Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Quyển 206: Phẩm Khó Tin Hiểu 25

09/07/201500:47(Xem: 13414)
Quyển 206: Phẩm Khó Tin Hiểu 25

Tập 04

Quyển 206

Phẩm Khó Tin Hiểu 25
Bản dịch của HT Thích Trí Nghiêm
Diễn đọc: Cư Sĩ Chánh Trí


 

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tinh tấn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tịnh giới, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiên! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc an nhẫn Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Quyển thứ 206

Hết

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
04/08/2012(Xem: 7682)
Hòa thượng Thích Duy Lực, pháp danh Duy Lực, pháp tự Giác Khai, nối pháp thiền phái Lâm Tế. Ngài thế danh La Dũ, sinh ngày 5 tháng 5 năm Quý Hợi 1923, nhằm Trung Hoa Dân quốc thứ 12, tại làng Long Yên, huyện Phong Thuận, phủ Triều Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc; thân phụ là cụ ông La Xương, thân mẫu là cụ bà Lưu Thị. Ngài sinh trưởng trong một gia đình chuyên nghề nông trang, quy kính Tam bảo. Năm Mậu Dần 1938, Ngài được 16 tuổi, vừa học xong tiểu học thì phải lên đường theo cha sang Việt Nam sinh sống. Khi mới sang, gia đình Ngài dừng chân ở Cần Thơ lập nghiệp; trong những lúc rỗi rảnh Ngài thường tranh thủ tự học thên Hoa văn và quốc ngữ Việt Nam.
20/07/2012(Xem: 9555)
Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc (1685–1768) là vị Tổ trung hưng thiền Lâm Tế tại Nhật Bản. Xa rời phương thức đánh hét cùng các ngôn ngữ siêu tuyệt, Ngài cố công diễn tả Thiền bằng ngôn ngữ dễ hiểu để tầng lớp bình dân có thể hiểu được.
19/07/2012(Xem: 6753)
Qua hàng ngàn năm Lịch sử của Dân tộc, hơn 2000 năm có mặt trên đất nước, Phật giáo đã đóng góp cho Tổ quốc một thời gian dài trên dưới 400 năm an bình thịnh vượng, chưa nói đến những thời đại riêng lẻ ngắn ngủi.
03/07/2012(Xem: 11619)
Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, thế danh Nguyễn Văn Bình, sinh ngày 02 tháng 09 năm Đinh Tỵ (17-10-1917), tại làng Mỹ An Hưng (Cái Tàu Thượng) huyện Châu Thành, tỉnh Sa Đéc (Đồng Tháp).
30/06/2012(Xem: 10319)
Thành Kính Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Giác Lâm (1928 - 2012)
24/06/2012(Xem: 14318)
Kính lạy tôn dung Ngài Con xin tìm lại dấu xưa 39 năm, hai thế kỷ sao vừa Nín thở, lặng yên, đọc từng con chữ
12/06/2012(Xem: 6131)
Hòa thượng họ Đỗ, huý Châu Lân, sinh năm 1927 (Đinh Mão) tại thôn Quan Quang, xã Nhơn Khánh, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Thân phụ là cụ ông Đỗ Hoạch, và thân mẫu là cụ bà Trần Thị Tú. Gia đình gồm năm người con, hai trai và ba gái; Hòa thượng Thích Đỗng Quán thứ ba, và Ngài là thứ tư. Gia đình Ngài đời đời thuần tín Tam bảo. Cha mất sớm, được mẹ chăm lo dạy dỗ. Với bẩm tánh thông minh và hiếu học, năm 11 tuổi Ngài thi đậu bằng Yếu lược. Việc này chưa xảy ra ở vùng quê của Ngài nên đích thân ông Lý trưởng đến thăm và chúc mừng. Đó là một vinh dự cho gia đình và quê hương Ngài lúc bấy giờ.
11/06/2012(Xem: 6234)
Sự nghiệp thiền sư Tăng Hội rất lớn lao. Nhờ vào những trước tác của Thầy mà ta biết được hành tướng của sự thực tập thiền tại trung tâm Luy Lâu Việt Nam và tại trung tâm Kiến Nghiệp Trung Quốc ngày xưa. Tư tưởng thiền của thầy Tăng Hội là tư tưởng thiền Đại Thừa, đi tiên phong cho cả tư tưởng Hoa Nghiêm và Duy Thức Bao giờ các chùa Việt Nam sẽ thờ tổ Khương Tăng Hội Hiện nay chúng ta đang ở thế kỷ XXI với nền văn minh rực rỡ, với nhiều thiết bị hiện đại, với mức sống rất cao, với vốn hiểu biết rất thien su khuong tang hoi.jpg
10/06/2012(Xem: 14722)
Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Chơn, thế danh Trương Xuân Bình, sinh ngày 20 tháng 11 năm 1933 (Quý Dậu) tại Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Việt Nam, là con thứ sáu trong một gia đình mười hai anh chị em. Thân sinh của Cố Trưởng Lão Hoà Thượng là cụ Trương Xuân Quảng, mất năm 1945, nguyên quán làng Kim Thành, quận Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, làm quan dưới thời Pháp thuộc, được bổ nhậm chức Kiểm Học (tương đương với Trưởng Ty Nha Học Chánh dưới thời các chính phủ quốc gia sau này) tỉnh Bình Thuận năm 1933 – 1939, và Đốc Học tỉnh Quảng Ngãi năm 1940 – 1945. Nhờ túc duyên với Phật Pháp, nên đến năm 1950, Cố Trưởng Lão Hoà Thượng đến Chù
06/06/2012(Xem: 14858)
Hòa thượng Thích Quảng Đức, Pháp danh Thị Thủy, Pháp tự Hành Pháp và thế danh là Lâm văn Tức, sinh năm 1897 tại làng Hội Khánh, quận Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]