Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Quyển 35: Phẩm Dạy Bảo Trao Truyền 25

07/07/201510:13(Xem: 13593)
Quyển 35: Phẩm Dạy Bảo Trao Truyền 25

phat thich ca 3

Tập 01 
Quyển 35 
Phẩm Dạy Bảo Trao Truyền 25
Bản dịch của HT Thích Trí Nghiêm
Diễn đọc: Cư Sĩ Chánh Trí



 

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tịnh, hoặc bất tịnh của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh tịnh, hoặc bất tịnh của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc tịnh, bất tịnh của quả Dự-lưu; hoặc tịnh, bất tịnh của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tịnh, bất tịnh của quả Dự-lưu và cái danh tịnh, bất tịnh của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tịnh, hoặc bất tịnh của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh tịnh, hoặc bất tịnh của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh không, hoặc bất không của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh không, hoặc bất không của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc không, bất không của quả Dự-lưu; hoặc không, bất không của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh không, bất không của quả Dự-lưu và cái danh không, bất không của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh không, hoặc bất không của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh không, hoặc bất không của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu tướng, hoặc vô tướng của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh hữu tướng, hoặc vô tướng của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc hữu tướng, vô tướng của quả Dự-lưu; hoặc hữu tướng, vô tướng của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu tướng, vô tướng của quả Dự-lưu và cái danh hữu tướng, vô tướng của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu tướng, hoặc vô tướng của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh hữu tướng, hoặc vô tướng của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu nguyện, hoặc vô nguyện của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh hữu nguyện, hoặc vô nguyện của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc hữu nguyện, vô nguyện của quả Dự-lưu; hoặc hữu nguyện, vô nguyện của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu nguyện, vô nguyện của quả Dự-lưu và cái danh hữu nguyện, vô nguyện của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu nguyện, hoặc vô nguyện của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh hữu nguyện, hoặc vô nguyện của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc tịch tịnh, bất tịch tịnh của quả Dự-lưu; hoặc tịch tịnh, bất tịch tịnh của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tịch tịnh, bất tịch tịnh của quả Dự-lưu và cái danh tịch tịnh, bất tịch tịnh của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh viễn ly, hoặc bất viễn ly của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh viễn ly, hoặc bất viễn ly của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc viễn ly, bất viễn ly của quả Dự-lưu; hoặc viễn ly, bất viễn ly của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh viễn ly, bất viễn ly của quả Dự-lưu và cái danh viễn ly, bất viễn ly của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh viễn ly, hoặc bất viễn ly của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh viễn ly, hoặc bất viễn ly của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu vi, hoặc vô vi của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh hữu vi, hoặc vô vi của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc hữu vi, vô vi của quả Dự-lưu; hoặc hữu vi, vô vi của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu vi, vô vi của quả Dự-lưu và cái danh hữu vi, vô vi của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu vi, hoặc vô vi của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh hữu vi, hoặc vô vi của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu lậu, hoặc vô lậu của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh hữu lậu, hoặc vô lậu của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc hữu lậu, vô lậu của quả Dự-lưu; hoặc hữu lậu, vô lậu của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu lậu, vô lậu của quả Dự-lưu và cái danh hữu lậu, vô lậu của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu lậu, hoặc vô lậu của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh hữu lậu, hoặc vô lậu của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh sanh, hoặc diệt của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh sanh, hoặc diệt của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc sanh, diệt của quả Dự-lưu; hoặc sanh, diệt của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh sanh, diệt của quả Dự-lưu và cái danh sanh, diệt của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh sanh, hoặc diệt của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh sanh, hoặc diệt của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh thiện, hoặc phi thiện của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh thiện, hoặc phi thiện của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc thiện, phi thiện của quả Dự-lưu; hoặc thiện, phi thiện của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh thiện, phi thiện của quả Dự-lưu và cái danh thiện, phi thiện của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh thiện, hoặc phi thiện của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh thiện, hoặc phi thiện của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu tội, hoặc vô tội của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh hữu tội, hoặc vô tội của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc hữu tội, vô tội của quả Dự-lưu; hoặc hữu tội, vô tội của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu tội, vô tội của quả Dự-lưu và cái danh hữu tội, vô tội của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu tội, hoặc vô tội của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh hữu tội, hoặc vô tội của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu phiền não, hoặc vô phiền não của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh hữu phiền não, hoặc vô phiền não của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc hữu phiền não, vô phiền não của quả Dự-lưu; hoặc hữu phiền não, vô phiền não của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu phiền não, vô phiền não của quả Dự-lưu và cái danh hữu phiền não, vô phiền não của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu phiền não, hoặc vô phiền não của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh hữu phiền não, hoặc vô phiền não của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh thế gian, hoặc xuất thế gian của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh thế gian, hoặc xuất thế gian của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc thế gian, xuất thế gian của quả Dự-lưu; hoặc thế gian, xuất thế gian của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh thế gian, xuất thế gian của quả Dự-lưu và cái danh thế gian, xuất thế gian của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh thế gian, hoặc xuất thế gian của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh thế gian, hoặc xuất thế gian của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc tạp nhiễm, thanh tịnh của quả Dự-lưu; hoặc tạp nhiễm, thanh tịnh của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tạp nhiễm, thanh tịnh của quả Dự-lưu và cái danh tạp nhiễm, thanh tịnh của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh thuộc sanh tử, hoặc thuộc Niết-bàn của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh thuộc sanh tử, hoặc thuộc Niết-bàn của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc thuộc sanh tử, thuộc Niết-bàn của quả Dự-lưu; hoặc thuộc sanh tử, thuộc Niết-bàn của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh thuộc sanh tử, thuộc Niết-bàn của quả Dự-lưu và cái danh thuộc sanh tử, thuộc Niết-bàn của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh thuộc sanh tử, hoặc thuộc Niết-bàn của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh thuộc sanh tử, hoặc thuộc Niết-bàn của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tại nội, tại ngoại, hoặc tại lưỡng gian của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh tại nội, tại ngoại, hoặc tại lưỡng gian của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc tại nội, tại ngoại, tại lưỡng gian của quả Dự-lưu; hoặc tại nội, tại ngoại, tại lưỡng gian của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tại nội, tại ngoại, tại lưỡng gian của quả Dự-lưu và cái danh tại nội, tại ngoại, tại lưỡng gian của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tại nội, tại ngoại, hoặc tại lưỡng gian của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh tại nội, tại ngoại, hoặc tại lưỡng gian của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh khả đắc, hoặc bất khả đắc của quả Dự-lưu chẳng phải là đại Bồ-tát; chính cái danh khả đắc, hoặc bất khả đắc của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hoặc khả đắc, bất khả đắc của quả Dự-lưu; hoặc khả đắc, bất khả đắc của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh khả đắc, bất khả đắc của quả Dự-lưu và cái danh khả đắc, bất khả đắc của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh khả đắc, hoặc bất khả đắc của quả Dự-lưu là đại Bồ-tát; chính cái danh khả đắc, hoặc bất khả đắc của quả Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán là đại Bồ-tát?

