Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phật Quốc Ký Sự

26/09/201002:59(Xem: 7878)
Phật Quốc Ký Sự
PHẬT QUỐC KÝ SỰ
Thích Phước Tiến

phatquockysu-001Ngày nay đạo Phật càng được nhiều người biết đến; sự quan tâm của các ngành khoa học, giới học giả và những nhà nghiên cứu xem những lời dạy của đức Phật là một đề tài lớn, cần được tìm hiểu và thảo luận một cách kỹ càng để lấy những tinh hoa Phật giáo xây dựng nền tảng hạnh phúc cho nhân loại. Do đó, những gì liên quan đến phật giáo, cho dù chỉ là những di tích cũ mục còn sót lại, cũng cần được giới thiệu để mọi người biết đến như những chứng tích hùng hồn về sự thật lịch sử của một tôn giáo với bề dày gần 3000 năm.






MỤC LỤC

Lời ngỏ
Chương I: Thành Ca Tỳ La Vệ
1. Khái lược kinh thành Ca Tỳ La Vệ xưa và nay
2. Ngôi mộ của vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma Da
3. Làng Kudan
4. Sagarhavā, nơi dòng họ Thích Ca bị thảm sát
5. Ca Tỳ La Vệ (Kapilavatthu) ở Ấn Độ
Chương II: Lâm Tỳ Ni (Lumbinī)
1. Chùa Việt Nam, nơi hội ngộ loài chim quý
2. Vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni, nơi Phật đản sanh
3. Trụ đá vua A Dục (Asoka)
4. Hồ nước và cội Bồ Đề
Chương III: Bồ Đề Đạo Tràng
1. Bồ Đề Đạo Tràng, khởi nguyên đạo Phật
2. Tháp Đại Giác
3. Linh thọ Bồ Đề
4. Bảo tòa Kim Cương
5. Bảy nơi đức Phật ngự sau khi thành đạo
6. Sông Ni Liên Thiền
7. Nơi kỷ niệm nàng Su Già Ta
8. Núi tượng đầu và Khổ hạnh lâm
Chương IV: Lộc Uyển
1. Khái quát ý nghĩa và xuất xứ của Lộc Uyển
2. Phế tích các tu viện thời xa xưa
3. Tháp Dhamek
4. Trụ đá của vua A Dục
5. Tháp Sri Dharmarajika
6. Tháp Choukhanda hay Chaukhandi
7. Tản mạn trên sông Hằng
Chương V: Thành Vương Xá
1. Giới thiệu khái quát về cổ thành Vương Xá
2. Vua Tần Bà Sa La và tinh xá Trúc Lâm
3. Linh Thứu sơn, Pháp hội Tam thừa
4. Ngục khám vua Tần Bà Sa La
5. Hang Thất Diệp, nơi kiết tập kinh điển lần thứ 1
6. Kê Túc sơn, nơi nhập diệt của thánh Ca Diếp
Chương VI: Thành Xá Vệ.
1. Thành Xá Vệ và tinh xá Kỳ Viên
2. Vai trò của vua Ba Tư Nặc đối với Phật giáo
3. Giảng đường Lộc Mẫu
4. Cội Bồ Đề Ānanda
5. Nền tháp tôn giả Vô Não và nền nhà Cấp Cô Độc
Chương VII: Thành Tỳ Xá Ly
1. Khái quát thành Tỳ Xá Ly cổ xưa
2. Nơi thành lập Ni đoàn Phật giáo
3. Trụ đá vua A Dục (Asoka)
4. Tháp thờ Xá lợi Phật của dòng họ Licchavi
5. Ngôi nhà kỹ nữ Ambapālī
6. Nền nhà của Bồ tát Duy Ma Cật
7. Nơi kiết tập kinh điển lần II
Chương VIII: Câu Thi Na
1. Tháp Niết Bàn và tháp Xá Lợi
2. Tháp Trà Tỳ, nơi hỏa thiêu nhục thân Phật
3. Nền nhà của cư sĩ Thuần Đà
Chương IX: Trường Đại học Na Lan Đà
1. Khái quát về Na Lan Đà
2. Trường Đại học Na Lan Đà xưa và nay
3. Tháp Tôn Giả Xá Lợi Phất
4. Huyền Trang kỷ niệm đường
Thay Lời Kết
Thích Phước Tiến
(Đạo Phật Ngày Nay)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
25/02/2019(Xem: 15675)
Bức Tượng Phật ngồi lưng vua độc nhất Việt Nam ở Hà nội, Vua Lê Hy Tông cho tạc tượng đặt trong chùa Hòe Nhai để bày tỏ sám hối vì đã cư xử sai lầm với đạo Phật
19/01/2019(Xem: 4708)
Ngày nay Phật Giáo đã đi vào sinh hoạt thường nhật của người dân Mỹ một cách sâu rộng, từ những giờ phút thực hành Thiền trong quân đội, sở cứu hỏa, ty cảnh sát, trường học và công tư sở đến phương thức trị liệu tâm lý trong y học.
10/12/2018(Xem: 11045)
