Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phật Pháp Cho Sinh Viên (Buddha Dhama For Students)

18/02/201110:51(Xem: 5222)
Phật Pháp Cho Sinh Viên (Buddha Dhama For Students)

PHẬT PHÁP CHO SINH VIÊN
(BUDDHA DHAMMA FOR STUDENTS)
Tỳ kheo Phật Lệ - (Buddhadasa Bhikkhu) - Thiện Nhựt phỏng dịch
Nguyên tác Thái ngữ: "Lak Dhamma Samrab Nak Seuksa",
Bản dịch Anh ngữ: "Buddha Dhamma For Students", của Rod Bucknell
buddhadhammaforuniversity students

MỤC LỤC

Dẫn nhập

Phần 1

01.- Đức Phật đã dạy về đề tài nào?
02.- Đức Phật dạy đặc biệt điều gì?
03.- Xin nói vắn tắt, thông điệp của Phật giáo là gì?
04.- Làm thế nào để chẳng chụp nắm và bám niú?
05.- Nơi nào chúng ta tu học được?
06.- Chánh pháp được so sánh với điều gì?
07.- Người Phật tử tại gia cần tu học những gì?
08.- Amatadhamma, Vô sanh pháp, là gì ?
09.- Pháp nào vượt được sự chết?
10.- Trong Kinh Pali, điểm nào được Phật nhấn mạnh?
11.- Đức Phật dạy ta phải tin điều gì và tin ai?
12.- Tâm người thường và Tâm Phật tử khác thế nào?
13.- Đường tu nào thông thường, đường nào ngắn nhứt?
14.- Nghiệp lực có vai trò nào trong Phật học?

Phần 2

15.- Cần nghe chính Phật giảng, mới hết khổ, phải không?
16.- Làm cách nào để giải quyết khi nghi rằng một giáo lý chẳng phải do Phật giảng?
17.- Đức Phật phê phán dân chúng đời sau ra sao?
18.- Đức Phật kinh lễ những ai?
19.- Tìm thấy Phật ở nơi nào?
20.- Đức Phật có hiện hữu vào giờ phút nầy không?
21.- Đức Phật có chấm dứt nghiệp lực của Ngài không?
22.- Đời sống nội tâm của Đức Phật như thế nào?
23.- Tại sao thế giới nầy lại rỗng vắng?
24.- Tại sao một tâm trạng hiểu biết sự rỗng vắng được mô tả như một tâm trạng giải thoát?
25.- Việc gì xảy ra khi có sự rỗng vắng hoàn toàn?
26.- Niết bàn là gì?
27.- Có nên gọi thoả thích Niết bàn là ham thích không?
28.- Chứng đắc Niết bàn sau khi chết hay còn sống?
29.- Thú vật thấp kém có đắc Niết bàn không?
30.- Điều gì tốt lành tột bực cho nhơn loại?
31.- Thời nầy, có được bực A la hán không?
32.- Sống chơn chánh là nghĩa làm sao?
33.- Muốn trở thành A la hán, khó hay dễ?
34.- Nếu gặp một bực A la hán, ta có nhận ra không?
35.- Tìm gặp ở đâu ra một vị A la hán?
36.- Thường nhơn có thể trở thành A la hán chăng?
37.- Một kẻ sát nhơn mà thành A la hán được sao?
38.- Thế giới hiện tràn đầy những gì?

Phần 3

39.- Điều gì lại nhiều phước, điều gì đem lại ít?
40.- Phước đức to lớn nhứt tìm thấy ở đâu?
41.- Tìm ở đâu mà gặp được hạnh phước?
42.- Nên quan tâm đến mức nào về thần thông?
43.- Hạnh phước và đau khổ bắt nguồn từ đâu?
44.- Tại nơi nào ta có thể chấm dứt được đau khổ?
45.- Khi gọi là "thật sự biết rõ", thì biết rõ đến mức nào?
46.- Thế nào là Nhập Lưu?
47.- Ý nghĩa của Bốn Cảnh giới Thảm ác là gì?
48.- Lời giáo huấn cuối cùng của Đức Phật là gì?
Kết luận

