Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Cuộc Chống Quân Xâm Lăng Nhà Nam Hán Của Ngô Quyền (939 - 967)

17/05/201320:01(Xem: 9376)
Cuộc Chống Quân Xâm Lăng Nhà Nam Hán Của Ngô Quyền (939 - 967)



suviet-bia

ĐẠO PHẬT VÀDÒNG SỬ VIỆT

Hòa Thượng Thích Đức Nhuận

a của Họa Sĩ Phượng Hồng,
Trình Bày: Duy Nhiên, Phật Học Viện Quốc Tế California Hoa Kỳ ấn hành 1998

---o0o---



CUỘC CHỐNG QUÂN XÂM LĂNG
NHÀ NAM HÁN CỦA NGÔ QUYỀN
(939 - 967)

Ngô Quyền1người ở Đường Lâm (cùng quê với Phùng Hưng), một dòng dõi quý tộc, cha là Mân làm quan Bản Châu, ông có chí lớn, mưu cao, tài kiêm văn võ, khi quân Nam Hán còn ngấp nghé bên ngoài bờ cõi, ông đã sửa soạn công cuộc ứng chiến, và việc trước hết là chiếm lấy thành Đại La, giết tên phản chủ bán nước Kiều Công Tiễn để trừ nội họa; ổn định tình hình trong nước.

Cuối năm 938, vua Nam Hán ra lệnh cho hàng trăm vạn quân, do thái tử Lưu Hoằng Thao chỉ huy, ồ ạt kéo sang xâm chiếm nước ta. Trận chiến oanh liệt diễn ra trên sông Bạch Đằng, Hoằng Thao bị chết, còn quân giặc phần bị giết, phần bị chết chìm hoặc bị bắt, thiệt hại quá nửa. Hán chủ đành phải nuốt hận thu tàn quân về Tàu, chấm dứt thời kỳ mất nước kéo dài 1031 năm (một nghìn không trăm ba mươi mốt năm).

Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, thành lập một quốc gia độc lập, đóng đô ở Cổ Loa (tỉnh Phú Yên) ở ngôi mới được sáu năm thì mất. Đáng lẽ ngôi cửu ngũ phải về tay Ngô Xương Ngập, con trưởng Ngô Quyền, nhưng Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền và là con trai Dương Đình Nghệ)lại đoạt mất và xưng vương. Năm 950, Ngô Xương Văn là em Ngô Xương Ngập, nhờ có Dương Cát LơÏi và Đỗ Cảnh Thạc giúp sức, liền từ Sơn Tây kéo quân về vây thành và bắt được Tam Kha, nhưng vì nể tình cậu cháu tha cho Tam Kha tội chết. Khi đã chiếm được chính quyền, Ngô Xương Văn tự xưng Nam Tấn Vương và cho người đi triệu anh là Ngô Xương Ngập, tức Thiên sách Vương về kinh để cùng coi việc nước. Nhưng tình hình lúc ấy rối loạn, cuối đời nhà Ngô, anh em Ngô xương Văn và con cháu bất lực nên mới có cảnh Thập nhị sứ quân2.

Mỗi sứ quân chiếm giữ một vùng đất, xây thành đắp lũy, nhằm thôn tính lẩn nhau. Loạn 12 sứ quân kéo dài hai mươi hai năm (945-767), gây ra không biết bao là tổn thất về nhân mạng và tài sản; dân tình phải chịu cực khổ lầm than. Sự sống còn của một dân tộc không thể để tình trạng ấy kéo dài thêm nữa; hoàn cảnh và lịch sử đòi hỏi phải chấm dứt cuộc nội loạn, thống nhất đất nước về một mối.

(Đạo Phật Việt Nam từ thời Bắc thuộc thứ II qua thời Lý Nam Đế và suốt thời Bắc thuộc thứ III tuy có phát triển nhưng chưa được hưng thịnh như các triều đại ĐINH - LÊ - LÝ - TRẦN sau này).




