Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Gia Ðình & Con Cái.

09/04/201313:27(Xem: 5624)
Gia Ðình & Con Cái.

Gia Ðình & Con Cái

Thubten Chodron

Diệu Liên-dịch

---o0o---

Thubten Chodron, là một nữ tu sĩ Phật giáoMỹ. Bà đã tu học ở Aán Ðộ, Nepal và đã đến nhiều nơi trên thế giới để thuyết giảng Phật Pháp cũng như dạy tu Thiền. Bà từng dạy ở Trung tâm Phật giáo Amitabha ở Singapore, trước khi trở về Seatle, Mỹ, để trông coi Hội Pháp Hữu (Dharma Friendship Foundation).

Sau đây là trích dịch những câu hỏi thường được đặt ra của Phật tử về gia đình và con cái.

Pht giáo có thgiúp được gì cho đời sng gia đình ca chúng ta?

Shòa thun trong gia đình rt quan trng. Gia đình xào xáo, tan vgây khđau cho cha mcũng nhưcon cái. Nếu nhng cp uyên ương tiến ti hôn nhân vi ý nghĩlà hôn nhân smang đến cho hlc thú hay nim vui thì hstht vng, ri đi đến tan v. Vì khi hkhông tìm được nim vui, lc thú nhưhmong đợi, hstht vng, khđau đưa đến bt hòa, mm móng đổv. Có nhiu người li tiếp tc đi tìm đối tượng mi, đểri cũng li tht vng. Ðây là mt thí dđin hình vvic bám víu, theo đui hnh phúc cá nhân chmang li khđau cho chính cá nhân đó và nhng người chung quanh.

Tt hơn là trong mi quan hgia hai người khác phái, nên đặt trng tâm vào Pht Pháp. Có nghĩa là chai người đều quyết tâm sng đạo đức và phát trin lòng tbi đối vi mi chúng sinh. Nếu hai người đã trao đổi, cam kết vi nhau rõ ràng nhưthế, hscó thgiúp đởnhau trên nhiu phương din: Khi mt thành viên trnên chán lười, bê trtrong vic tu tp, hcó thngi li vi nhau bàn phương cách sa đổi. Nếu có con cái, hsgiúp nhau có thì giđểtĩnh tâm hay thì gidành cho con cái. Nên nhcon cái không phi là mt chướng ngi trên đường tu ca chúng ta. Cha mcó thhc được rt nhiu tcon cái và cha mcó thgiúp đởnhau vượt qua nhng khó khăn trong vai trò làm cha mda trên các giá trca Pht giáo.

Bnh hưởng ca các nhà tâm lý hc hin đại, nhiu người có thói quen nghĩrng tt cnhng vn đềtrong đời sng ca hđều bt ngun tthi thơu ca h. Tuy nhiên nếu vic đó được thc hin vi thái độtrách móc: “Tôi có vn đềny n, vì cha mtôi đã làm điu ny, điu nhay không làm điu n, điu kia’ -thì chính ngay nhng người đó li thường mc cm ti li, lo srng hslàm hi cho con cái hkhi hcó gia đình riêng. Thái độhoang mang, lo lng ny khó thdn đến các cách dy dcon cái tt, hoc khiến hcó lòng thương cm đối vi chính bn thân h. Nếu ta coi thi thơu ca mình nhưmt thám nh cn xa lánh, thì thái độny to nh hưởng xu cho chính ta và ccon cái ta.

Dù chúng ta không chi brng tui thơu có thđã đểli nhng nh hưởng không tt cho ta, nhưng ta cũng cn phi nghĩđến nhng sttế, nhng ích li mà gia đình đã mang đến cho ta. Không kchúng ta đã ln lên trong bt choàn cnh sng nào, chc chn là ta đã mang ơn ca bao người đểđược sng đến ngày hôm nay. Cách suy nghĩđó giúp ta có lòng biết ơn đối vi mi người. Qua đó ta có thtruyn cho con ta lòng ttế, bao dung mà ta đã nhn được.

