Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

31. Chiếu Kiến Thập Phương (Đại nguyện thứ 31 của Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)

07/02/202106:49(Xem: 19866)
31. Chiếu Kiến Thập Phương (Đại nguyện thứ 31 của Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)
 
7
7
7
TT Thích Nguyên Tạng, Đại Nguyện Thứ 31, Chiếu Kiến Thập Phương



Chếu kiến Thập phương... cũng có nghĩa là : 

Soi chiểu rõ được những góc khuất của nội tâm mình !



Đại nguyện thứ 31 : CHIẾU KIẾN THẬP PHƯƠNG



Giả sử khi tôi thành Phật, nước tôi thanh tịnh soi thấy tất cả vô lượng vô số bất khả tư nghì thế giới chư Phật mười phương, như gương sáng soi hiện hình gương mặt, nếu không như vậy thì tôi chẳng lấy ngôi chánh giác.




Kính dâng Thầy bài thơ trình pháp về đại nguyện thứ 31

trong 48 đại nguyện của Đức Phật A Di Đà.

Kính đa tạ và tri ân Thầy đã nhắc lại Pháp môn được cho là vi diệu nhất của Quan Thế Âm Bồ Tát

và Phật Hoàng Trần Nhân Tông mà HT Thích Thanh Từ đã khôi phục lại vào thế kỷ 20.

Lời đại nguyện đã tuyệt vời mà bài pháp thoại cũng tuyệt vời không kém. Kính chúc sức khỏe Thầy, HH




Đại nguyện thứ 31 quá tuyệt vời ...đã thành tựu ! 

Bồ tát trong thế giới Cực lạc : 

...nhìn xuyên suốt Phật độ  khắp mười phương, 

Cảnh vật xung quanh được nhìn thấu như soi gương 

Đấy là Sự ... người  vãng sanh hưởng nhiều phước báo!



Đứng về Lý, Đức Phật ngầm :

...nhắn nhủ chúng sinh đừng bị vô minh  chao đảo !

Chỉ nhìn lỗi người mà chẳng thấy lỗi mình ..gần, 

Hãy tự soi rọi quán chiếu lại bản thân 

Góc khuất nội tâm cần được lau sạch gọn ! 



Đa tạ Giảng Sư... hình ảnh Quán Thế Âm được chọn, 

Thuyết giảng kỹ về tánh nghe ...PHẢN VĂN 

Trở về nghe lại tự tánh, tiếng lòng đang băn khoăn ...

Mà...Phẩm 25 Phổ Môn / kinh DIệu Pháp Liên Hoa tuyên lại

"Diệu Âm, Quán thế âm 

Phạm âm, Hải Triều Âm . 

Thắng Bỉ thế gian âm 

Thị cố tu thường niệm

Niệm niệm bất sanh nghi "



Hãy dập  tắt phiền não ..lui về an trú vô ngại 

Trong âm vọng khắp nơi từ Tứ Vô Lượng Tâm ! 

Tích  truyện Phật Hoàng Trần Nhân Tông có pháp môn : 

"PHẢN QUANG TỰ KỶ , BỔN PHẬN SỰ , BẤT  TÙNG THA ĐẮC "



Niết Bàn sẽ hiển lộ và sinh tử biến mất! 

Lục Tổ Huệ  Năng, Điều Ngự Giác Hoàng đồng ban  toa thuốc

"Tắng ái bất quan tâm - trường thân lưỡng cước ngoạ"

"BÌNH THƯỜNG TÂM THỊ ĐẠO " 