---o0o---

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/04/2013(Xem: 5139)
Đạo Phật được truyền bá vào đất Việt từ buổi đầu công nguyên và tồn tại, diễn tiến, lúc thăng lúc trầm, từ đó cho đến tận ngày nay. Đạo Phật tới đất Việt chủ yếu theo ba con đường sau : - Con đường ven biên trực tiếp từ Ấn Độ qua, đến Nam Bộ, Trung Bộ tới Bắc Bộ nước ta.
10/04/2013(Xem: 5471)
Từ bi là một trong những đặc điểm tiêu biểu của đạo Phật. Trong sự gắn bó với đời sống của dân tộc Việt Nam cũng như với thi ca, một phần tính chất từ bi của đạo Phật đã được hình tượng hóa với hình ảnh Đư1c Phật Quan Âm, cụ thể hơn là Phật Bà Quan Âm.
10/04/2013(Xem: 7038)
Giá trị của một học thuyết là ở chổ kiến thiết được một nền văn minh bằng học thuyết đó. Phật Giáo Việt Nam đã có một thời tạo nên nền văn minh mới cho dân tộc sau một thiên kỷ bị người Tàu cai trị.
10/04/2013(Xem: 6283)
Giáo dục học là khoa học về việc giáo dục con người, khoc học về sự huấn luyện đạo đức, huấn luyện trí tuệ và hình thành nhân cách con người. Giáo dục là khoa học của các khoa học, đào tạo nên tất cả ngành nghề trong xã hội. Từ gốc độ xã hội học, giáo dục là quá trình hành thành con người dưới tác động của môi trường xã hội và thực tại xung quanh con người.
10/04/2013(Xem: 4652)
Nói chung là dòng nghi lễ của Phật giáo Việt Nam phát triển từ Bắc đến Trung và vào Nam. Nhưng ở miền Trung có được nét đặc biệt là trong thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh, miền Trung được các Tổ sư ở Trung Hoa sang và họ đã cải cách những nghi lễ ở miền Bắc vốn đang được sử dụng ở miền Trung khiến cho nghi lễ miền Trung mang nét cung đình: còn nghi lễ từ Phú Yên trở vào thì đi vào tính dân gian hơn.
10/04/2013(Xem: 4698)
Cũng như triều đại nhà Đinh (968-980) trước đó, triều đại Lê Đại-Hành (980-1005) [1] là một triều đại vẻ vang trong lịch sử dựng nước của nước ta, nhưng sự nghiệp ấy quá ngắn ngủi vì sự phá nát của vua Lê Long-Đĩnh (1005-1009) [2], cho nên bắt buộc phải có một sự đổi thay. Phú cường và an cư lạc nghiệp là những nhu cầu thiết yếu của quốc gia dân tộc, và đó đã là động cơ thúc đẩy Lí Công-Uẩn [3] lên nắm chính quyền (1010-1028) để phục hưng quốc gia, bảo vệ tinh thần đạo đức của dân tộc.
10/04/2013(Xem: 3884)
Đạo Phật từ khi du nhập phát triển ở nước ta luôn luôn có khuynh hướng Đại thừa rõ rệt. Một trong những khuôn mặt đầu tiên xiển dương PG ở nước ta là Khương Tăng Hội (thế kỷ thứ 3) với bản dịch Lục độ tập kinh (kinh nói về 6 hạnh Ba la mật của Bồ Tát) đã nói lên khuynh hướng đó. Trải qua gần 1000 năm phát triển, tinh thần Đại thừa càng nổi bật và thành tựu ở những nhà vua Thiền sư đời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông.
10/04/2013(Xem: 4430)
Nói về việc tiêu chuẩn hóa Tăng Già Việt Nam là một vấn đề lớn và khó thực hiện. Luật Tạng đã qui định rất rõ về tuổi tác, căn thân tâm thần của một Tỳ Kheo. Nhưng nhìn chung chúng ta chưa thực hiện một cách đầy đủ. Trong thời Đức Phật Giáo Hội chưa thành lập trường học Phật giáo, nên không có một qui điều buộc một Tỳ kheo phải học một chương trình theo trường lớp cụ thể. Hơn nữa Giáo lý Giải thoát của Đức Phật không câu chấp vào một hình thức cố định nào và một Tỳ kheo thời đó đúng là một lữ khách không nhà.
10/04/2013(Xem: 5625)
Nói đến hiện tình tức là chỉ cho tình trạng sinh họat đã đang và sẽ diễn ra trong một giai đoạn nào đó, của một cá nhân hay một tập thể, mà qua đó chúng được thể hiện như là một đối tượng để chúng ta khảo sát và đánh giá về chúng. Chúng luôn luôn thể hiện sự lệ thuộc vào chính tự thể của một cá nhân, hay một tập thể tha nhân mà sự hiện hữu đó như là những sự kiện chính xác, để chúng ta đánh giá đúng sai về chúng một cách công bằng và không sợ rơi vào thiên kiến chủ quan.
10/04/2013(Xem: 4607)
Khi cuộc vận động đòi kinh bình đẳng tôn giáo được chính thức phát động tại Huế vào Phật Đản 1963, thì lúc đó tôi mớichỉ là chú điệu học lớp đệ lục. Đã hơn ba thập niên qua rồi, vậy mà tôi vẫn còn nhớ như in cái không khí lo âu của những người cùng lứa tuổi như tôi vào một buổi chiều tại chùa Linh Sơn ở Đà Lạt, sau khi nghe đài BBC loan tin Hòa Thượng Thích Quảng Đức đã tự thiêu tại ngã tư đường Phan Đình Phùng - Lê Văn Duyệt ở Sài Gòn. Thực ra, lo âu thì ít nhưng sung sướng và hãnh diện thì nhiều.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]