Phật Pháp có ích lợi gì cho trẻ con? Làm sao giáo dục chúng về những điều Phật dạy?

Căn bn nhng điu Pht dy là không làm hi đến người khác, và cgng giúp đởmi người càng nhiu càng tt. Ðây là nhng giá trđạo đức mà cha mnào, dù là Pht thay không, cũng mun truyn dy cho con mình, đểgiúp chúng sng hòa thun vi mi người. Trcon thường hc qua gương ca người ln, vì thếcách hu hiu nht đểdy dcon cái vnhng giá trđạo đức ca Pht giáo là chính cha mphi sng đúng theo đó. Dnhiên không phi dthc hành nhng điu ta nói. Nhưng nếu cha mcó cgng thc hin, thì cũng nh hưởng tt đến con cái.

Nếu trong gia đình có thhình tượng Ðc Pht, điu ny cũng giúp ích cho con cái ca ta. Ta có thgiao cho chúng vic lau chùi bàn th, dâng cúng phm vt. Bn tôi và đứa con ba tui ca cô y đều ly Pht mi sáng. Sau đó đứa trdâng cúng Pht bánh trái.

Trcon rt thích âm nhc, và nhng âm thanh tli kinh tiếng k, cũng nhưcác bài ca Pht giáo có thdùng đểthay thếcho các điu nhc thếgian. Tôi biết mt sgia đình dùng các bài tng đểru con nghay đểdkhi chúng quy rt có kết qu. Gia đình khác thì đọc kinh trước ba ăn, và đểcon cái hlàm nhim vxướng l. Ðây chlà mt scách đơn gin giúp cha mvà con cái chia s, nuôi dưỡng đời sng tâm linh vi nhau.

Các gia đình Pht tcũng có thhp li hng tun hay hng tháng đểtu tp chung vi nhau. Thay vì chdt con đến chùa đểchúng sinh hot vi các trcon khác, cha mvà con cái bên cnh nhau, thc tp chung vi nhau, đó slà khong thi gian hiếm hoi, quý báu khi cgia đình có thcùng nhau chia snhng giphút thiêng liêng trong cuc sng vn luôn bn rn ny. Sinh hot ny cũng gn bó các gia đình Pht tvi nhau, giúp đởnhau khi hon nn.

Ngoài ra đọc các sách Pht dành cho tui thiếu nhi hay xem các video Pht giáo cũng là nhng sinh hot mà cha mcó thchia svi con cái. Ging gii cho con cái vnhng khái nim nhưluân hi, nghip, tbi vi súc vt, vân vân cũng là nhng vic làm hu ích.

Nếu con cái không thiết tha tìm hiểu về Phật giáo, chúng ta phải làm sao?

Không nên ép buc ai trong vn đềchn la tôn giáo. Nếu con cái chúng ta không cm thy thiết tha vi Pht giáo, hãy đểchúng tdo. Tuy nhiên, nhìn vào tâm gương, cách sng ca cha m, chúng vn có thhc sng ttếvi mi người.

Ngay nhưnếu chúng mun tham gia các sinh hot tôn giáo khác nhưđi nhà th, cũng đừng ngăn cm. Nhưng phi dy cho chúng biết rng mi người có thchn la tôn giáo riêng cho mình, đồng thi cũng phi tôn trng, chp nhn tôn giáo ca người khác.

Bằng cách nào chúng ta có thể giúp con cái làm quen với Thiền?

Khi cha mhành Thin mi ngày nhà, chc chn skhiến con cái tò mò, mun tìm hiu. Ta có thnhân đó dy cho các con phương pháp Thin đơn gin bng cách theo dõi hơi th. Trcon thích được ngi cn kcha mtrong sim lng trong khong thi gian ngn chng năm hay mười phút. Sau đó, chúng có thsang chơi chkhác đểcha mtiếp tc tham Thin.

