Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

2. Tài liệu tham khảo

08/05/201318:07(Xem: 6661)
2. Tài liệu tham khảo


Tìm hiểu Trung Luận

NHẬN THỨC VÀ KHÔNG TÁNH

Hồng Dương
---o0o---

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt.

Thích Duy Lực.

  • Duy Ma Cật sở thuyết kinh. Từ Ân thiền đường. 1993

Thích Đức Niệm.

  • Kinh Thắng Man. Phật học Viện Quốc tế. 1990

Thích Minh Châu.

  • Thắng Pháp Tập Yếu Luận. Chùa Kỳ Viên. Hoa Thịnh Đốn. 1989
  • Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi. Tu viện Kim Sơn. 1992

Thích Nhất Hạnh.

  • Vấn đề nhận thức trong Duy thức học. Phật Học Viện Quốc tế. 1985
  • Kinh Pháp Ấn. Lá Bối. 1990

D.T. Suzuki.

  • Thiền luận. 3 Tập: Thượng, Trung, và Hạ. Cơ sở xuất bản Đại Nam. 1971

Kimura Taiken.

  • Phật giáo tư tưởng luận. 3 Quyển. Phật học viện Quốc tế. 1989

Tâm Minh Lê Đình Thám.

  • Kinh Thủ lăng nghiêm. Phật Học Viện Quốc tế. 1981

Thích Thanh Từ.

  • Kinh Kim Cang Giảng giải. Chùa Đức Viên. 1989
  • Kinh Lăng Già Tâm ấn. Thiền sư Hàm Thị sớ giải. Suối Trắc Bá. 1995

Thích Thiện Hoa.

  • Luận Đại thừa khởi tín. Phật Học Viện Quốc tế. 1992

Thích Thiện Siêu.

  • Đại cương Câu xá luận. Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam. 1992
  • Vô Ngã là Niết bàn. Phật Học Viện Quốc tế. 1997
  • Lối vào Nhân minh học. Phật Học Viện Quốc tế. 1997
  • Luận Thành Duy Thức. Phật Học Viện Quốc tế. 1997
  • Luận Đại trí độ. Nhà Xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh. 1997
  • Ngũ uẩn Vô ngã. Nhà Xuất bản Tôn giáo. 1999

Liên Hoa Tịnh Huệ.

  • Kinh Kim Cang luận giải. Nhà Xuất bản Tuệ Quang. 1997

Thích Trí Hải.

  • Tư tưởng Phật học. Phật Học Viện Quốc tế. 1983
  • Giải thoát trong lòng tay. Pabongka Rinpoche. Xuân Thu. 1998

Thích Trí Quang.

  • Nhiếp luận. Phật Học Viện Quốc tế. 1994
  • Kinh Giải thâm mật. Phật Học Viện Quốc tế. 1994
  • Pháp Hoa lược giải. Nhà Xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1998

Tuệ Sỹ.

  • Triết học về Tánh Không. Phật Học Viện Quốc tế. 1994
  • Các Tông Phái của đạo Phât. Phật Học Viện Quốc tế. 1997
  • Thắng Man Giảng luận. Am Thị Ngạn. Phật lịch 2543

Thích Viên Lý.

  • Trung luận. Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới, 1994

Tiếng Anh.

Kamaleswar Bhattacharya.

  • The dialectical method of Nàgàrjuna. Motilal Banarsidass Publishers. 1998

David Bohm.

  • Wholeness and the Implicate Order. Routledge. 1999

José Ignacio Cabezón.

  • A Dose of Emptiness. State University of New York Press. 1992

Fritjof Capra.

  • The Web of Life. Anchor Books. 1996

Mangala R. Chinchore.

  • Dharmakìtí’s theory of hetu-centricity of Anumàna. Motilal Banarsidass Publishers. 1989

Thomas Cleary.

  • Buddhist Yoga. Shambhala. 1995

Georges B. J. Dreyfus.

  • Recognizing Reality. State University of New York Press. 1997

Alec Fisher.

  • The Logic of Real Arguments. Cambridge University Press. 1997

Jay L. Garfield.

