ trên cách ứng dụng các thể loại văn chương được sử dụng tùy theo ý nghĩa buổi lễ, và tính đặc thù của sám văn phổ biến rộng rãi. Chúng tôi chia làm bốn thể loại chính :
A. Sám tụng.
B. Sám tán.
C. Sám nguyện.
D. Sám vịnh.
1. Sám tụng : Là các bài sám văn tụng niệm chính thức trong các lễ vía, đại lễ, kỷ niệm. Tụng hòa chúng, hoặc bằng mõ, hoặc với các pháp khí. Vẫn có thể sử dụng qua các thể loại khác như Sám tán, Sám nguyện không trở ngại.
2. Sám tán : Là các bài sám văn tán thán chư Phật, Bồ Tát, Thánh Hiền, sử dụng trong các thời khóa hằng ngày sau thời tụng kinh chính, cách tụng chậm rãi có giai điệu trầm bổng tán dương, đi với pháp khí hòa nhịp, hoặc lễ nhạc. Ðây là thể loại thường dùng nhất trong các chùa, có thể sử dụng thông cả ba thể loại kia.
3. Sám nguyện : Là các bài sám dùng để sám hối, phát nguyện cho hành giả. Thể loại nầy có thể dùng bất cứ cách nào: Tâm nguyện đọc thầm, đọc lớn, tụng tán, ngâm.. tùy ý diễn đạt của hành giả, hoặc cá nhân hoặc đại chúng.
4. Sám vịnh : Là các bài sám văn, các áng văn thơ, văn tế có tính văn học, nghệ thuật. Dùng để ngâm vịnh, đọc tế, tán tụng cho tự mình thưởng thức, hay cho đại chúng trong các trai đàn lễ hội, mang tính hấp dẫn, chú ý người nghe.
Từ bốn thể loại, hay bốn cách dụng thực tiễn này của loại hình sám văn, là cơ sở để chúng ta nhận diện được hệ thống phân loại theo nhóm đề tài và ý nghĩa. Trong mỗi thể loại như vậy, có nhiều nhóm đề tài. Trong mỗi nhóm đề tài, lại có các đề mục đề tài. Trong mỗi các đề mục đề tài, có các sám văn cụ thể.
Sau đây là bảng thống kê phân loại theo đề tài và ý nghĩa:

BẢNG THỐNG KÊ PHÂN LOẠI
LOẠI HÌNH SÁM VĂN TOÀN TẬP

sốTTTÊN NHÓM ÐỀ TÀITUYỂN TẬP ITUYỂN TẬP IITUYỂN TẬP IIITUYỂN TẬP IVTUYỂN TẬP VTHỂ LOẠI
MÃ SỐBÀI SỐMÃ SỐBÀI SỐMÃSỐBÀI SỐMÃ SỐBÀI SỐMÃ SỐBÀI SỐ
1SÁM HỐI NGUYỆN1568IIIIIIIV747981VVIVII128134140141VIIIIXXXI176178XIIXIIISÁM NGUYỆN
2SÁM PHÁT NGUYỆN2373945IIIIIIIVV767780VIVIIVIII124126135136139IXXXIXIIXIII166174175177179182189XIVXVXVIXVIIXVIIIXIXXX190191192199XXIXXIIXXIIIXXIV- nt -
3SÁM KHỂ THỦ410III70III131IV180V- nt -
4SÁM QUI MẠNG913III71 73IIIIV132V181VI- nt -
5SÁM NGÃ NIỆM1112III138III183IV- nt -
6SÁM THẬP PHƯƠNG343637IIIIII130IVSÁM TÁN
7SÁM NHẤT TÂM35I72II129IIInt
8SÁM TỤNG PHẬT XUẤT GIA14ISÁM TỤNG
9SÁM TỤNGPHẬT NIẾT BÀN18I120IInt
10SÁM TỤNG PHẬT ÐẢN15I93II119IIInt
11SÁM TỤNG PHẬT THÀNH ÐẠO17I15II- nt -
12SÁM TỤNG VU LAN1627III167168169170195IIIIVVVIVII- nt -
13SÁM TỤNG QUAN ÂM2324III8889IIIIV121122VVI198VII- nt -
14SÁM TỤNG CHƯ BỒ TÁT222526IIIIII86 87IV v173VI- nt -
15SÁM TỤNGDI LẶC19I8592IIIII- nt -
16SÁM TỤNGDI ÐÀ909194IIIIII125IV171172VVI- nt -
17SÁM TÁN BỔN SƯ20I84II133IIISÁM TÁN
18SÁM TÁNDI ÐÀ2132333840IIIIIIIVV127VI- nt -
19SÁM CẦU NGUYỆN THÁI BÌNH44I118II- nt -
20SÁM TÁN CẦU AN28I99II145III196197IVV- nt -
21SÁM TÁN CẦU SIÊU2930III101102103IIIIVV144150151153154155VIVIIVIIIIXXXI201202203204205206XIIXIIIXIVXVXVIXVII- nt -