Trcon cũng có thhc Thin bng cách tưởng tượng. Bn cht trcon là thích tưởng tượng ra nhiu vic. Cha mcó thdy con cái tưởng tượng ra Ðc Pht bng nhng lung ánh sáng. Tưởng tượng ánh sáng tÐc Pht tõa đến chúng, đến mi người chung quanh. Nếu người thân, bn bè hay thú vt trong nhà bđau m, bnh tt, đứa trcó thnghĩđến người đó, và tưởng tượng ánh sáng ca Ðc Pht cũng tõa sáng đến h, thhin lòng tbi.

Làm sao để sự liên hệ giữa cha mẹ và con cái được tốt, nhất là ở độ tuổi thiếu niên?

được sliên htt vi con cái khi chúng đang độtui thiếu niên là điu quan trng, và phn nào tùy thuc vào sliên hca ta vi chúng khi chúng còn bé. Nhưng vic đó li tùy thuc vào thi gian ta đã dành cho con cái, cũng nhưthái độthương yêu, hiu biết ca ta đối vi chúng. Nhng bc cha mluôn bn rn, thường coi con cái là gánh nng cho h. Con cái hscm nhn được điu đó, khiến cho liên hgia mcha và con cái không được tt. Mun to được mi liên htt vi con cái, cha mcn phi đặt li ưu tiên ca mình. Có thlà hphi chp nhn mt công vic ít lương nhưng bù li có được nhiu thì gidành cho gia đình, con cái; hay phi tchi mt cơhi nghnghip du nó đem li nhiu tin hơn, nhiu quyn hn hơn, nhưng cũng mang đến nhiu stress hơn, và ít thì ginhà hơn. Ði vi con tr, tình thương quan trng hơn là ca ci vt cht. Nếu cha mchn kiếm ra nhiu tin, bt chp hnh phúc gia đình bđe da, thì có thsau ny hphi dùng chính nhng đồng tin y vào vic cha trhay tưvn tâm lý cho ccha mvà con cái!

Trẻ con có cần kỷ luật không? Ta phải kỷ luật chúng như thế nào mà không có thái độ nóng giận?

Con cái thường là cơhi tt nht -và khó nht- đểcác bc cha mthc tp tính kiên nhn. Tuy nhiên, kiên nhn không có nghĩa là đểcon cái mun làm gì thì làm. Kiu tdo đó tht tai hi cho con cái sau ny. Chúng scó nhng thói quen xu, khiến người khác không thgn gi chúng. Con cái cn phi được hướng dn đểbiết đâu là gii hn; chúng cn được giáo dc vhu quca các hàng động ca chúng, cũng nhưphân bit tt xu đểbiết điu gì cn tránh, điu gì cn tiếp thu, hc hi.

Một trong những giáo lý cơ bản của Phật giáo là sự bằng lòng, biết đủ. Làm thế nào ta dạy cho con cái những điều đó?

Tôi nghĩmt trong nhng nguyên nhân dn đến skhó khăn là chúng ta cho con cái quá nhiu la chn đểthõa mãn các ham mun ca chúng. Ngay ttui nh, chúng đã được hi: “Con ung nước da hay nước cam? Con mun xem chương trình TV nào? Con thích xe đạp loi ny hay loi kia? Con mun đồchơi màu đỏhay màu xanh?”. Do đó thay vì được rèn luyn đểbng lòng vi cái mình có, con cái gn nhưluôn bép buc phi chn la, đểri khi ln lên, chúng sthi: “Cái gì sđem lai cho tôi hnh phúc nht? Tôi còn cn có thêm gì na đểđược hnh phúc?” Ðiu đó làm cho con cái khó xcũng nhưtp cho chúng tánh tham. Ngược li cha mcũng không nên quá độc tài, không cho con cái được có ý kiến hay đòi hi gì khác. Tt hơn là cha mkhông nên đặt nng vn đềphi tha mãn nhng đòi hi ca dc vng. Tt cstùy thuc vào thái độca cha mđối vi vic tha mãn các ham mun vt cht ca riêng mình. Nếu cha mluôn tra bng lòng vi cái mình có, thì con cái cũng ddàng noi theo gương đó.

