Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nội dung

10/01/201116:04(Xem: 3614)
Nội dung

J. KRISHNAMURTI
CÁI GƯƠNG CỦA SỰ LIÊN HỆ
TÌNH YÊU, TÌNH DỤC và TRONG TRẮNG
Lời dịch: ÔNG KHÔNG – Tháng 10-2010 –

Nội dung

Lời tựa

Giới thiệu

Cùng nhau nói về những vấn đề như hai người bạn . . .

I. Sống là một chuyển động trong Liên hệ

Khám phá chúng ta thực sự là gì . . . Tình trạng bị quy định . . . Rất cần thiết phải có một dụng cụ mới mẻ để giải quyết những vấn đề con người của chúng ta . . . Sự liên hệ là một cái gương trong đó chúng ta thấy chính chúng ta như chúng ta là . . . Thật ra sự liên hệ lẫn nhau của chúng ta là gì? . . . Quyến luyến, an toàn, và vui thú . . . Tại sao con người sống bằng những hình ảnh.

II. Bộ máy của tạo tác hình ảnh

Làm thế nào hai hình ảnh có thể có bất kỳ ân cần hay tình yêu? . . . Có sự liên hệ cùng một người khác chỉ có thể xảy ra khi không có hình ảnh . . . Muốn nhìn ngắm phải có sự yên lặng . . . Tại sao chúng ta có những hình ảnh về chính chúng ta? . . . Thiết lập sự liên hệ đúng đắn là xóa sạch hình ảnh . . . Khoảnh khắc tôi không-chú ý, suy nghĩ len lỏi vào và tạo tác hình ảnh.

III. Hiểu rõ Vui thú và Ham muốn

Những cái trí của chúng ta tuân phục vào khuôn mẫu của vui thú . . . Vui thú là sự tiếp tục và sự vun đắp trong suy nghĩ một nhận biết . . . Hiểu rõ ham muốn là nhận biết không-chọn lựa được những chuyển động của nó . . . Cái nguồn của ham muốn là gì? . . . Không phải rằng bạn không có ham muốn, nhưng đơn giản rằng cái trí có thể quan sát mà không đang diễn tả . . . Bạn không thể nhận biết được ham muốn nếu bạn chỉ trích nó hay so sánh nó . . . Là nô lệ cho bất kỳ thứ gì có nghĩa là ham muốn . . . Sự kháng cự đau khổ hay sự theo đuổi vui thú – cả hai đều cho sự tiếp tục đến ham muốn . . . Ham muốn sẽ trở thành một ngọn lửa bừng bừng . . . Bạn không cần sợ hãi những giác quan . . . Hãy cho phép ham muốn ở lại một mình, hoặc bùng nổ hoặc tàn lụi . . . Tình yêu và ham muốn và đam mê là cùng sự việc. Nếu bạn hủy diệt một việc, bạn hủy diệt hai việc còn lại.

IV. Tại sao tình dục đã trở thành một vấn đề?

Chính hành động không bao giờ có thể là một vấn đề nhưng sự suy nghĩ về hành động tạo tác vấn đề . . . Khi không có tình yêu trong tâm hồn của bạn . . . Nhiều vấn đề được dính dáng trong tình dục, không chỉ là hành động . . . Điều gì mọi người quan tâm là sự đam mê nhục dục . . . Khi có tình yêu, tình dục không bao giờ là một vấn đề . . . Một người thương yêu là trong trắng, mặc dù anh ấy có lẽ bị lôi cuốn về thể xác . . . Nếu bạn khước từ tình dục, bạn phải nhắm mắt lại và không bao giờ nhìn bất kỳ thứ gì . . . Nhục dục và đam mê . . . Khi có tình yêu, hành động tình dục có một ý nghĩa hoàn toàn khác hẳn.

V. Bàn về Trong trắng

Tại sao bạn tách rời tình dục khỏi thấy vẻ đẹp của một hòn núi hay vẻ yêu kiều của một đóa hoa? . . . Sự trong trắng như một phương tiện dẫn đến sự thật là một phủ nhận của sự thật . . . Một tâm hồn bị kỷ luật, một tâm hồn bị kiềm hãm, không thể biết tình yêu là gì . . . Sự nỗ lực đã dành cho kiềm chế, kiểm soát, phủ nhận ham muốn của bạn, gây biến dạng cái trí của bạn . . . Nếu có vô-trật tự trong sống của tôi liên quan đến tình dục, vậy thì phần còn lại thuộc sống của tôi ở trong vô-trật tự . . . Khi chúng ta thấy toàn bức tranh này, vậy thì tình yêu, tình dục, và trong trắng là một.