Nam Mô Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật 



Huệ Hương 

***






Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
20/10/2014(Xem: 32872)
Đa số Phật tử Việt Nam thường chỉ học hỏi Phật pháp qua truyền thống Trung Hoa; ít ai để ý đến sự sai biệt căn để giữa khởi nguyên của Phật giáo từ Ấn Độ và những khai triển của Trung Hoa. Người Ấn vốn có thái độ coi thường lịch sử; “bởi vì chư thiên yêu thương cái gì tăm tối”*, họ đẩy tất cả những gì xảy ra lui vào bóng tối mịt mù của thần thoại. Riêng Phật tử Ấn cổ thời, với lý tưởng cứu cánh là Niết Bàn, mọi biến cố lịch sử cũng không bận tâm cho lắm. Ngược lại, người Trung Hoa có thái độ lịch sử một cách xác thiết.
18/08/2014(Xem: 58319)
108 lời dạy của Đức Đạt-lai Lạt-ma được gom góp trong quyển sách tuy bé nhỏ này nhưng cũng đã phản ảnh được một phần nào tư tưởng của một con người rất lớn, một con người khác thường giữa thế giới nhiễu nhương ngày nay. Thật vậy tư tưởng của Ngài có thể biểu trưng cho toàn thể lòng từ bi và trí tuệ Phật Giáo trên một hành tinh mà con người dường như đã mất hết định hướng. Các sự xung đột không hề chấm dứt, con người bóc lột con người, giết hại muôn thú và tàn phá thiên nhiên. Phật giáo thường được coi như là một tín ngưỡng nhưng những lời khuyên của Đức Đạt-lai Lạt-ma trong quyển sách này vượt lên trên khuôn khổ hạn hẹp của một tôn giáo: - "Mỗi khi phải đề cập đến các vấn đề tâm linh thì không nhất thiết là tôi buộc phải nói đến các vấn đề liên quan đến tôn giáo (câu 87).
12/03/2014(Xem: 24965)
Trong một cuộc đàm thoại giữa thính chúng thuộc nhiều thành phân xã hội, là nhà truyền thông, nhà giáo dục, chính khách…Đức Đạt Lai Lạt Ma đã trả lời các câu hỏi về nhiều vấn đề đời sống xã hội của người tham dự một cách thẳng thắn và có duyên.
20/02/2014(Xem: 19987)
Chiều hôm nay, tôi đang ở trong cốc thì Thầy Viện Trưởng đến, Thầy gọi tôi và đưa cho tôi quyển sách này, Thầy nói: "Thầy thấy Từ Đức thích dịch sách của ngài Đạt Lai Lạt Ma nên Thầy mua quyển sách này, con đọc rồi dịch, khi nào xong thì đưa cho Thầy!" Tôi thích quá, thật khó tả. Tôi chỉ mĩm cười, khẻ nói "Dạ" và cầm lấy quyển sách. Thế là ngay hôm ấy tôi liền bắt tay vào dịch những dòng đầu tiên của quyển sách để lấy ngày, 20 – 11 – 2010.
10/02/2014(Xem: 22108)
Lama Thubten Yeshe sinh năm 1935 tại Tây Tạng. Mới sáu tuổi, Ngài đã vào học tại Sera Monastic University ở Lhasa, một trong những tu viện lớn và nổi tiếng của Tây Tạng. Ngài học tại đây tới năm 1959
05/02/2014(Xem: 20762)
Bất cứ ai sinh ra trong thế gian này đều nghĩ rằng trong ta phải có một cái linh thiêng, làm chủ mạng sống của mình và gọi đó là “Cái Tôi” tức là bản Ngã. Từ đó những vật sở hữu của họ thì gọi là “Cái Của Tôi”. Khi cảm tính về “Cái Tôi” hiện lên thì tính ích kỷ, tính tư lợi hay là tự xem ta là trung tâm (self-centered) cũng bắt đầu bùng phát.
16/12/2013(Xem: 18060)
Dân tộc ta thừa hưởng nhiều tư tưởng triết lý tôn giáo cũng như chính trị và văn học của nhân loại; khởi đầu là tư tưởng Nho gia, Đạo giáo rồi đến Phật học. Suốt thời kỳ dài, "Tam giáo đồng nguyên" đã hòa hợp khá nhuần nhuyễn để dân tộc ta có một nếp sống hài hòa từ văn hóa đến kiến trúc, nghi lễ, chính trị, giáo dục, giao tế... Vì thế, những di tích còn để lại ngày nay ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung, mỗi làng đều có Đình, Miếu và chùa trong một quần thể mỗi xã, huyện.
16/12/2013(Xem: 14017)
Giới là sự khác biệt căn bản giữa người nam và người nữ, liên quan đến giới tính, đến vai trò và vị trí xã hội của họ. Vấn đề bình đẳng giới được nêu lên nhằm giải quyết sự thiệt thòi của phụ nữ vì bị đối xử phân biệt
14/12/2013(Xem: 35079)
Năm 2006, khi tôi viết thư xin phép Thiền sư Bhante H. Gunaratana để dịch quyển tự truyện cuộc đời ngài, Hành Trình Đến Chánh Niệm (Journey To Mindfulness), Thiền sư không những đã từ bi hoan hỷ cho phép, mà còn giới thiệu về quyển sách mới của ngài, Eight Mindful Steps To Happiness. Do duyên lành đó hôm nay bản dịch của quyển sách trên được đến tay độc giả với tựa Bát Chánh Đạo: Con Đường Đến Hạnh Phúc.
11/12/2013(Xem: 22245)
Nói về kiếp người Đức Lão Tử đã thốt lên rằng: “Ngô hữu đại hoạn, vị ngô hữu thân, Ngô nhược vô thân, hà hoạn chi hữu?” Dịch : “ Ta có cái khốn khổ lớn, vì ta có thân, Nếu ta không thân thì đâu có khổ gì ?”
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]