Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phật Pháp Cho Sinh Viên (Buddha Dhama For Students)

18/02/201110:51(Xem: 5152)
Phật Pháp Cho Sinh Viên (Buddha Dhama For Students)

PHẬT PHÁP CHO SINH VIÊN
(BUDDHA DHAMMA FOR STUDENTS)
Tỳ kheo Phật Lệ - (Buddhadasa Bhikkhu) - Thiện Nhựt phỏng dịch
Nguyên tác Thái ngữ: "Lak Dhamma Samrab Nak Seuksa",
Bản dịch Anh ngữ: "Buddha Dhamma For Students", của Rod Bucknell
buddhadhammaforuniversity students

MỤC LỤC

Dẫn nhập

Phần 1

01.- Đức Phật đã dạy về đề tài nào?
02.- Đức Phật dạy đặc biệt điều gì?
03.- Xin nói vắn tắt, thông điệp của Phật giáo là gì?
04.- Làm thế nào để chẳng chụp nắm và bám niú?
05.- Nơi nào chúng ta tu học được?
06.- Chánh pháp được so sánh với điều gì?
07.- Người Phật tử tại gia cần tu học những gì?
08.- Amatadhamma, Vô sanh pháp, là gì ?
09.- Pháp nào vượt được sự chết?
10.- Trong Kinh Pali, điểm nào được Phật nhấn mạnh?
11.- Đức Phật dạy ta phải tin điều gì và tin ai?
12.- Tâm người thường và Tâm Phật tử khác thế nào?
13.- Đường tu nào thông thường, đường nào ngắn nhứt?
14.- Nghiệp lực có vai trò nào trong Phật học?

Phần 2

15.- Cần nghe chính Phật giảng, mới hết khổ, phải không?
16.- Làm cách nào để giải quyết khi nghi rằng một giáo lý chẳng phải do Phật giảng?
17.- Đức Phật phê phán dân chúng đời sau ra sao?
18.- Đức Phật kinh lễ những ai?
19.- Tìm thấy Phật ở nơi nào?
20.- Đức Phật có hiện hữu vào giờ phút nầy không?
21.- Đức Phật có chấm dứt nghiệp lực của Ngài không?
22.- Đời sống nội tâm của Đức Phật như thế nào?
23.- Tại sao thế giới nầy lại rỗng vắng?
24.- Tại sao một tâm trạng hiểu biết sự rỗng vắng được mô tả như một tâm trạng giải thoát?
25.- Việc gì xảy ra khi có sự rỗng vắng hoàn toàn?
26.- Niết bàn là gì?
27.- Có nên gọi thoả thích Niết bàn là ham thích không?
28.- Chứng đắc Niết bàn sau khi chết hay còn sống?
29.- Thú vật thấp kém có đắc Niết bàn không?
30.- Điều gì tốt lành tột bực cho nhơn loại?
31.- Thời nầy, có được bực A la hán không?
32.- Sống chơn chánh là nghĩa làm sao?
33.- Muốn trở thành A la hán, khó hay dễ?
34.- Nếu gặp một bực A la hán, ta có nhận ra không?
35.- Tìm gặp ở đâu ra một vị A la hán?
36.- Thường nhơn có thể trở thành A la hán chăng?
37.- Một kẻ sát nhơn mà thành A la hán được sao?
38.- Thế giới hiện tràn đầy những gì?

Phần 3

39.- Điều gì lại nhiều phước, điều gì đem lại ít?
40.- Phước đức to lớn nhứt tìm thấy ở đâu?
41.- Tìm ở đâu mà gặp được hạnh phước?
42.- Nên quan tâm đến mức nào về thần thông?
43.- Hạnh phước và đau khổ bắt nguồn từ đâu?
44.- Tại nơi nào ta có thể chấm dứt được đau khổ?
45.- Khi gọi là "thật sự biết rõ", thì biết rõ đến mức nào?
46.- Thế nào là Nhập Lưu?
47.- Ý nghĩa của Bốn Cảnh giới Thảm ác là gì?
48.- Lời giáo huấn cuối cùng của Đức Phật là gì?
Kết luận

Tham chiếu Kinh điển
Vài nét về tác giả
Vài nét về dịch giả
Vài lời xin thưa thêm