Diu Liên-L.T.Linh

(Theo Family and Children, NXB Snow Lion)

---o0o---

Trình bày: Nhị Tường

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
24/10/2014(Xem: 14144)
Một kỷ nguyên mới canh tân kỹ thuật đang lan tràn khắp thế giới và đang tiến đến trưởng thành, đó là mạng lưới thông tin toàn cầu internet (world wide web), một hệ thống truyền thông và môi trường học có sức mạnh. Không nên xem Internet chỉ là một phương tiện mới để truyền bá Giáo Pháp với một hình thức mới, mà Internet còn có tiềm năng là một căn cứ cho một cộng đồng Phật Giáo trên mạng (online) cống hiến những giá trị xã hội và tâm linh cho mọi người.
20/10/2014(Xem: 33159)
Đa số Phật tử Việt Nam thường chỉ học hỏi Phật pháp qua truyền thống Trung Hoa; ít ai để ý đến sự sai biệt căn để giữa khởi nguyên của Phật giáo từ Ấn Độ và những khai triển của Trung Hoa. Người Ấn vốn có thái độ coi thường lịch sử; “bởi vì chư thiên yêu thương cái gì tăm tối”*, họ đẩy tất cả những gì xảy ra lui vào bóng tối mịt mù của thần thoại. Riêng Phật tử Ấn cổ thời, với lý tưởng cứu cánh là Niết Bàn, mọi biến cố lịch sử cũng không bận tâm cho lắm. Ngược lại, người Trung Hoa có thái độ lịch sử một cách xác thiết.
17/10/2014(Xem: 9848)
Sợ hãi và lo âu là sản phẩm tưởng tượng của tâm bị ảnh hưởng bởi những điều kiện ở thế giới bên ngoài. Chúng có gốc rễ từ tham và bám víu. Thực ra, cuộc sống giống như một cuốn phim đang diễn ra, trong đó mọi thứ đều luôn chuyển động và thay đổi. Không có gì trong cõi đời này là thường hằng hay bất biến. Những người trẻ tuổi, khỏe mạnh thì sợ chết yểu. Người già yếu thì lo âu phải kéo dài kiếp sống. Giữa hai nhóm người này là những kẻ ước muốn sống vui vẻ cả đời. Những tham vọng đầy hào hứng về lạc thú thế gian dường như qua đi quá nhanh. Những ước đoán đầy sợ hãi về những điều bất an tạo nên sự lo âu thì dường như không bao giờ chấm dứt. Các cảm xúc đó cũng tự nhiên thôi. Những thăng trầm của cuộc sống đùa giỡn với ngã tưởng của ta, xem nó như một con rối trên sợi dây kéo, nhưng tâm ta thì bản chất của nó là siêu việt. Sự rèn luyện tâm, còn được biết đến như là văn hóa tâm linh, là bước đầu tiên tiến đến việc huấn luyện tâm bất ổn định. Đức Phật đã dạy, Ái sinh ra k
18/08/2014(Xem: 58410)
108 lời dạy của Đức Đạt-lai Lạt-ma được gom góp trong quyển sách tuy bé nhỏ này nhưng cũng đã phản ảnh được một phần nào tư tưởng của một con người rất lớn, một con người khác thường giữa thế giới nhiễu nhương ngày nay. Thật vậy tư tưởng của Ngài có thể biểu trưng cho toàn thể lòng từ bi và trí tuệ Phật Giáo trên một hành tinh mà con người dường như đã mất hết định hướng. Các sự xung đột không hề chấm dứt, con người bóc lột con người, giết hại muôn thú và tàn phá thiên nhiên. Phật giáo thường được coi như là một tín ngưỡng nhưng những lời khuyên của Đức Đạt-lai Lạt-ma trong quyển sách này vượt lên trên khuôn khổ hạn hẹp của một tôn giáo: - "Mỗi khi phải đề cập đến các vấn đề tâm linh thì không nhất thiết là tôi buộc phải nói đến các vấn đề liên quan đến tôn giáo (câu 87).