  • The Fundamental Wisdom of the Middle Way. Oxford University Press. 1995

John Gribbin.

  • Schrodinger’s Kittens and the Search for Reality. Little, Brown and Company. 1995

Yoshito. S. Hakeda.

  • The Awakening of Faith. Columbia University Press. 1967

George W. F. Hegel.

  • Hegel’s Science of Logic (Wissenschaft der Logik). Allen & Unwin. 1969

Nick Herbert.

  • Quantum Reality. Anchor Books. 1987
  • Elemental mind. A Plume/Penguin Book. 1993

S. K. Hookham.

  • The Buddha within State University of New York Press. 1991

Jeffrey Hopkins.

  • Emptiness Yoga. Snow Lion Publications. 1995
  • Meditation on Emptiness. Wisdom Publications. 1996
  • Nàgàrjuna’s Precious Garland. Snow Lion Publications. 1888

C. W. Huntington, Jr.

  • The Emptiness of Emptiness. University of Hawaii Press. 1989

D. J. Kalupahana,

  • Nàgàrjuna. State University of New York Press. 1986.
  • A History of Buddhist Philosophy. University of Hawaii Press. 1992

Stuart Kauffman.

  • A home in the Universe. Oxford University Press. 1995
  • Investigations. Oxford University Press. 2000

Anne Carolyn Klein.

  • Knowledge and Liberation. Snow Lion Publications. 1986
  • Path to the Middle. State University of New York Press. 1994

Chr. Lindtner.

  • Master of Wisdom. Dharma Publishing. 1997

Donald S. Lopez, Jr.

  • Buddhist Hermeneutics. University of Hawaii Press. 1988
  • Elaborations on Emptiness. Princeton University Press. 1996

John Maddox.

  • What remains to be discovered. The Free Press. 1998

William Magee.

  • The Nature of Things. Snow Lion Publications. 1999

Hòsaku Matsuo.

  • The Logic of Unity. State University of New York Press. 1987

Nancy McCagney.

  • Nàgàrjuna and the Philosophy of Openness, Rowman & Littlefield. 1997

T. R. V. Murti.

  • The Central Philosophy of Buddhism. Unwin Paperbacks. 1987

Gadjin Nagao.

  • Màdhyamika and Yogàcàra. State University of New York Press. 1986

H. Nakamura.

  • Ways of Thinking of Eastern Peoples. University of Hawaii Press. 1964

Elizabeth Napper.

  • Dependent-Arising and Emptiness. Wisdom Publications. 1989

Guy Newland.

  • The Two Truths. Snow Lion Publications. 1992

Keiji Nishitani.

  • Religion and Nothingness. University of California Press. 1982

Bibhu Padhi & Minakshi Padhi.

  • Indian Philosophy and Religion. McFarland & Co. 1990

R. Pandeya & Manju.

  • Nàgàrjuna’s Philosophy of No-Identity. Eastern Book Linkers. 1991

John Powers. Wisdom of Buddha.

  • The Samdhinirmocana Sùtra. Dharma Publishing. 1995

Anatol Rapoport.

  • Operational Philosophy. Harper & Brothers. 1953

F. Th. Stcherbatsky.

  • Buddhist Logic. Dover Publications. 1962
  • The Conception of Buddhist Nirvarna. Motilal Banarsidass Publishers, 1999

Florin G. Sutton.

  • Existence and Enlightenment in the Lankàvatàra-Sùtra. SUNY Press. 1991

D. T. Suzuki.

  • Studies in the Lankàvatàra Sùtra. Munshiram Manoharlal Publishers Pvt. Ltd. 1998
  • The Lankàvatàra Sùtra. Motilal Banarsidass Publishers. 1999

Musashi Tachikawa.

  • An Introduction to the Philosophy of Nàgàrjuna. Motilal Banarsidass. 1997

Robert A. F. Thurman.

  • The Central Philosophy of Tibet. Princeton University Press. 1984

Dr. Thynn Thynn.

  • Living Meditation, Living Insight. The Corporate Body of the Buddha Educational Foundation. 1995

Fernando Tola.