Lại nữa, Thiện Hiện! Ngươi quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Cụ thọ Thiện Hiện bạch: Bạch Thế Tôn! Quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh quả vị Độc-giác! Danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh thường, hoặc vô thường của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Thường, vô thường của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh thường, vô thường của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh thường, hoặc vô thường của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh lạc, hoặc khổ của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Lạc, khổ của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh lạc, khổ của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh lạc, hoặc khổ của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh ngã, hoặc vô ngã của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Ngã, vô ngã của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh ngã, vô ngã của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh ngã, hoặc vô ngã của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tịnh, hoặc bất tịnh của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Tịnh, bất tịnh của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tịnh, bất tịnh của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tịnh, hoặc bất tịnh của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh không, hoặc bất không của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Không, bất không của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh không, bất không của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh không, hoặc bất không của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu tướng, hoặc vô tướng của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu tướng, vô tướng của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu tướng, vô tướng của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu tướng, hoặc vô tướng của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu nguyện, hoặc vô nguyện của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu nguyện, vô nguyện của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu nguyện, vô nguyện của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu nguyện, hoặc vô nguyện của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Tịch tịnh, bất tịch tịnh của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tịch tịnh, bất tịch tịnh của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh viễn ly, hoặc bất viễn ly của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Viễn ly, bất viễn ly của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh viễn ly, bất viễn ly của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh viễn ly, hoặc bất viễn ly của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu vi, hoặc vô vi của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu vi, vô vi của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu vi, vô vi của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu vi, hoặc vô vi của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu lậu, hoặc vô lậu của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu lậu, vô lậu của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu lậu, vô lậu của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu lậu, hoặc vô lậu của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh sanh, hoặc diệt của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Sanh, diệt của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh sanh, diệt của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh sanh, hoặc diệt của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh thiện, hoặc phi thiện của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Thiện, phi thiện của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh thiện, phi thiện của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh thiện, hoặc phi thiện của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu tội, hoặc vô tội của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu tội, vô tội của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu tội, vô tội của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu tội, hoặc vô tội của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu phiền não, hoặc vô phiền não của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu phiền não, vô phiền não của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu phiền não, vô phiền não của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu phiền não, hoặc vô phiền não của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh thế gian, hoặc xuất thế gian của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Thế gian, xuất thế gian của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh thế gian, xuất thế gian của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh thế gian, hoặc xuất thế gian của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Tạp nhiễm, thanh tịnh của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tạp nhiễm, thanh tịnh của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh thuộc sanh tử, hoặc thuộc Niết-bàn của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Thuộc sanh tử, thuộc Niết-bàn của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh thuộc sanh tử, thuộc Niết-bàn của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh thuộc sanh tử, hoặc thuộc Niết-bàn của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tại nội, tại ngoại, hoặc tại lưỡng gian của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Tại nội, tại ngoại, tại lưỡng gian của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tại nội, tại ngoại, tại lưỡng gian của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tại nội, tại ngoại, hoặc tại lưỡng gian của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh khả đắc, hoặc bất khả đắc của quả vị Độc-giác chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Khả đắc, bất khả đắc của quả vị Độc-giác, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh khả đắc, bất khả đắc của quả vị Độc-giác! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh khả đắc, hoặc bất khả đắc của quả vị Độc-giác là đại Bồ-tát?