VI. Bàn về Hôn nhân

Có liên hệ nghĩa là gì? . . . Người ta phải tìm ra làm thế nào sống cùng một người khác mà không có mọi ý thức của đấu tranh, thích nghi, hay điều chỉnh . . . Khi bạn thương yêu người vợ của bạn, bạn không thống trị . . . Hôn nhân như một thói quen, như một vun đắp của vui thú thói quen, là một nhân tố gây thoái hóa . . . Sự tồn tại tách rời của một cá thể là một ảo tưởng? . . . Liệu bạn có thể thương yêu mà không có một liên hệ chiếm hữu?

VII. Tình yêu là gì?

Liệu có thể được tự do khỏi ghen tuông và quyến luyến? . . . Tại sao phải có một động cơ? . . . Sự cô độc đã ép buộc tôi phải tẩu thoát . . . Liệu suy nghĩ nhận ra những giới hạn riêng của nó? . . . Sự khám phá rằng cô độc bị tạo ra bởi suy nghĩ . . . Nếu có quyến luyến, không có tình yêu . . . Qua sự phủ nhận cái gì không là tình yêu, tình yêu hiện diện.

VIII. Tình yêu trong sự liên hệ

Tình yêu trong sự liên hệ là một tiến hành tinh khiết . . . Bạn không thể suy nghĩ về tình yêu . . . Chúng ta không biết tình yêu là gì . . . Liệu tình yêu là cố định? . . . Trạng thái của tình yêu không thuộc quá khứ hay tương lai . . . Không có sự phân chia giữa đàn ông và phụ nữ khi bạn thương yêu người nào đó . . . Tình yêu hiện diện khi chúng ta hiểu rõ toàn qui trình của chính chúng ta . . . Bạn nở hoa chỉ trong sự liên hệ . . . Khoảnh khắc tôi nhận biết rằng tôi thương yêu, hoạt động của cái tôi hiện diện . . . Khi bạn thương yêu, cũng không có ‘bạn’ và cũng không có ‘tôi’. . . Liệu cái trí có thể bắt gặp tình yêu mà không có suy nghĩ? . . . Liệu có một tiếp cận đến sự kiện mà không có một động cơ?

IX. Có liên hệ có nghĩa sự kết thúc của ‘cái tôi’

Suy nghĩ có vị trí gì trong sự liên hệ? . . . Sự phân chia . . . Hệ thống máy móc của tạo tác những hình ảnh . . . Cô lập và tự-bảo vệ . . . Suy nghĩ đòi hỏi sự tiếp tục của vui thú . . . Liên hệ luôn luôn trong hiện tại năng động . . . Sự liên hệ có thể hiện diện chỉ khi nào có tự-từ bỏ tổng thể của cái tôi . . . Bạn có khi nào thực sự buông bỏ cái tôi?