22SÁM BÁO HIẾU414243IIIIII969798IVVVI143147148149VIIVIIIIXX194207208XIXIIXIII- nt -
23SÁCH TẤN TU TẬP8283III156157158IIIIVV184185186187188VIVIIVIIIIXXSÁM VỊNH
24THÍ THỰCCÔ HỒN106107108109IIIIIIIV161162163164VVIVIIVIII200210211212I XXXIXII- nt -
25CẢNH TỈNH VÔ THƯỜNG465051IIIIII104105IVV152159VIVII209VIII- nt -
26SÁM HỒI TÂM47I7578IIIII137IV193215216218VVIVIIVIIISÁM NGUYỆN SÁM VỊNH
27VĂN KHUYẾN TU4849525354IIIIIIIVV100VI142146160VIIVIIII X213214217219XXIXIIXIIISÁM VỊNH SÁM TÁN
28BÁT NHÃ TÂM KINHVÀ PHỤ LỤC55I110II12165III3220IVSÁM TỤNG
29SÁM VĂN ÂM CHỮ HÁN5657585960616263646566676869IIIIIIIVVVIVIIVIIII XXXIXIIXIIIXIV111112113114115116117XVXVIXVIIXVIIIXIXXXXXISÁM NGUYỆN SÁM TỤNG SÁM TÁN
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/07/2012(Xem: 8398)
Điều 1- Người Phật tử chân chính nương tựa đức Phật, người thầy dẫn đường giúp cho nhân loại biết cách hướng thượng, từ nay cho đến trọn đời không tu theo Trời, Thần, Quỷ, vật, nhưng vẫn tôn trọng bằng tình người trong cuộc sống.
09/07/2012(Xem: 6747)
Điều 1- Người Phật tử chân chính, trước khi làm gì và đi theo quan điểm của ai, chúng ta cần phải tìm hiểu, suy tư chiêm nghiệm, sau khi thấy rõ lợi ích thiết thực, không làm tổn hại người vật, ngay khi đó chúng ta mới tin và bắt đầu thực hành theo.
07/07/2012(Xem: 9263)
Tôn giáo là phương tiện, là phương pháp hoặc công cụ có thể hỗ trợ mọi người hòa nhập vào đời sống tâm linh. Điều đó nên như vậy nhưng đôi khi nó lại không được thực hiện.
06/07/2012(Xem: 9653)
Trước tiên xin cảm ơn Ngài vô cùng vì đã nói chuyện với chúng tôi sáng nay. Thưa Đức Thánh Thiện, Ngài vừa nói chuyện với sinh viên ở San Diego về 'lòng từ bi không biên giới', bây giờ tôi muốn hỏi Ngài trước hết về 'lòng từ bi trong biên giới'. Ngài nghĩ Hoa Kỳ có phải là một quốc gia từ bi không?
05/07/2012(Xem: 15243)
Truyen Tam Phap Yeu Giang Giai
05/07/2012(Xem: 8123)
Người đẹp thì dù đi tu, đầu cạo trọc, khoác cà-sa vẫn đẹp. Ở đời cũng như trong đạo, khả ái và dễ thương là một phước báo. Tuy vậy lợi điểm này đôi khi cũng bất cập hại và không ít người tu phải lao đao vì cái "đẹp" của mình.
04/07/2012(Xem: 9349)
Chư Phật Như Lai đã lìa mọi cái thấy, mọi tưởng, nên tâm không chỗ nào không hiện diện. Tâm chân thật ấy là tánh của tất cả các pháp.
01/07/2012(Xem: 15225)
Ai mong ước trở về Chân-Thiện-Mĩ Cũng phải vào nguồn tỉnh thức tâm linh Cần hướng đến mẫu số chung: Vô Ngã
26/06/2012(Xem: 7980)
Trong kinh điển Phật giáo, danh và thực là hai phạm trù được đề cập, phân tích cặn kẽ. Danh là tên gọi, hình thức bên ngoài. Thực là phẩm chất, nội dung bên trong.
26/06/2012(Xem: 13421)
Bồ đề tâm là vua các phép lành. Phát Bồ đề tâm là điều tối cần thiết của một đệ tử Phật. Có nhiều bản văn của chư Tổ viết để khuyên người phát tâm vô thượng ấy.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]