Lại nữa, Thiện Hiện! Ngươi quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Cụ thọ Thiện Hiện bạch: Bạch Thế Tôn! Tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tất cả hạnh đại Bồ-tát! Danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh thường, hoặc vô thường của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Thường, vô thường của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh thường, vô thường của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh thường, hoặc vô thường của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh lạc, hoặc khổ của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Lạc, khổ của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh lạc, khổ của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh lạc, hoặc khổ của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh ngã, hoặc vô ngã của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Ngã, vô ngã của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh ngã, vô ngã của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh ngã, hoặc vô ngã của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tịnh, hoặc bất tịnh của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Tịnh, bất tịnh của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tịnh, bất tịnh của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tịnh, hoặc bất tịnh của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh không, hoặc bất không của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Không, bất không của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh không, bất không của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh không, hoặc bất không của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu tướng, hoặc vô tướng của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu tướng, vô tướng của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu tướng, vô tướng của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu tướng, hoặc vô tướng của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu nguyện, hoặc vô nguyện của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu nguyện, vô nguyện của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu nguyện, vô nguyện của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu nguyện, hoặc vô nguyện của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Tịch tịnh, bất tịch tịnh của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tịch tịnh, bất tịch tịnh của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh viễn ly, hoặc bất viễn ly của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Viễn ly, bất viễn ly của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh viễn ly, bất viễn ly của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh viễn ly, hoặc bất viễn ly của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu vi, hoặc vô vi của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu vi, vô vi của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu vi, vô vi của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu vi, hoặc vô vi của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu lậu, hoặc vô lậu của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu lậu, vô lậu của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu lậu, vô lậu của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu lậu, hoặc vô lậu của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh sanh, hoặc diệt của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Sanh, diệt của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh sanh, diệt của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh sanh, hoặc diệt của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh thiện, hoặc phi thiện của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Thiện, phi thiện của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh thiện, phi thiện của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh thiện, hoặc phi thiện của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu tội, hoặc vô tội của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu tội, vô tội của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu tội, vô tội của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu tội, hoặc vô tội của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu phiền não, hoặc vô phiền não của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu phiền não, vô phiền não của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu phiền não, vô phiền não của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu phiền não, hoặc vô phiền não của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh thế gian, hoặc xuất thế gian của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Thế gian, xuất thế gian của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh thế gian, xuất thế gian của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh thế gian, hoặc xuất thế gian của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Tạp nhiễm, thanh tịnh của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tạp nhiễm, thanh tịnh của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tạp nhiễm, hoặc thanh tịnh của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh thuộc sanh tử, hoặc thuộc Niết-bàn của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Thuộc sanh tử, thuộc Niết-bàn của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh thuộc sanh tử, thuộc Niết-bàn của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh thuộc sanh tử, hoặc thuộc Niết-bàn của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tại nội, tại ngoại, hoặc tại lưỡng gian của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Tại nội, tại ngoại, tại lưỡng gian của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tại nội, tại ngoại, tại lưỡng gian của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tại nội, tại ngoại, hoặc tại lưỡng gian của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh khả đắc, hoặc bất khả đắc của tất cả hạnh đại Bồ-tát chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Khả đắc, bất khả đắc của tất cả hạnh đại Bồ-tát, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh khả đắc, bất khả đắc của tất cả hạnh đại Bồ-tát! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh khả đắc, hoặc bất khả đắc của tất cả hạnh đại Bồ-tát là đại Bồ-tát?