  • Vaidalyaprakarana. Motilal Banarsidass Publishers. 1995

Francisco J. Varela, E. Thompson, and E. Rosch.

  • The Embodied Mind. The MIT Press. 1995

A. K. Warder.

  • Indian Buddhism. Motilal Banarsidass Publishers. 1997

Alex Wayman.

  • A Millennium of Buddhist Logic. Motilal Banarsidass Publishers. 1999

Alex & Hideko Wayman.

  • The Lion’s Roar of Queen Srìmàlà. Motilal Banarsidass Publs. 1990

Ken Wilber.

  • The Holographic Paradigm and other Paradoxes. Shambhala. 1985

Michael Williams.

  • Groundless Belief. Princeton University Press. 1999

Stephen Wolfram.

  • Cellular Automata and Complexity. Addison Wesley. 1996

Gary Zukav.

  • The dancing Wu Li Masters. Bantam New Age Books. 1980



---o0o---

Chân thành cảm ơn Đạo hữu Phúc Trungđã gởi tặng tài liệu này.
Vi tính: Hải Hạnh
Trình bày:
Nhị Tường

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
14/12/2013(Xem: 35230)
Năm 2006, khi tôi viết thư xin phép Thiền sư Bhante H. Gunaratana để dịch quyển tự truyện cuộc đời ngài, Hành Trình Đến Chánh Niệm (Journey To Mindfulness), Thiền sư không những đã từ bi hoan hỷ cho phép, mà còn giới thiệu về quyển sách mới của ngài, Eight Mindful Steps To Happiness. Do duyên lành đó hôm nay bản dịch của quyển sách trên được đến tay độc giả với tựa Bát Chánh Đạo: Con Đường Đến Hạnh Phúc.
14/12/2013(Xem: 10570)
Nói đến tu hành là nói đến tội phước, nếu không rõ tội phước tức là không rõ sự tu hành. Nếu người tu mà cứ lao mình trong tội lỗi, ấy là người tạo tội cho không phải là người tu hành. Mọi sự an vui và đau khổ gốc từ tội phước mà sanh ra. Vì thế muốn thấu hiểu sự tu hành chúng ta phải thấu hiểu tội phước. Tội phước là những hành động thiết thực trong cuộc sống nầy, không phải là chuyện siêu huyền mờ ảo đâu đâu. Thế nên người tu hành phải thấu đáo, phải phân rành vấn đề tội phước.
11/12/2013(Xem: 22384)
Nói về kiếp người Đức Lão Tử đã thốt lên rằng: “Ngô hữu đại hoạn, vị ngô hữu thân, Ngô nhược vô thân, hà hoạn chi hữu?” Dịch : “ Ta có cái khốn khổ lớn, vì ta có thân, Nếu ta không thân thì đâu có khổ gì ?”
11/12/2013(Xem: 22954)
Đi tu không có nghĩa là phải vào chùa, cạo bỏ râu tóc mà phải được hiểu rộng rãi hơn nhiều! Đi tu là một quá trình khám phá tâm linh. Chúng ta học ứng dụng những lời Phật dạy trong đời sống hàng ngày của mình. Tu là chuyển hóa bản thân, từ vô minh đến trí tuệ, là tìm kiếm, khám phá con đường đưa đến hạnh phúc và an lạc.
10/12/2013(Xem: 19336)
Cánh cửa của thế kỷ 20 sắp khép lại, tất cả chúng ta đều nhận thấy rằng thế giới đã trở nên nhỏ hơn, loài người trên hành tinh đã trở thành một cộng đồng lớn, các liên minh về chính trị và quân sự đã tạo ra những khối đa quốc gia, làn sóng của thương mại và công nghiệp thế giới đã cho ra nền kinh tế toàn cầu, những phương tiện thông tin của thế giới đã loại bỏ những chướng ngại về ngôn ngữ và chủng tộc.
10/12/2013(Xem: 24278)
