Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phần Thứ Nhất: Những Quán Tưởng Về Tân Thiên Niên Kỷ

12/01/201111:34(Xem: 11017)
Phần Thứ Nhất: Những Quán Tưởng Về Tân Thiên Niên Kỷ

 

VƯỢTKHỎIGIÁO ÐIỀU (BEYOND DOGMA)
ÐứcÐạt Lai Lạt Ma đời thứ 14
ViệtDịch: Tâm Hà Lê Công Ða

PHẦN THỨ NHẤT

NHỮNG QUÁN TƯỞNG VỀ TÂN THIÊN NIÊN KỶ

Hômnay tôi lại được nhìn thấy một số khuôn mặt quen thuộc cũ tuy nhiên đây cũng làlần đầu tiên tôi hân hạnh gặp gỡ đa số qúy vị. Ðiều này cũng chẳng có gì quantrọng bởi vì đi bất cứ nơi đâu tôi cũng luôn luôn có cảm giác là được gần gũinhững con người giống như chính bản thân tôi. Hiển nhiên chúng ta đều là nhữngcon người trọn vẹn với ý nghĩa của nó, đặc biệt là khi khuôn mặt chúng ta rạngrỡ những nụ cười nói lên những cảm tình chân thật của một con người. Tôi đãnhìn thấy những cảm xúc chân thành đó trên hầu hết những khuôn mặt của mọingười và cho tôi được hân hạnh chia xẻ cùng qúy vị. Cảm giác thân thiện nàyluôn luôn tràn ngập tâm hồn tôi cùng với ý thức về tính cách nhất thống củanhân loại. Thái độ suy nghĩ này theo tôi, rất là quan trọng bởi vì nó giúp tanhận ra và chia xẻ những vấn nạn, khổ đau của tha nhân.

Mặcdù nhìn nhân loại như một tổng thể nhưng ta phải công nhận rằng không phải làkhông có những yếu tố làm chia cách chúng ta chẳng hạn như tín ngưỡng, phongtục tập quán, ngôn ngữ, và văn hoá. Tuy rằng tính cách đa dạng này có thể làmcho cuộc sống phong phú thêm nhưng chúng ta cũng đừng nên quá đặt nặng vào nóvì không khéo sẽ làm tổn thương đến tính cách thống nhất của con người hoặc đểrồi phải đối đầu với những vấn nạn vô nghĩa.

Hơnlúc nào hết, thế giới hôm nay đang trên đà gia tăng dân số và sự tiến bộ trênlãnh vực truyền thông làm cho chúng ta trở nên gần gũi với nhau, sự sống còncủa nhân loại vì thế phần nào dựa trên mối quan hệ hổ tương giữa những conngười. Ðó là lý do tại sao mà hơn lúc nào hết, bây giờ chúng ta phải nhìn nhânloại như một thực thể duy nhất. Những vấn nạn mà chúng ta hiện đang đương đầuđã vượt ra khỏi tầm vóc của cá nhân hay quốc gia. Chúng ta chỉ có thể giảiquyết nó bằng nỗ lực của tinh thần chia xẻ trách nhiệm chung.

Tháiđộ tinh thần của chúng ta có vẻ như hoàn toàn không đáp ứng với những nhu cầukhẩn thiết hiện nay. Bởi thế tốt nhất là chúng ta cần phải nắm vững thực tại đểcó thể chuẩn bị cho mình một thái độ tinh thần, nếp sống, sinh hoạt tương xứng.