Lại nữa, Thiện Hiện! Ngươi quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng phải là đại Bồ-tát?

Cụ thọ Thiện Hiện bạch: Bạch Thế Tôn! Quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật! Danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh thường, hoặc vô thường của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Thường, vô thường của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh thường, vô thường của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh thường, hoặc vô thường của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh lạc, hoặc khổ của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Lạc, khổ của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh lạc, khổ của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh lạc, hoặc khổ của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh ngã, hoặc vô ngã của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Ngã, vô ngã của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh ngã, vô ngã của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh ngã, hoặc vô ngã của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tịnh, hoặc bất tịnh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Tịnh, bất tịnh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tịnh, bất tịnh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tịnh, hoặc bất tịnh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh không, hoặc bất không của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Không, bất không của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh không, bất không của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh không, hoặc bất không của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu tướng, hoặc vô tướng của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu tướng, vô tướng của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu tướng, vô tướng của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu tướng, hoặc vô tướng của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh hữu nguyện, hoặc vô nguyện của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Hữu nguyện, vô nguyện của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh hữu nguyện, vô nguyện của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh hữu nguyện, hoặc vô nguyện của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Tịch tịnh, bất tịch tịnh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh tịch tịnh, bất tịch tịnh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh tịch tịnh, hoặc bất tịch tịnh của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là đại Bồ-tát?

Thiện Hiện! Ngươi lại quán nghĩa nào mà nói là chính cái danh viễn ly, hoặc bất viễn ly của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật chẳng phải là đại Bồ-tát?

Bạch Thế Tôn! Viễn ly, bất viễn ly của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật, rốt ráo còn chẳng thể nắm bắt được, vì tánh chẳng có, huống là có cái danh viễn ly, bất viễn ly của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật! Các danh này đã chẳng có, thì tại sao có thể nói là chính cái danh viễn ly, hoặc bất viễn ly của quả vị Giác ngộ cao tột của chư Phật là đại Bồ-tát?