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
02/10/2012(Xem: 12104)
“Tỉnh thức trong công việc” của tác giả Michael Carroll là tuyển tập nhiều bài viết ngắn cùng chủ đề, được chia làm bốn phần, mỗi phần đề cập đến các phương diện chánh niệm trong kinh doanh.
17/09/2012(Xem: 9354)
Một thanh niên hỏi tôi: “Có người nói Bồ tát Quan Âm không có thật, là tín ngưỡng của Bà La Môn phải không thưa thầy?”. Tôi cười đáp: “Bồ tát Quan Âm có thật hay không tùy thuộc vào hai điều kiện: 1.Niềm tin. 2.Tự mình nghiên cứu tìm hiểu...
14/09/2012(Xem: 9232)
Mấy năm trước, nhân dịp Đức Dalai Lama đến thăm thung lũng Lahoul nơi chúng tôi tu tập ở Ấn Độ; lúc đó Ngài trú lại một tuần để thăm viếng, ban lễ điểm đạo và giảng pháp. Sau buổi thuyết pháp dài mấy tiếng đồng hồ, tôi hỏi một phụ nữ Lahoul rằng: “Bác có biết Đức Dalai Lama giảng gì không?”. Bác gái trả lời: “Dạ, con không hiểu nhiều nhưng con biết Ngài giảng là, nếu ta có lòng từ bi thì đó là điều tốt”. Đúng vậy, cơ bản là như thế. Đâu có gì đáng nói hơn thế nữa phải không? Nếu chúng ta có lòng từ bi, điều đó không tốt lắm sao? Vậy từ bi nghĩa là gì?
01/09/2012(Xem: 3701)
Thêm một Lá Thư về Thuyết Tiến Hóa từ giới tu sĩ xuất hiện vào tuần lễ cuối tháng 8-2012. Lần này là từ các tăng ni Hoa Kỳ. Tiến hóa hay là sáng tạo? Có phải các chủng loại trên địa cầu đã tiến hóa qua các dạng đời sống khác nhau, hay có phải con người là sản phẩm của một đấng Thượng Đế tạo ra theo mô hình của ngài?
31/08/2012(Xem: 4197)
Để đưa thế giới u ám bước ra đạo lộ ánh sáng và văn minh, ngày nay vấn đề nam nữ bình đẳng đã trở thành đề tài nghiêm trọng cho các nhà Nhân quyền và Nữ quyền. Tôn giáo và chính trị độc tài đã làm cho các nhà lãnh đạo Nhân quyền phải nhức nhối vì những tư tưởng cực đoan nhân danh giới điều của thần thánh… đã ăn sâu vào tiềm thức của con người. Để có cái nhìn đúng với giáo lý từ bi và trong sáng của Đạo Phật, người dịch xin giới thiệu forum dưới đây để Tăng Ni, những ai có trí tuệ thì xin hãy bước vào trang web với đường link dưới đây và cùng nhau làm sáng tỏ tinh thần bình đẳng của Đức Phật.
29/08/2012(Xem: 11000)
Bát-nhã Tâm Kinh, một bản kinh rất quan trọng trong truyền thống văn học Đại thừa, có tên đầy đủ trong âm Hán Việt là Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm Kinh, gọi tắt là Tâm Kinh. Vì gọi tắt là Tâm Kinh, nên nhiều người đã hiểu lầm rằng đây là bài kinh dạy về tâm, phân tích về tâm và càng hiểu lầm hơn, đó là bài kinh phân tích về trái tim. Có thể tạm hiểu nôm na Bát-nhã Tâm Kinh là kinh nói về trái tim tuệ giác, hay là tinh hoa giác ngộ tuyệt đỉnh, hay là vô thượng bồ đề, nói ở góc độ cốt lõi nhất, cô đọng nhất và mô tả đúng được cái thực tại của trí tuệ nhất.
02/08/2012(Xem: 16944)
Phước thiện thuộc về danh pháp (nāmadhamma) hay thuộc về thiện tâm, không phải vật chất, nên khó thấy, khó biết, chỉ có bậc có trí tuệ, có thần thông mới có thể biết người nào có phước thiện.
24/07/2012(Xem: 11963)
Trong khi Đức Đạt Lai Lạt Ma và tôi điểm qua nhiều chủ đề trong tiến trình thảo luận của chúng tôi, vẫn còn một vấn đề đơn độc được đan kết lại suốt tất cả những thảo luận của chúng tôi, câu hỏi của việc làm thế nào tìm thấy hạnh phúc trong thế giới phiền não của chúng ta. Vì vậy, trong việc nhìn vào những nhân tố đa dạng ngầm phá hạnh phúc nhân loại suốt chiều dài của lịch sử, những nhân tố đã tạo nên khổ đau và khốn cùng trong một mức độ rộng lớn, không nghi ngờ gì nữa, chính là bạo động ở trong những nhân tố chủ yếu.
24/07/2012(Xem: 15407)
Ở đây lời khuyên của Đức Phật đưa ra cho chúng ta là hãy sống thiện, chuyên cần và hành động một cách hiểu biết nếu chúng ta muốn giải quyết những vấn đề của chúng ta.
13/07/2012(Xem: 3603)
Một số người xem Đạo Phật như bi quan. Họ gọi đấy là "tôn giáo của khốn khó", bởi vì chữ chữ "khổ đau" và "không toại ý", là điều Đức Phật đã dạy trong Bốn Chân Lý Cao Quý, bám vào tâm tư họ. Một cách thực tế, Đạo Phật không phải bi quan cũng không phải lạc quan. Đạo Phật là thực tế, một phương pháp để thấy mọi thứ như chúng thật sự là. Đức Phật đã dạy chúng ta về cuộc đời từ lúc chúng ta sinh ra đến lúc chết. Nó bao gồm nhiều lãnh vực của đời sống, chẳng hạn như để sống một cách thông tuệ, và hạnh phúc như thế nào, chiếm lấy lòng bạn hữu như thế nào, hoàn thành mục tiêu như thế nào, và ngay cả chết một cách an bình như thế nào.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]