 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/04/2013(Xem: 10999)
Bạo lực hung tàn sẽ không bao giờ chế ngự được niềm khao khát căn bản nhất của con người là có được tự do. Hằng ngàn người đã xuống đường nơi những thành phố Ðông Âu trong những thập niên qua, niềm cương quyết không hề lay chuyển của dân tôi nơi quê nhà Tây Tạng, . . .
09/04/2013(Xem: 5476)
Sau sự kiện Việt nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO và sự kiện tổ chức thành công Hội nghị APEC lần thứ 14, báo điện tử: w.w.w.tuoitre.com.vn có mở diễn đàn công khai thảo luận với chủ đề: “Vươn ra biển lớn”. Trong đó tôi tâm đắc nhất là bài “Tầm vóc truyền trưởng, tầm vóc dân tộc” của Luật sư Lê Công Định và bài “Phải biết tự ty dân tôc” của Lưu Đình Long.
09/04/2013(Xem: 7150)
Suốt 45 năm đi qua các nẻo đường của vùng Bắc Ấn Độ, với đôi chân trần, “bay[1], một bát”, Đức Phật tế độ cho nhiều người vượt qua trầm luân khổ hải để đến bờ bến an vui. Nhờ giáo pháp của Ngài, những người hữu duyên đã tìm ra chân lý tối thượng, giải thoát, Niết-bàn.
09/04/2013(Xem: 11573)
Nếu chúng ta cứ coi mình là trung tâm và chỉ quan tâm tới chính mình, sẽ dẫn tới sự thiếu tin tưởng, sợ hãi và nghi ngờ. Quan tâm tới lợi ích của người khác sẽ làm giảm sợ hãi và nghi ngờ, trong khi đó một tâm thức rộng mở và minh bạch làm phát sinh niềm tin và tình bằng hữu.
08/04/2013(Xem: 13179)
Tập sách này in lại những bài viết về Trung Quán Luận, đã đăng trong Nguyệt San Phật Học. Ngài Long Thọ, tác giả Trung Quán Luận và những kinh sách khác, được chư thiền đức xưng tán là Đệ nhị Thích Ca, đã vạch ra thời kỳ chuyển pháp lần thứ hai. Trong những tác phẩm của người, Trung Quán Luận trình bày tánh Không, phần tinh túy của giáo lý đạo Phật.
08/04/2013(Xem: 4124)
Có biết bao là sự biến cố giữa cuộc đời và cũng có biết bao sự khổ đau giữa cuộc sống trầm luân sanh tử, vì do những cái giả tạm không thực mà tạo nên. Nếu giáo dục được hiểu là suối nguồn văn hĩa và văn minh của nhân loại, thì đâu sẽ là một nền giáo dục đích thực để có thể đưa đến chấm dứt khổ đau trầm luân cho lồi người ?.
08/04/2013(Xem: 19060)
Trong cuộc sống, có người quan niệm tâm lý là sự hiểu biết về ý muốn, nhu cầu, thị hiếu của người khác, là sự cư xử lý tình huống của một người. Đôi khi người ta còn dùng từ tâm lý như khả năng “chinh phục đối tượng”.
08/04/2013(Xem: 7566)
Khi còn trong bụng mẹ, chờ đợi được sinh ra con người đã phải quờ quạng tự muốn giải thoát khỏi tù túng tối tăm này. Và rồi khi chào đời, con người lại tiếp tục quờ quạng muốn giải thoát những trói buộc phiền lụy cuộc đời. Như thế đó, cả hai hoàn cảnh trước khi được sanh ra, sau khi có mặt, con người đều nằm trong vòng cương tỏa mất tự tại an lạc.
05/04/2013(Xem: 20858)
Lịch sử luôn trao tận tay từng số phận thuận nghịch của duyên trần (biệt nghiệp) để từ đó hòa mình vào vận mạng chung của cộng nghiệp.
05/04/2013(Xem: 7437)
Các vị giới tử, hôm nay quý vị đến đây để lãnh đạo giáo pháp của Phật. Đó là một việc làm có ý nghĩa rất quan trọng. Nhờ sự thọ giới mà chúng ta trở thành một Phật tử chân chính, lợi mình, lợi người, lợi tất cả chúng sinh, và làm cho Phật giáo miên trường giữa thế gian.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]