 
Quyển thứ 35
Hết

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
30/01/2014(Xem: 9979)
Hòa thượng thế danh Lương Thế Ân, sinh vào giờ Tuất, ngày 28 tháng 6 năm Canh Tuất (1670) nhằm vào năm Khang Hy thứ 8 triều nhà Thanh tại làng Thiệu An, huyện Đồng An, phủ Tuyền Châu, tỉnh Phước Kiến, Trung Quốc. Thân phụ Ngài là cụ ông húy Lương thụy Đôn Hậu, thân mẫu tộc Trần thụy Thục Thận. Ngài là người con thứ 2 trong gia đình có 3 anh em, anh trai là Lương Thế Bảo, em trai là Lương Thế Định.
28/01/2014(Xem: 13322)
NAM MÔ TIẾP DẪN ĐẠO SƯ A DI ĐÀ PHẬT CÁO PHÓ Gia đình Tang Quyến Chúng Con, Chúng Tôi vô cùng thương tiếc báo tin đến Chư Tôn Đức cùng Quý Thân Bằng Quyến Thuộc, Bạn Hữu gần xa, Chồng, Cha, Ông chúng con, chúng tôi là: Cụ Ông NGUYỄN NGỰ Pháp danh: NGUYÊN BỬU Sinh năm: Quý Dậu (1933) tại Cố Đô Huế Mãn phần lúc 11 giờ tối ngày 27 tháng Chạp năm Quý Tỵ (Nhằm ngày 27-01-2014) tại Sài Gòn, Việt Nam Chương trình Tang Lễ: - Lễ Nhập Liệm lúc 7am ngày 29-01-2014 tại Sàigòn - Lễ Thọ Tang lúc 7pm (29-1-2014) tại Tu Viện Quảng Đức, Úc Châu - Lễ Di Quan từ Sàigòn về Huế: 6am ngày mùng 2 Tết Giáp Ngọ (01-02-2014) - Lễ Động Quan và đưa đi an táng tại Huế lúc 6am ngày mùng 6 Tết Giáp Ngọ (05-02-2014) Chúng con đề đầu đảnh lễ và cúi xin Tôn Đức Tăng Ni cùng Quý Phật tử thân hữu gia tâm niệm Phật để giúp trợ niệm cho Thân Phụ chúng con sớm vãng sanh Tây Phương Cực Lạc Quốc.
21/01/2014(Xem: 16141)
Từ Úc Quốc xa xôi, thay mặt toàn thể Tăng Tín đồ Phật Tử Tu Viện Quảng Đức, một nơi mà chính Trưởng Lão HT Thích Phước Thành đã về chứng minh lễ Khánh Thành năm 2003, Chúng con thành kính ngưỡng vọng về Thiên Phước Tổ Đình, Quy Nhơn, Bình Định, nhất tâm đảnh lễ Giác linh Hòa Thượng, Nguyện cầu Giác linh Hòa Thượng Cao Đăng Phật Quốc, thượng phẩm thượng sanh, hồi nhập ta bà, phân thân hóa độ, lợi lạc quần sanh. Kính nguyện Giác linh Hòa Thượng thùy từ chứng giám. Thành kính chia buồn đến HT Thích Nguyên Phước cùng chư Tôn Đức & Môn Đồ Pháp Quyến trước sự mất mát lớn lao này.
31/12/2013(Xem: 19774)
Vở Cải Lương: Chuyện Tình Liên Hoa Hòa Thượng Tác giả: HT Thích Như Điển Chuyển thể cải lương: Soạn giả Dương Kinh Thành Chủ trương và thực hiện: Nghệ sĩ Út Bạch Lan và Nghệ sĩ Tô Châu Thành phần diễn viên gồm những nam nữ nghệ sĩ gạo cội tiếng tăm trong nước như:Nghệ sĩ (NS) Út Bạch Lan, NS Thoại Mỹ, NS Tô Châu, NS Phượng Loan, , NS Điền Trung, NS Quốc Kiệt, NS Hồng Lan, NS Chí Cường, NS Thanh Sử, NS Trần Kim Lợi, NS Hữu Tài, NS Hồng Sáp, NS Hoàng Phúc, NS Hoàng Quân, NS Hoàng Điệp và những vai phụ khác.
15/12/2013(Xem: 8854)