16/06/2014(Xem: 8339)
sanh trưởng trong một gia đình trí thức thượng lưu bên Pháp. Năm 20 tuổi, ông bỏ nhà sang Ấn Độ tu học Phật pháp dưới sự hướng dẫn của các thiền sư Tây Tạng, trong đó có Kangyur Rimpotché, sau này là sư phụ của ông. Đồng thời ông bắt đầu một luận án tiến sỹ về di tính tế bào. Về Pháp tiếp tục trong phòng thí nghiệm của François Jabob, ông trình luận án năm 1972. Sau đó, ông trở lại Ấn Độ theo học Phật pháp, tu hành, viết sách và tham gia xây dựng rất nhiều công trình từ thiện cho tới bây giờ. Nhờ sống bên Ấn Độ, ông rất thạo tiếng Tây Tạng và gần đây hay theo Đức Đạt Lai Lạt Ma dịch các diễn văn của Ngài sang tiếng Pháp.
14/05/2014(Xem: 8412)
Bài viết dưới đây được dịch từ một bản tiếng Pháp mang tựa là Compassion, medecin insurpassable (Lòng Từ Bi, một vị lương y vô song) của một học giả Phật Giáo rất uyên bác là bà Sofia Stril-Rever. Bài viết này được đăng trên tập san Dharma số 46 (tháng 10, 2003) với chủ đề Compassion et Médecine (Từ Bi và Y Khoa), độc giả cũng có thể tra cứu bài viết này trên mạng internet tại : http://www.buddhaline.net/La-compassion-une-energie-de Bài chuyển ngữ này là một trong loạt những bài với chủ đề "Quan điểm của Phật Giáo đối với sự đau đớn và bệnh tật". Các bài khác đã được phổ biến là: - Đức Phật thuyết giảng về sự đau đớn (Kinh Sallatha Sutta) - Đức Phật từng cảm nhận các giác cảm đau đớn (Kinh Sakalika Sutta) - Giáo huấn của Đức Phật về sự đau đớn và khổ đau (Rich Heller) - Thái độ của người Phật Giáo về sự đau đớn (Ajahn Brahmavamso Mahathera) - Cái chết là một thứ bệnh ung thư (Ajahn Liem) - Y khoa cũn
22/04/2014(Xem: 7941)
Một trong những nền tảng quan trọng của đạo đức Phật giáo là tuân theo tinh thần bất bạo động. Mục đích của tôi trong bài viết sau đây là trình bày những ảnh hưởng của lời nguyện ước này trong mối quan hệ với việc đối xử với phạm nhân. Chấp nhận trừng phạt có liên hệ đến chủ tâm bắt phạm nhân phải chịu thiệt hại, tôi lập luận rằng cách áp dụng trừng phạt là không phù hợp với nguyên tắc bất bạo động
26/03/2014(Xem: 6010)
Qua sự phát triển một thái độ trách nhiệm đối với người khác, chúng ta có thể khởi đầu thiết lập một thế giới thân ái và từ bi hơn mà tất cả chúng ta hằng mơ ước. Độc giả có thể đồng ý hay không sự ủng hộ của tôi về trách nhiệm toàn cầu.
12/03/2014(Xem: 28166)
Nghi thức Thọ Trì Đại Bi Sám Pháp (giọng tụng: TT Thích Nguyên Tạng) Kính lạy đời quá khứ Chánh Pháp Minh Như Lai Chính là đời hiện nay Quán Thế Âm Bồ tát Bậc thành công đức diệu Dũ lòng đại từ bi Nơi trong một thân tâm Hiện ra ngàn tay mắt
12/03/2014(Xem: 25091)
Trong một cuộc đàm thoại giữa thính chúng thuộc nhiều thành phân xã hội, là nhà truyền thông, nhà giáo dục, chính khách…Đức Đạt Lai Lạt Ma đã trả lời các câu hỏi về nhiều vấn đề đời sống xã hội của người tham dự một cách thẳng thắn và có duyên.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]