Source: thuvienhoasen


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
28/02/2012(Xem: 7550)
Phật pháp vô lượng Giáo lý vô biên Ta bước lên thuyền Mong qua khỏi bến Niết bàn sẽ đến Chú trọng tinh thần Suy lý tìm chân Ấy là thức ngộ Hành là tự độ Rồi mới độ tha Vượt biển ta bà Về nơi an lạc
05/02/2012(Xem: 4746)
Áp lực do học tại trường chuyên cũng là nguyên nhân làm cho một số học sinh trở nên căng thẳng với chính mình và ứng xử lạt quẻ. Khicăng thẳng quá mà kết quả học tập kém hơn chúng bạn có thể làm cho một số cháu rơi vào mặc cảm thua sút và chán nản...
09/10/2011(Xem: 12512)
Bởi vì sự mở mang một cái trí tốt lành là một trong những quan tâm chính của chúng ta, người ta dạy học như thế nào là điều rất quan trọng. Phải có một vun quén của tổng thể cái trí...
01/08/2011(Xem: 4480)
Tuổi trẻ thế hệ Tiền Chiến (trước 1945) đi ghe chèo, xe ngựa. Tuổi trẻ thế hệ 1950 đi ghe máy đuôi tôm, xe đạp. Tuổi trẻ thời 1960 đi đò máy dầu cặn, xe mô tô 2 bánh. Tuổi trẻ thời 1980 đi tàu thủy, ô tô. Tuổi trẻ thời nay đi tàu cao tốc, máy bay. Đấy là một bức tranh khá sống động minh họa cho tốc độ chuyển biến của quá trình phát triển khoa học kỹ thuật. Trong đó, tuổi trẻ là lực lượng nhiệt tình và năng nỗ nhất.
08/07/2011(Xem: 4568)
Phật pháp cho trẻ em - Tác giả: Jing Yin và Ken Hudson - Minh họa: Yanfeng Liu - Biên soạn và chuyển ngữ: Tâm Minh Ngô Tằng Giao
04/07/2011(Xem: 9518)
Cụ bà Hà Nội 20 năm tập 5 thức yoga Tây Tạng Bà Lê Thu Hồng, 75 tuổi, hàng sáng đều dành 15 phút tập 5 thế yoga để rèn luyện sức khỏe.
01/07/2011(Xem: 2701)
Tuổi thanh niên là tuổi hi vọng ước mơ, bao giờ cũng nuôi sẵn trong lòng những mộng đẹp. Nhờ sự hi vọng ước mơ ấy, thanh niên mới phát triển hết khả năng để đạt được sở nguyện. Thế mà, nghe đạo Phật đề cập đến vấn đề diệt dục, thật là một việc cằn cỗi khô khan, không thích hợp chút nào với tuổi đang tràn trề nhựa sống, theo quan niệm của họ. Do đó, đa số thanh niên chỉ đứng xa nhìn đạo Phật, thấy như mình không có liên hệ gì với cái đạo già cỗi ấy.
23/06/2011(Xem: 16876)
BỘ SÁCH PHẬT HỌC ỨNG DỤNG Hồng Quang sưu tầm và biên soạn Nhà xuất bản Phương Đông TP. Hồ Chí Minh 2011 GIỚI THIỆU BỘ SÁCH "PHẬT HỌC ỨNG DỤNG" Nguyên Định MỤC LỤC TỔNG QUÁT Cuốn 1: Nghi lễ, Thiền và Tịnh độ Cuốn 2: Giáo lý căn bản Cuốn 3: Bước đầu học đạo Cuốn 4: Bảy tôn giáo ngoài Phật giáo Cuốn 5: Áp dụng lời Phật dạy vào cuộc sống Cuốn 6: Dưỡng sinh Cuốn 7: Khoa học và Phật giáo Cuốn 8: Những vấn đề kiếp sau Cuốn 9: Đạo Phật trong vùng ruộng lúa Cuốn 10: Nghệ thuật diễn giảng và tầm quan trọng của văn nghệ.
22/06/2011(Xem: 2611)
Hiện nay, người Việt ở hải ngoại đã qua ba thế hệ, họ sớm hòa nhập với xã hội công nghiệp, nhất là tuổi trẻ thuộc thế hệ thứ ba. Vấn đề tôn giáo đối với thế hệ nầy gần giống như cư dân bản địa, còn chút gì chăng là do tính huyết thống của ông bà cha mẹ lưu truyền.
30/05/2011(Xem: 21585)
Phật Và Thánh Chúng The Buddha and His Sacred Disciples Chương 1: Đức Phật—The Buddha Chương 2: Đạo Phật—Buddhism Chương 3: Nhân Sinh Quan và Vũ Trụ Quan Phật Giáo Buddhist Points of view on Human Life and Buddhist Cosmology Chương 4: Chuyển Pháp Luân và Năm Đệ Tử Đầu Tiên Turning The Wheel of Dharma and The First Five Disciples Chương 5: Kết Tập Kinh Điển—Buddhist Councils Chương 6: Tam Bảo và Tam Tạng Kinh Điển Triple Jewels and Three Buddhist Canon Baskets Chương 7: Kinh và Những Kinh Quan Trọng—Luật—Luận Sutras and Important Sutras-Rules-Commentaries Chương 8: Đạo và Trung Đạo—Path and Middle Path Chương 9: Vi Diệu Pháp—Abhidharma Chương 10: Tam Thời Pháp—Three Periods of The Buddha’s Teachings Chương 11: Thân Quyến—The Buddha’s Relatives Chương 12: Thập Đại Đệ Tử—Ten Great Disciples Chương 13: Những Đệ Tử Nổi Tiếng Khác—Other Famous Disciples Chương 14: Giáo Đoàn Tăng và Giáo Đoàn Ni—Monk and Nun Orders Chương 15: Tứ Động Tâm—Four Buddhis
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]