Lời tác giả: Việc biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những chỗ sai sót, chúng tôi ước mong được sự lượng thứ của các bậc cao minh. Những sự sửa sai và bổ khuyết của quý vị độc giả sẽ giúp bài viết này được đầy đủ và hoàn hảo hơn trong lần viết lại; đó quả là niềm vinh hạnh cho chúng tôi. NVT
26/11/2018(Xem: 7513)
4 năm học đó, chỉ là sự tiếp nối của những năm Trung cấp hay cao đẳng trước đó và nó sẽ mở ra cho quý vị, những năm học tiếp theo của hậu đại học bao gồm chương trình thạc sĩ và tiến sĩ… Nhưng, nếu trong 4 năm học này, mà những Tăng Ni sinh nào, học thiếu tinh cần, thì quý vị khó tiến xa hơn trên sự nghiệp tri thức và lại càng khó tiến xa hơn trên sự nghiệp trí tuệ.
25/11/2018(Xem: 4000)
Sắc lệnh bảo vệ đời sống và môi trường thiên nhiên ban ra cách nay 23 thế kỷ
22/10/2018(Xem: 4837)
Viết về lịch sử là một việc làm quan trọng, vì nếu không có quá khứ thì sẽ không có hiện tại, mà hiện tại không có thì chắc rằng vị lai cũng sẽ không. Do vậy tìm về cội nguồn, gốc rễ của mọi vấn đề là bổn phận của người đi sau, phải tiếp nối bước chân của những người đã đi trước để nối liền dấu vết của quá khứ. Có như vậy dòng chảy của lịch sử mới luôn truyền thừa được.
20/07/2018(Xem: 13841)
Vào tháng 10, mùa đông, nhằm tiết đại hàn, giá lạnh, vua Lý Thánh Tông (1023 – 1072) nói với các quan hầu cận rằng: "Trẫm ở trong cung, sưởi than xương thú, mặc áo lông chồn còn rét thế này, nghĩ đến người tù bị giam trong ngục, khổ sở về gông cùm, chưa rõ ngay gian, ăn không no bụng, mặc không kín thân, khốn khổ vì gió rét, hoặc có kẻ chết không đáng tội, trẫm rất thương xót. Vậy lệnh cho Hữu ty phát chăn chiếu, và cấp cơm ăn ngày hai bữa.” (1)
14/07/2018(Xem: 8594)
Đức Phật ra đời vào năm 624 trước tây lịch tại nước Ấn Độ. Ngài thuyết pháp 49 năm. Phật giáo đã trở thành quốc giáo, vì các vua, các quan và dân chúng đa phần đều theo đạo Phật. Nay trên trang website của nước Ấn Độ thống kê Phật giáo chỉ có 0,7 % của dân số Ấn Độ. Quý vị có thể tham khảo trang nhà nước Ấn Độ theo đường nối kết bên dưới.
18/06/2018(Xem: 11646)
Theo học giả Sthiti Das, có 12 nguyên nhân chánh như sau: 1) Giáo đoàn đồi trụy Theo thời gian, phần nhiều các giáo đoàn Phật giáo trở nên đồi trụy. Tăng lữ và tín đồ đã biến chất thành xa hoa và hưởng thụ. Họ tích trữ của cải và vàng bạc, trở nên tham lam và đua đòi vật chất. Rồi họ sống đời vô kỷ luật. Gương xấu và nếp sống bê tha của họ khiến cho dân chúng chán ghét. Người ta không thích đạo Phật nữa.
21/03/2018(Xem: 17444)
Chúng ta đang ở vào năm thứ 18 của Thế Kỷ 21 và chỉ còn 82 năm nữa nhân loại sẽ bước vào Thế Kỷ 22. Có rất nhiều biến động của thế kỷ trước mà chúng ta đã quên mất rồi. Nhân dịp về hưu rảnh rỗi tôi lục lại cuốn Biên Niên Sử Thế Kỷ 20 (Chronicle of the 20th Century) để xem nhân loại phát minh ra những gì, chịu những thống khổ, những vui buồn như thế nào và có bao nhiêu cuộc chiến tranh giữa các đế quốc. Sự thực phũ phàng của 118 năm qua là, một quốc gia tuy nhỏ bé nhưng có vũ khí tối tân và bộ máy quân sự khổng lồ vẫn có thể bá chủ thế giới và biến các quốc gia to rộng gấp mười lần mình thành nô lệ. Do đó muốn tồn tại trong độc lập, ngoài phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học, lúc nào cũng phải tăng cường binh bị, vũ khí cho kịp đà tiến triển của nhân loại. Sách lược ngoại giao cũng là một vũ khí nhưng sức mạnh quân sự của một quốc gia là loại vũ khí vững chắc nhất.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]