Hầu hết chúng ta đều quen thuộc với câu chuyện đời của Đức Phật. Chúng ta biết rằng thái tử Siddhattha đã rời bỏ cung điện lộng lẫy của vua cha, để bắt đầu cuộc sống không nhà của người lữ hành lang thang đi tìm con đường tâm linh, và sau nhiều năm tu hành tinh tấn, Ngài đã đạt được giác ngộ khi đang nhập định dưới gốc cây bồ đề. Sau khi xả thiền, Đức Phật đã đi đến thành phố Benares, giờ được gọi là Varanasi. Ở đó, trong Vườn Nai, lần đầu tiên Ngài thuyết pháp về những gì Ngài đã khám phá về con đường đi đến hạnh phúc toàn vẹn. Lời dạy của Đức Phật rất đơn giản nhưng sâu sắc.
08/12/2013(Xem: 31951)
Khi thực tập thiền Lạy, ta nhìn sâu vào thân ta để thấy rằng thân này không đích thực là ta, không phải là vật sở hữu của ta. Trong thân này không có cái gì gọi là cái ta riêng biệt để bám víu. Tuy nhiên, thân thể ta là một hợp thể rất mầu nhiệm, nó chứa đựng cả tinh hà vũ trụ bao la. Ta thấy được tất cả các thế hệ tổ tiên, con cháu của ta đều có mặt trong thân ta. Ta cảm nhận sự có mặt của họ trong từng tế bào của cơ thể. Họ luôn có mặt trong ta và chung quanh ta. Họ cũng như các yếu tố khác đã kết hợp lại để làm nên sự sống của ta. Ta có thể tiếp xúc với những yếu tố như đất, nước, lửa và không khí - bốn đại trong ta và ngoài ta. Ta thấy ta như một con sóng trên mặt đại dương. Con sóng này được hình thành bởi các con sóng khác.
03/12/2013(Xem: 57812)
Người ta thường nói :"Ăn cơm có canh, tu hành có bạn". Đối với tôi, câu nói này thật là quá đúng. Ngày nhỏ chưa biết gì nhưng từ khi làm Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử tôi đã thấy ích lợi của một Tăng thân. Chúng tôi thường tập trung thành từng nhóm 5,7 người để cùng nhau tu học. Giai đoạn khó khăn nhất là sau 75 ở quê nhà. Vào khoảng 1985, 86 các anh lớn của chúng tôi muốn đưa ra một chương trình tu học cho các Huynh Trưởng trong Ban Hướng Dẫn Tỉnh và những Htr có cấp nên đã tạo ra một lớp học Phật pháp cho các Htr ở Sàigòn và các tỉnh miền Nam. Nói là "lớp học" nhưng các Chúng tự học với nhau, có gì không hiểu thì hỏi quý Thầy, các Anh và kinh sách cũng tự đi tìm lấy mà học. Theo qui định của các Anh, Sàigòn có 1 Chúng và mỗi tỉnh có 1 Chúng. Chúng tu học của chúng tôi (Sàigòn) có tên là Chúng Cổ Pháp và phải thanh toán xong các bộ kinh sau đây trong thời gian tối đa là 3 năm:
29/11/2013(Xem: 23564)
Chúng tôi chọn viết đề tài dừng tâm sanh diệt là nhân có một Phật tử than: Trong đời tu hành của con có một chướng ngại mà con không vượt qua được, đó là những niệm tưởng lăng xăng. Nó quấy rầy luôn, cả những lúc nghỉ ngơi cũng không yên.
25/11/2013(Xem: 19326)
Nhìn vào tín ngưỡng Phật giáo nhiều người thường thắc mắc tại sao lại có nhiều "thứ" đến thế! Thật vậy Phật giáo có rất nhiều học phái, tông phái, chi phái..., một số đã mai một, thế nhưng một số vẫn còn đang phát triển và đồng thời cũng có nhiều chuyển hướng mới đang được hình thành. Đối với một người tu tập Phật giáo thì sự kiện ấy thật hết sức tự nhiên: tất cả mọi hiện tượng trong thế giới đều chuyển động, sinh sôi nẩy nở và biến đổi không ngừng. Nếu nhìn vào các tín ngưỡng khác thì ta cũng sẽ thấy cùng một hiện tượng như thế.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]