Tham chiếu Kinh điển
Vài nét về tác giả
Vài nét về dịch giả
Vài lời xin thưa thêm

Source: thuvienhoasen


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/04/2013(Xem: 5175)
Trong chiều hướng phát triển xã hội trên toàn thế giới ngày nay khi đề cập đến thiếu nhi mọi người luôn luôn nói :“ Tuổi thơ hôm nay là người chủ của tương lai”. Ơ ÛPhật giáo thì sao, Có đề cập và quan niệm thế nào về thiếu nhi, quan niệm của Phật như thế nào ?.
09/04/2013(Xem: 5452)
Này Người bạn trẻ, tôi muốn mời anh, tôi muốn mời chị tham dự vào một giấc mơ, tôi tạm gọi giấc mơ ấy là giấc mơ Việt Nam ...
09/04/2013(Xem: 3869)
Từ khi con người có mặt trên quả địa cầu nầy, dưới một hình thức nào đó, ở bản thể tự nhiên, con người đã sinh sống trong cuộc đời này ở hai dạng thức khác nhau. Đó là đời sống tinh thần và đời sống vật chất.
09/04/2013(Xem: 3648)
Phật giáo Việt nam đang chứng kiến những xáo trộn và khủng hoảng chưa từng có trong lịch sử. Các mô hình tổ chức, những lễ tiết sinh hoạt, từ ma chay, cưới hỏi các thứ, được cố gắng rập khuôn theo mô hình phương Tây một cách vội vã đã làm xói mòn phần nào truyền thống tâm linh của dân tộc.
09/04/2013(Xem: 3925)
Lâu nay đa số người Việt Nam cho rằng: Ðạo Phật là dành riêng cho các bậc già nua tuổi tác, nhờ câu kinh tiếng kệ an ủi những ngày tàn; hoặc kẻ bị tình đời đen bạc hay người đã mấy phen vấp ngã trên bước công danh quay về nương tựa cửa thiền, . . .
08/04/2013(Xem: 13662)
Tập sách này in lại những bài viết về Trung Quán Luận, đã đăng trong Nguyệt San Phật Học. Ngài Long Thọ, tác giả Trung Quán Luận và những kinh sách khác, được chư thiền đức xưng tán là Đệ nhị Thích Ca, đã vạch ra thời kỳ chuyển pháp lần thứ hai. Trong những tác phẩm của người, Trung Quán Luận trình bày tánh Không, phần tinh túy của giáo lý đạo Phật.
08/04/2013(Xem: 26301)
Cuốn sách này gạn lọc trí tuệ hàng ngàn năm của Phật Giáo Tây Tạng, được chuyển tải bằng những từ ngữ đơn giản, dễ hiểu đối với mọi người. Mục đích chính yếu của tôi là trình bày những giáo lý không chỉ có tính cách chữa trị sự đau khổ và vô minh của chúng ta về sự chết và sự hấp hối mà còn giúp chúng ta chứng đạt mục tiêu an lạc vô thượng, không những cho đời này mà còn cho sự chết và cõi bên kia nữa.
08/04/2013(Xem: 19687)
Trong cuộc sống, có người quan niệm tâm lý là sự hiểu biết về ý muốn, nhu cầu, thị hiếu của người khác, là sự cư xử lý tình huống của một người. Đôi khi người ta còn dùng từ tâm lý như khả năng “chinh phục đối tượng”.
08/04/2013(Xem: 10848)
Bản dịch quyển "The Buddha and His Teachings -- Đức Phật và Phật Pháp" được tu chỉnh và bổ túc lần thứ ba theo bản Anh ngữ cuối cùng của Ngài Narada, xuất bản ...
08/04/2013(Xem: 14705)
Một Tôn Giáo Hiện Đại (nguyên tác Anh ngữ: "What is this Religion? - Tôn giáo này là gì ?", ấn hành tại Đài Loan vào năm 1992), là một trong mấy mươi tác phẩm...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]