Tổ thường hay nói trong những ngày trước khi viên tịch: “Ta ra đời nhằm ngày Đản Sinh của đức Từ Phụ thì sau ta cũng chọn ngày ấy mà viên tịch”. Ngày mồng 8 năm Quý Mão (1963), Ngài không thấy trang hoàng cờ phướn để đón mừng Phật Đản như mọi khi và khi biết Giáo Hội chủ trương dời ngày lễ Phật Đản vào đúng ngày rằm, Tổ nói: “Rứa thì ta cũng đợi đến ngày rằm...”.
15/12/2013(Xem: 17888)
Trang nhà Quảng Đức vừa nhận được tin buồn: Thầy Đặng Ngọc Chúc, pháp danh: Tịnh Minh, sinh năm 1947 tại Phù Cát, Bình Định, vừa mãn phần lúc 9 giờ tối ngày 12/11/ Kỷ Tỵ (14-12-2013), hưởng thọ: 67 tuổi. Lễ Nhập Liệm lúc 2 giờ chiều ngày chủ nhật 15/12/2013 (13-11-AL); Lễ Động Quan lúc 6 giờ sáng ngày thứ tư 18-12-2013 (16-11-Al) tại Sài gòn, Việt Nam. Liên lạc vói tang quyến: [email protected]
06/12/2013(Xem: 10284)
Người làm vườn chậm rãi quét lá. Cuối đông, những cây phong - lá đổi mầu từ xanh tươi sang đỏ, vàng - đang rụng những chiếc cuối. Thời gian không âm thanh, không hình tướng mà lại hiện hữu rõ rệt ở mọi nơi, mọi vật qua những đổi thay, luân chuyển của đất trời. Hoa ấy rực rỡ đầu hè, đã úa tàn cuối thu; mầm ấy trồi xanh tháng lạnh, cành lá đã xum xê khi nắng ấm; quỳnh nẩy nụ ngày xuân, đêm trăng rằm tháng hạ đã chợt ngạt ngào hương sắc…….
06/12/2013(Xem: 13066)
Trong lịch sử Thiền Tông Việt Nam, vị thiền sư ni đầu tiên, người trưởng lão ni tuyệt vời, còn lưu lại bài kệ thị tịch, những lời nói sau cùng, những lời nhắn bảo cuối cùng, những lời nói thật, gây chấn động mãnh liệt nơi nội tâm, thức tỉnh chúng ta trên dòng sinh tử, để lại dấu ấn đậm sâu, thắm đượm mãi trong lòng người đến tận hôm nay và mai sau. Ni Sư Diệu Nhân, và cũng là vị nữ sĩ ban đầu trong nền Văn Học Việt Nam
05/12/2013(Xem: 12889)
Từ Tam Kỳ tôi về lại Đà Nẵng năm 1965 để hầu ôn Phổ Thiên và tiếp tục đi học tại trường trung học Phan Châu Trinh. Ôn cư ngụ tại Chùa Diệu Pháp, nhưng thường xuyên sinh hoạt tại Chùa Phổ Đà. Hai chùa cách nhau năm bảy căn nhà
01/12/2013(Xem: 7982)
Hòa thượng pháp danh Thị An, pháp tự Hành Trụ, pháp hiệu Phước Bình, thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh (1) đời thứ 42. Ngài thế danh là Lê An, sinh năm 1904 trong một gia đình trung nông tại làng Phương Lưu, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Thân phụ là cụ Lê Uyển, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Sử. Ông bà có bốn người con, cả ba người con trai đều xuất gia đầu Phật. Ngày xuất gia năm 12 tuổi ở chùa làng. Ðến năm 19 tuổi, được Hòa thượng Giải Tường chùa Phước Sơn thế độ làm đệ tử và học tại đây. Năm 22 tuổi Ngài thọ Cụ Túc giới và giữ chức thư ký trong chùa.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]